1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Quản trị tài chính doanh nghiệp

116 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Học Phần: Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
Tác giả Chu Văn Đạt, Vũ Trung Kiên, Trần Vũ Hoàng Mai, Bùi Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn PTS. Phạm Thị Trúc Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 382,08 KB
File đính kèm Quản trị tài chính doanh nghiệp.rar (363 KB)

Cấu trúc

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ (8)
    • 1.1. Giới thiệu chung (8)
    • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển (11)
    • 1.3. Cơ cấu tổ chức (13)
    • 1.4. Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh (14)
  • PHẦN 2. BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (16)
    • 2.1. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (16)
    • 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (20)
    • 2.3. Bảng cân đối kế toán năm 2017 (23)
    • 2.4. Bảng cân đối kế toán năm 2018 (25)
  • PHẦN 3. NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH (36)
    • 3.1. Bài thực hành số 2: Xác định doanh thu, chi phí của doanh nghiệp (36)
      • 3.1.1. Chi tiết doanh thu (36)
      • 3.1.2. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (41)
      • 3.1.3. Doanh thu hoạt động tài chính (41)
      • 3.1.4. Chi phí tài chính (42)
      • 3.1.5. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (42)
      • 3.1.6. Phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của doanh nghiệp (43)
    • 3.2. Bài thực hành 3: Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp (47)
      • 3.2.1. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (47)
      • 3.2.2. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (48)
      • 3.2.3. Phân tích các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối lợi nhuận.47 3.2.4. Phân tích cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp (48)
      • 3.2.5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (51)
      • 3.2.6. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (58)
    • 3.3. Bài thực hành 5: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp (60)
      • 3.3.1. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho 2018 (60)
      • 3.3.2. Đánh giá vòng quay khoản phải thu 2018 (61)
      • 3.3.3. So sánh với công ty Kinh Đô và Hữu Nghị (62)
      • 3.3.4. Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn năm 2018 (64)
    • 3.4. Bài thực hành 6: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn trong doanh nghiệp (67)
      • 3.4.1. Tài sản cố định hữu hình (67)
        • 3.4.1.1. Đánh giá (71)
      • 3.4.2. Áp dụng các phương pháp khấu hao vào TSCĐ của doanh nghiệp (73)
      • 3.4.3. Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh với số liệu công ty Kinh Đô và Hữu Nghị (75)
    • 3.5. Bài thực hành 8: Tính toán, nhận diện các loại nguồn vốn trong doanh nghiệp (77)
      • 3.5.1. Chi phí phải trả (77)
      • 3.5.2. Phải trả, phải nộp khác (77)
      • 3.5.3. Phải trả người bán (78)
      • 3.5.4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (78)
      • 3.5.5. Vay ngắn dài hạn (80)
      • 3.5.6. Vốn chủ sở hữu (83)
      • 3.5.7. Yêu cầu 1 (85)
      • 3.5.8. Yêu cầu 2 (86)
      • 3.5.9. Yêu cầu 3 (86)
    • 3.6. Bài thực hành 9: Xác định dòng tiền trong doanh nghiệp (88)
      • 3.6.1. Lợi nhuận sau thuế của quý I/N (88)
      • 3.6.2. Các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N (89)
      • 3.6.3. Dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N (89)
    • 3.7. Bài thực hành 11: Lập kế hoạch dòng tiền trong doanh nghiệp (92)
      • 3.7.1. Doanh thu phát sinh cho các tháng (92)
      • 3.7.2. Các khoản thuế phải nộp ngân sách nhà nước quý IV/N (92)
      • 3.7.3. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp quý IV/N (92)
      • 3.7.4. Lập báo cáo ngân quỹ các tháng trong quý IV/N (93)
    • 3.8. Bài thực hành 12: Đọc hiểu báo cáo tài chính và xác định các chỉ số tài chính (94)
      • 3.8.1. Hiệu quả hoạt động (95)
      • 3.8.2. Khả năng thanh toán (96)
      • 3.8.3. Chỉ tiêu cơ cấu (96)
      • 3.8.4. Khả năng sinh lời (97)
    • 3.9. Bài thực hành 14: Quyết định tài trợ và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (99)
      • 3.9.1. Quyết định tài trợ (100)
      • 3.9.2. Xác định mô hình tài trợ năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà (102)
      • 3.9.3. Quyết đinh phân phối lợi nhuận (106)
    • 3.10. Bài thực hành 15: Quyết định đầu tư trong doanh nghiệp (109)
      • 3.10.1. Quyết định đầu tư (109)
      • 3.10.2. Xác định cơ cấu đầu tư tài sản (109)
      • 3.10.3. Bài toán dự án (110)
  • PHẤN 4. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HẢI HÀ NĂM 2017 – 2018 (113)
  • KẾT LUẬN (40)

Nội dung

Những yếu tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp đều tạo được sức ảnh hưởng đối với bản thân mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có trong tay một lượng tài chính nhất định. Việc tổ chức quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính có hiệu quả hay không mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.Trình độ quản lý tài chính của các nhà quản lý thể hiện qua sự hiểu biết cũng như các kĩ năng về tài chính của mình, tức là không chỉ nắm vững tình hình tài chính của công ty mà còn có khả năng xử lý các thông tin tài chính của thị trường. Nắm vững tình hình tài chính của công ty là nắm vững được sự sống còn của công ty, chính vì vậy phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của các nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên dường như phân tích tài chính vẫn chưa được chú trọng nhiều ở các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều người vẫn còn mang suy nghĩ đánh đồng giữa công tác kế toán với công tác phân tích tài chính của công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lực tài chính và nâng cao hiệu quả nguồn lực này, nhóm 9 đã vận dụng kiến thức trong học phần “Quản trị tài chính doanh nghiệp”, tiến hành tìm hiểu, xử lý cũng như phân tích các số liệu kinh doanh 2 năm 2017, 2018 của Công ty bánh kẹo Hải Hà, từ đó đưa ra các đề xuất giải pháp phù hợp để doanh nghiệp này có thể sử dụng nguồn vốn hiệu quả trong tương lai. Bên cạnh đó, trong bài tiểu luận này, nhóm cũng tiến hành các kĩ năng đối với dòng tiền của một doanh nghiệp, xác định các tỷ số tài chính thông qua các báo cáo tài chính, cuối cùng đi đến phân tích các quyết định tài trợ, phân phối lợi nhuận và đầu tư của doanh nghiệp.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

Giới thiệu chung

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Hai Ha Confectionery JSC hay Haihaco) là một công ty chuyên về bánh kẹo tại Việt Nam Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.

Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng.

Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm Bên cạnh đó, các sản phẩm của công ty được xuất khẩu tới 13 quốc gia trên thế giới, sản phẩm được tiêu thụ cả ở những quốc gia hàng đầu như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc

Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng.

Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ- BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp.

Năm 2017: Tổng công ty thuốc lá Việt Nam (Vinabata) thoái toàn bộ 51% vốn sở hữu tại bánh kẹo Hải Hà.

Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày 09/05/2018 Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm:

- Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác.

- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.

- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.

Thành tích : Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công nhận :

- 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)

- 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)

- 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)

- 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997)

- Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010

Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng, Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam, triển lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt nam và Thủ đô.

Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”.

Tình hình hoạt động kinh doanh của Hải Hà quý I/2022:

- Theo BCTC quý I/2022, Hải Hà ghi nhận đạt gần 241 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 43% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, giá vốn hàng bán ghi nhận gần

221 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ Lợi nhuận gộp theo đó đạt gần 20 tỷ đồng, tăng 71%.

- Doanh thu tài chính của doanh nghiệp ghi nhận đạt gần 8 tỷ đồng, tăng 28% so cùng kỳ Tuy nhiên, trong kỳ, Hải Hà chịu gánh nặng chi phí vận hành với chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp lần lượt tăng lên gần 21 tỷ đồng (47%) và hơn 20 tỷ đồng (32%) so cùng kỳ Vì vậy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty bị ăn mòn, khiến doanh nghiệp chịu khoản lỗ 8,7 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh.

- “Cũng may”, nhờ có khoản doanh thu khác hơn 28 tỷ đồng (năm ngoái chi ghi nhận hơn 72 tỷ đồng) đến từ dự án 25-27 Trương Định đã giúp Hải Hà thoát lỗ, thu về lợi nhuận ròng gần 16 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ hơn 9 tỷ đồng.

- Được biết, năm 2022, Hải Hà đặt mục tiêu đạt 1.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 29% so với thực hiện năm 2021; trong khi đó, công ty dự kiến lợi nhuận trước thuế giảm 39%, còn 40 tỷ đồng.Như vậy, so với kế hoạch đề ra, sau 1 quý kinh doanh, công ty đã thực hiện được 20% chỉ tiêu doanh thu và 49% mục tiêu lợi nhuận Tính đến thời điểm 31/3, tổng tài sản của Hải Hà đạt gần 1.411 tỷ đồng, tăng 13% so với đầu năm, chủ yếu do khoản phải thu ngắn hạn tăng 29% lên gần 764 tỷ đồng Nợ phải trả cuối kỳ gần 893 tỷ đồng, tăng 20% so với đầu năm Trong đó, Công ty có hơn 347 tỷ đồng dư nợ vay ngắn hạn, tăng 10% so với đầu năm; trong khi dư nợ vay dài hạn ghi nhận đi ngang, ở mức 79 tỷ đồng.

Lịch sử hình thành và phát triển

Quá trình phát triển có thể tóm tắt như sau:

+ Tháng 01 năm 1959, Tổng công ty Nông thổ sản miền Bắc trực thuộc Bộ Nội thương cho xây dựng một cơ sở thực nghiệm nghiên cứu hạt chân châu tapioca với 9 cán bộ công nhân viên được Tổng công ty cử sang do đồng chí Võ Trị làm giám đốc.

+ Từ giữa năm 1959 đến tháng 4 năm 1960 thực hiện chủ trương của Tổng công ty Nông thổ sản miền Bắc, cán bộ công nhân viên trong Công ty đã bắt tay vào nghiên cứu thử nghiệm và sản xuất mặt hàng miến từ nguyên liệu đậu xanh để đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

+ Ngày 25 tháng 12 năm 1960, Xưởng miến Hoàng Mai được thành lập đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho qúa trình phát triển sau này của công ty.

+ Từ năm 1961- 1965, Xưởng miến Hoàng Mai tập trung nhân lực và mở rộng sản xuất mặt hàng miến Đồng thời, Xí nghiệp đã thử nghiệm thành công và đưa vào sản xuất mặt hàng xì dầu cung cấp nước chấm cho thị trường, chế biến tinh bộtngô cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy Pin Văn Điển

+ Năm 1966, Viện thực vật chọn Xí nghiệp làm cơ sở sản xuất và thực nghiệmcác đề tài thực phẩm, để phổ biến cho các địa phương, nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ Từ đó, theo Quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ, Xí nghiệp đổi tên thành Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà trực thuộc Bộ lương thực thực phẩm quản lý. Ngoài sản xuất tinh bột ngơ, nhà máy còn sản xuất viên đạm, tương, nước chấmlên men, nước chấm hoa quả, bánh mì, bột dinh dưỡng và bước đầu nghiên cứu mạch nha.

Giữa tháng 6 năm 1970, thực hiện Chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm, Nhà máy chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao sang với công suất

900 tấn năm và đổi tên thành: Nhà máy thực phẩm Hải Hà với số cán bộ công nhân viên là trên 500 người, có nhiệm vụ chính là sản xuất kẹo, mạch nha, tinh bột

+ Tháng 12 năm 1976, Nhà máy được mở rộng với công suất lên tới 6000 tấn năm Năm 1980, thực hiện Nghị quyết TW lần thứ 6 khoá V, Nhà máy chính thức thành lập bộ phận sản xuất phụ là rượu và thành lập nhóm công tác thiết kế cơ bản.

+ Từ 1981, Nhà máy chuyển sang Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý với tên gọi mới là Nhà máy thực phẩm Hải Hà.Năm 1987, Nhà máy đổi tên thành Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà trực thuộc Bộ Công nghệ và Công nghiệp thực phẩm.

+ Tháng 7 năm 1992, theo Quyết định 216CNN-LĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ ngày 24 tháng 3 năm 1992, Nhà máy đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Hà với tên giao dịch HaiHaCo thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý.

+ Năm 1993, Công ty liên doanh với Công ty Kameda Nhật Bản thành lập liên doanh HaiHa- Kotobuki

+ Năm 1995, Công ty liên doanh với công ty của Hàn Quốc thành lập liên doanh HaiHa- Miwon.

+ Tháng 9 năm 1995, Công ty sáp nhập thêm nhà máy thực phẩm Việt Trì

+ Tháng 6 năm 1996, Công ty sáp nhập thêm Nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định Thực hiện chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ, theo Quyết định số 1912003QĐ-BCN ngày 14112003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, năm

2004 công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ cổ phần vốn góp chi phối 51 vốn điều lệ

Cơ cấu tổ chức

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp 2005 Các hoạt động của Công ty tuân theo Luật Doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty Điều lệ Công ty bản sửa đổi đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 24/03/2007 là cơ sở chi phối cho mọi hoạt động của Công ty

+ Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty.

+ Ban điều hành: Do HĐQT bổ nhiệm gồm có một Tổng giám đốc, ba Phó Tổng giám đốc, một Kế toán trưởng Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm theo đề xuất của Tổng giám đốc.

+ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà:

Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh

+ Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác

+ Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại

+ Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 200 ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính)

(Theo phương pháp gián tiếp) Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2018

MẪU SỐ B03 - DN Đơn vị: VND

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

2 Điều chỉnh cho các khoản

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (17,700,929,846) (3,911,527,057)

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

- Tăng, giảm các khoản phải thu 05 (179,318,119,840) 7,536,400,160

- Tăng, giảm hàng tồn kho (12,565,056,426) (196,060,797)

- Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

- Tăng, giảm chi phí chi phí trả trước 3,868,531,138 (3,935,310,358)

- Tiền lãi vay đã trả (14,890,062,374) (16,200,000)

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (6,295,956,364) (9,335,427,193)

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 10,334,690,137 60,950,000

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 (21,203,767,143) (6,897,639,000)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác

4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác

5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 0

6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 0

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ 27 255,977,837 5,765,576,050 tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (166,806,466,283) (43,111,030,629)

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1 Tiền thu từ đi vay 31 436,370,710,515

2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 0

4 Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (195,238,639,104)

5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 0

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 0 (8,213,925,000)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 241,132,071,411 (8,213,925,000)

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 =

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 77,665,104,387 115,776,094,354 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 =

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2018

MẪU SỐ B02 – DN Đơn vị: VND

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Giảm trừ ngay khi bán - -

- Giảm trừ sau khi bán - -

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 - 02 )

4 Gía vốn hàng bán 11 VI.27 748,429,064,106 682,679,273,051

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6 Doanh thu hoạt động tài chính

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 16,493,377,884 215,692,534

- Trong đó: Lãi vay phải trả

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30

14 Tổng lợi nhuận trước thuế ( 50 = 30 + 40)

15 Chi phí thuế thu nhập

16 Chi phí thuế thu nhập

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Bảng cân đối kế toán năm 2017

Số cuối năm Số đầu năm

I Tiền và các khoản tương đương tiền (1101+112)

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (1201+129)

III Các khoản phải thu ngắn hạn

V Tài sản ngắn hạn khác

I- Các khoản phải thu dài hạn

II Tài sản cố định (220 = 221 +

1 Tài sản cố định hữu hình (221

IV Tài sản dở dang dài hạn 240 V.11 0 41.81

VI Tài sản dài hạn khác (260 =

1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 V.15 86.36 76.6

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn 320 V.18 0.25 0.25 hạn

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411

2 Thặng dư vốn cổ phần 412 33.5 33.5

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4 Vốn khác của chủ sở hữu 414 3.66 3.66

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 33.7 8.18

12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 0 0

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 0 0

Bảng cân đối kế toán năm 2018

Tài sản Mã số Thuyế t minh 31/12/2018 01/01/2018

I Tiền và các khoản tương đương tiền (1101+112) 110 32,876,460,426 77,665,104,387

2 Các khoản tương đương tiền

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*)

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 152,000,000,000 -

III Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 120,805,202,455 44,385,664,895

2 Trả trước cho người bán 32,646,917,661 2,722,317,100 ngắn hạn 132

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn

6 Các khoản phải thu ngắn hạn khác 136

7 Tài sản thiếu chờ xử lý 137 - -

8 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

V Tài sản ngắn hạn khác

1 Chi phí trả trước ngắn hạn

2 Thuế GTGT được khấu trừ

3 Thuế và các khoản khác V.05 50,649,280 32,028,820 phải thu nhà nước 153

4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

5 Tài sản ngắn hạn khác 155

I- Các khoản phải thu dài hạn

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán dài hạn

3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

4 Phải thu dài hạn nội bộ 214 V.06 - -

5 Phải thu về cho vay dài hạn 215

6 Phải thu dài hạn khác

7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

II Tài sản cố định (220 =

1 Tài sản cố định hữu hình

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*)

2 Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 + 226) 224

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - -

3 Tài sản cố định vô hình

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*)

III Bất động sản đầu tư

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 232 - -

IV Tài sản dở dang dài hạn 240 V.11 - -

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở 242 - - dang

V Đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con 251 - -

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

VI Tài sản dài hạn khác

1 Chi phí trả trước dài hạn

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

4 Tài sản dài hạn khác 268 - -

1 Phải trả người bán ngắn hạn

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

4 Phải trả người lao động 314 V.16

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315

6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 V.17 - -

7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 623,140,005

9 Phải trả ngắn hạn khác

10 Vay và nợ thuê tài chính V.18 118,884,071,411 ngắn hạn 320 252,000,000

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 1,696,329,002

12 Quỹ khen thưởng phúc lợi

14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

1 Phải trả người bán dài hạn 331 - -

2 Người mua trả tiền trước dài hạn

3 Chi phí phải trả dài hạn 333 V.19

4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

5 Phải trả dài hạn nội bộ 335 - -

6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

7 Phải trả dài hạn khác

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 122,500,000,000 -

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 - -

13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 164,250,000,000

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4 Vốn khác của chủ sở hữu 414 - -

6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 - -

8 Quỹ đầu tư phát triển

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh 419 - - nghiệp

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 44,876,858,505

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421 a

- LNST chưa phân phối kỳ này 421 b

12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 - -

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH

Bài thực hành số 2: Xác định doanh thu, chi phí của doanh nghiệp

Bảng 1 Chi tiết doanh thu sản phẩm

Giá bán chưa thuế (triệu đồng )

Tổng doanh thu (triệu đồng)

Giá bán chưa thuế (triệu đồng )

Tổng doanh thu (triệu đồng)

Số tuyệt đối (triệu đồng)

Các khoản giảm trừ 18,506 Các khoản giảm trừ 9,381 97,26% 9,125

Doanh thu thuần 982,293 Doanh thu thuần 857,984 14.49% 124,309

- Đánh giá: Về giá bán năm 2018 so với năm 2017 không có nhiều biến động + Những sản phẩm vẫn giữ nguyên mức giá như:

+ Những sản phẩm có sự biến động về giá nhưng khơng nhiều như:

 Sản phẩm 2 (giảm 0.006 triệu đồng)

 Sản phẩm 6 (tăng 0.005 triệu đồng)

 Sản phẩm 7 (giảm 0.004 triệu đồng)

 Sản phầm 8 (tăng 0.001 triệu đồng)

 Sản phẩm 10 (giảm 0.002 triệu đồng)

 Sản phẩm 11 (giảm 0.03 triệu đồng)

 Sản phẩm 13 (giảm 0.014 triệu đồng)

 Sản phẩm 18 (giảm 0.025 triệu đồng)

 Sản phẩm 20 (tăng 0.05 triệu đồng). Điều này cho thấy giá trị tiền lưu thông không bị lao dốc, có xu hướng ổn định,thị trường hàng hóa của doanh nghiệp không phải chịu tác động mạnh mẽ Là yếu tố quan trọng trong việc cạnh tranh về giá với cá doanh nghiệp khác Đây có thể coi là tín hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn Tuy nhiên xét về lâu dài, mức giá các sản phẩm, dịch vụ luôn không đổi lại là vấn đề cần xem xét vì theo thời gian giá cả của nguyên vật liệu tăng, chi phí nhân công tăng,… sẽ làm cho giá của các sản phẩm tăng theo nên nếu giá của các sản phẩm không tăng sẽ làm cho doanh thu của công ty không cao.

- Tuy nhiên, số lượng bán ra lại có sự biến động mạnh mẽ:

+ Năm 2017: Số lượng sản phẩm bán ra nhiều nhất là sản phẩm 11 với 2,150,000 sản phẩm và số lượng sản phẩm bán ra ít nhất là sản phẩm 1 với 10,000 sản phẩm.

+ Năm 2018: Số lượng sản phẩm bán ra nhiều nhất là sản phẩm 5 với 2,858,000 sản phẩm tăng 1,283,500 sản phẩm so với năm 2017 và số lượng sản phẩm bán ra ít nhất là sản phẩm 1 với 11,000 sản phẩm tăng 100 với năm 2017 Bên cạnh đó có 2 loại sản phẩm số lượng sản phẩm bán ra giảm mạnh là sản phẩm 9 giảm 98,019 sản phẩm và sản phẩm 19 giảm 98,430 sản phẩm so với năm 2017.

+ Dịch vụ năm 2018 tăng 3035 so với năm 2017 về mặt số lượng

Từ đó ta có thể thấy sản phẩm chiếm ưu thế năm 2018 không phải là sản phẩm

11 mà là sản phẩm 5 Điều đó cho thấy xu hướng tiêu dùng đang hướng đến sản phẩm 5 mặc dù sản phẩm 11 số lượng mua vẫn rất lớn nhưng khơng có được ưu thế bằng sản phẩm 5 Một số sản phẩm số lượng bán ra giảm cho thấy những sản phẩm đó đang không có được ưu thế trên thị trường Doanh nghiệp nên cần xem xét đề kích cầu ở những sản phẩm đó.

- Về tổng doanh thu, tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp năm 2018 tăng 133,433.29 triệu đồng (tăng 15.38%) so với năm 2017

+ Năm 2017: Sản phẩm có doanh thu lớn nhất là sản phẩm 19 với doanh thu 239,529 triệu đồng và sản phẩm có doanh thu nhỏ nhất là sản phảm 1 với doanh thu 200 triệu đồng

+ Năm 2018: Sản phẩm có doanh thu lớn nhất là sản phẩm 19 với doanh thu 210,000 triệu đồng (giảm 29,529 triệu đồng tương đương với giảm 12.33%) so với năm

2017 và sản phẩm có doanh thu nhỏ nhất là sản phẩm 1 với doanh thu là 202 triệu đồng (tăng 2 triệu đồng tương đương với tăng 1%) so với năm 2017.

+ Dịch vụ năm 2018 có doanh thu là 12,110.23 triệu đồng (tăng 3,035.47 triệu đồng tương ứng với tăng 33.45%) so với năm 2017

+ Tuy sản phẩm 19 vẫn có doanh thu cao nhất vào năm 2018 nhưng đã giảm so với năm 2017 là 12.33% (giảm 29,529 triệu đồng) cho thấy ưu thế của sản phẩm 19 trên thị trường đang giảm.Bên cạnh đó, cịn có sản phẩm 4 tăng 53.895 (tăng 35,054 triệu đồng) và sản phẩm 5 tăng 81.52% (tăng 51,340 triệu đồng) so với năm 2017 là 2 sản phẩm có mức tăng lớn nhất doanh nghiệp nên chú trọng vào 2 sản phẩm này vì đang là xu hướng tiêu dung của thị trường Sản phẩm 1 tuy có doanh thu thấp nhất nhưng đang có xu hướng tăng.

- Cơ cấu tỷ trọng về tổng doanh thu:

+ Năm 2017: Sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất là sản phẩm 19 với 27.62% tiếp sau đó là sản phẩm 21 với 13.10% và sản phẩm chiếm tỷ trọng thấp nhất là sản phẩm 1 với tỷ trọng 0.02%.

+ Năm 2018: Sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất là sản phẩm 19 với 20.98% (giảm 6.64%) tiếp sau đó là sản phẩm 21 với 14.55% (tăng 1.45%) và sản phẩm có tỷ trọng thấp nhất là sản phẩm 1 vẫn giữ nguyên so với năm 2017 là 0.02%.

+ Tỷ trọng của sản phẩm 19 vẫn là lớn nhất nhưng có xu hướng giảm.

+ Sản phẩm 21 là sản phẩm có tiềm năng vì đang chiếm tỷ trọng khá lớn và có xu hướng tăng.

Tổng doanh thu năm 2018 tăng 133,433.29 triệu đồng (tăng 15.58%) so với năm 2017, các khoản giảm trừ năm 2018 tăng 9,125 triệu đồng (tăng 97.26%) so với năm 2017 và doanh thu tuần tăng 124,308.63 triệu đồng (tăng 14.49%) Điều này cho thấy dù giá bán không biến động mạnh nhưng số lượng sản phẩm, dịch vụ bán ra lại tăng nên doanh thu, các khoản giảm trừ và doanh thu thuần cũng tăng theo.

Kết luận lại, doanh thu thu được nhiều nhất là từ sản phẩm 19 và sản phẩm 15. Trong 2 năm, từ năm 2017 đến năm 2018, mặc dù tỷ trọng trên tổng doanh thu của doanh thu thu được từ sản phẩm 15 giảm đi 0,24% tuy nhiên về tổng doanh thu sản phẩm này đem lại tăng 14,160 triệu đồng ( tăng từ 108,000 lên 122,160 triệu đồng) trong khi đó giá của sản phẩm vẫn được giữ nguyên Nguyên nhân là do:

+ Nhu cầu của thị trường gia tăng cùng với việc gia tăng lượng hàng hóa dịch vụ đã thu hút lượng lớn khách hàng và thu về lượng doanh thu cao cho DN

Ngược lại đối với sản phẩm 19, doanh thu thu được đã giảm 12,33%, cụ thể29,529 triệu đồng (từ 239,529 giảm còn 210,000 triệu đồng) Nguyên nhân có thể do:

+ Khối lượng sản phẩm sản xuất ra nhỏ hơn nhu cầu thị trường;

+ Chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ giảm đi khiến quá trình tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn, hoặc có thể do thị trường tiêu thụ lúc này cùng với các chính sách bán hàng không còn phù hợp với DN.

3.1.2 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Bảng 2 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đơn vị: Triệu đồng

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,000,799 867,366 Doanh thu bán hàng 988,689 858,291 Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 12,110 9,075 Các khoản giảm trừ doanh thu 18,506 9,381 Chiết khấu thương mại 7,970 1,280 Hàng bán bị trả lại 10,536 8,101 Doanh thu thuần 982,293 857,985

3.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính

Bảng 3 Doanh thu hoạt động tài chính Đơn vị: Triệu đồng

Lãi tiền gửi, cho vay 16,

35 Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 2

58 Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại -

Bảng 4 Chi phí tài chính của doanh nghiệp Đơn vị: Triệu đồng

Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 2

Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối kỳ

Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 210 76

Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối kỳ 29 -

3.1.5 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Bảng 1 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2018 Năm 2017 Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 7

Chi phí nhân viên quản lý 20,8

,284 Chi phí khấu hao tài sản cố định 3

Thuế, phí và lệ phí 8,7

Chi phí dịch vụ mua ngoài 17,5

Các khoản chi phí bán hàng trong kỳ 129,8

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 3,6

,415 Chi phí khấu hao tài sản cố định 1,1

Chi phí dịch vụ mua ngoài 69,5

3.1.6 Phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của doanh nghiệp

Bảng 2 Phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của doanh nghiệp Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2017 Tăng/giảm năm

2018 so với 2017 Giá trị Tỷ trọng (%)

Giá trị Tỷ lệ tăng/ giảm

DTT bán hàng và cung ứng dịch vụ 982,293 98.12

75,976 9.26 53,888 70.93 Chi phí quản lý doanh nghiệp 51,718 5.46 60,681 7.40 (8,962) -14.77 Chi phí tài chính

- Đánh giá: Về doanh thu thuần bán hàng và cung ứng dịch vụ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng

+ Doanh thu thuần bán hàng và cung ứng dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp dịch vụ trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Năm 2018, doanh thu thuần bán hàng và cung ứng dịch vụ của công ty Hải Hà đã đạt 982,292.93 triệu đồng chiếm 98.12% trên tổng doanh thu của công ty và tăng 124,308.3 triệu đồng (tăng 14.49%) so với năm 2017 Doanh thu thuần bán hàng và cung ứng dịch của công ty Hải Hà tăng làm cho doanh thu so với năm 2017 đây là tín hiệu tốt đối với công ty Hải Hà Điều này có thể được lí giải: Số lượng sản phẩm được sản xuất ít, nhu cầu tiêu thị lớn giúp doanh thu nhận được của doanh nghiệp cao hơn; chất lượng sản phẩm và dịch vụ tăng lên đã làm tăng khả năng tiêu thụ của thị trường, hay hiểu một cách đơn giản khi chất lượng sản phẩm cao doanh nghiệp đã bán sản phẩm và dịch vụ với giá cao giúp doanh nghiệp thu được lượng lớn doanh thu; kết cấu đa dạng các sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Giá vốn hàng bán: Năm 2018 là 748,429.06 triệu đồng chiếm 78.96% trên tổng chi phí và tăng 65,749.79 triệu đồng (tăng 9.63%) so với năm 2017

+ Chi phí bán hàng: Năm 2018 là 129,863.74 triệu đồng chiếm 13.7% trên tổng chi phí tăng 53,888.16 triệu đồng (tăng 70.93%) so với năm 2017 Trong đó chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng 33.38%, chi phí dịch vụ mua ngồi chiếm 53.58% còn lại là các loại chi phí khác Đặc biệt có chi phí nguyên, vật liệu giảm 98 triệu đồng, chi phí khấu hao tài sản cố định giảm 186 triệu và chi phí khác giảm 3,819 triệu đồng Có 3 loại chi phí trên giảm là tín hiệu tích cực Tuy nhiên chi phí nhân viên tăng 26,933 triệu đồng và chi phí dịch vụ mua ngồi tăng 31,936 triệu đồng là tín hiệu không tốt nhưng do doanh thu bán hàng tăng kéo theo chí phí cũng tăng theo Nguyên nhân do công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh do sử dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng nhằm tăng lượng hàng bán khiến chi phí tăng.

- Về doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính:

Bài thực hành 3: Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp

3.2.1 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Bảng 7 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Đơn vị: Triệu đồng

53,216 42,257 Điều chỉnh cho thu nhập trước thuế

Trừ: thu nhập không chịu thuế -

Lỗ/Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện -

51 Lãi chênh lệch tỷ giá năm trước đã thực hiện năm nay

(409) Cộng: Chi phí không được trừ cho mục đích tính thuế 1,443 163

Truy thu thuế TNDN năm 2017

Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 11,141 8,556

3.2.2 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Bảng 3 Lãi cơ bản trên cổ phiếu Đơn vị: Triệu đồng

Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 42,075 33,701

Trích quỹ khen thưởng phúc lợi (*) -

Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông 42,075 32,016

Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kỳ 16,425 16,425

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (đồng/cp)

3.2.3 Phân tích các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối lợi nhuận

Bảng 4 Các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối lợi nhuận

Năm 2018 Năm 2017 Đơn vị Triệu VND Triệu VND

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 164,250 164,250

Vốn góp tăng trong kỳ - -

Vốn góp giảm trong kỳ - -

Cổ tức, lợi nhuận đã chia - (8,213)

Bảng 5 Hoạt động của doanh nghiệp trên TTCK

Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành 16,425,000

Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng 16,425,000

Số lượng cổ phiếu được mua lại (cổ phiếu quỹ)

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành 16,425,000

Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành

Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành

Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng

Số lượng cổ phiếu được mua lại (cổ phiếu quỹ)

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành

Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành (đồng/cổ phiếu)

Trong năm 2018 ta thấy công ty hầu như không thực hiện các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu Cụ thể, các chỉ tiêu: vốn đầu tư của chủ sở hữu, vốn góp đầu kỳ,vốn góp cuối kỳ năm 2018 là 164,250 triệu đồng, không tăng so với 2017 Vốn góp tăng trong kỳ và vốn góp giảm trong kỳ năm 2018 và 2017 đều là 0 triệu đồng.

Năm 2017 cổ tức và lợi nhuận đã chia của công ty là -8,213 triệu đồng, sang năm 2018 công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông Điều này có thể do doanh nghiệp gặp vấn đề về thuế ( cụ thể: Khi cổ tức được chi trả, các cổ đông phải thanh toán thuế kép từ các cổ tức này: công ty đã phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước khi công ty có lợi nhuận, và sau khi cổ tức được thanh toán thì các cổ đông lại phải chi trả thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước một lần nữa trên số tiền cổ tức mà họ nhận được Vậy nên để tránh việc này doanh nghiệp sẽ điều chỉnh phần lợi nhuận giữ lại hay bằng việc mua lại cổ phiếu của công ty, bằng cách này các cổ đông không phải nộp thuế do Nhà nước không đánh thuế những giao dịch như vậy) hoặc ở một khía cạnh khác có thể doanh nghiệp đã giữ lại phần lợi nhuận và cổ tức đó dùng vào việc tái đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận cho các cổ đông vì có ưu thế trong việc nắm bắt cơ hội nhờ có nhiều vốn hơn.

Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành, số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng, cùng số lượng cổ phiếu đang lưu hành và cổ phiếu phổ thông năm 2017 là: 16,425,000 Đến năm 2018 vẫn là 16,425,000, năm 2018 không tăng so với 2017. Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành năm 2018 và 2017 không thay đổi là 10,000 đồng/ cổ phiếu Vốn kinh doanh theo mệnh giá năm 2018 và 2017 đều là 164,250.

3.2.4 Phân tích cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

Bảng 6 Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

(%) Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ 52,282 98.24% 38,649 91.46%

Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 760 1.43% 3,629 8.59%

DPS = Cổ tức chi trả/ số CP thường đang lưu hành

EPS = LNST - Cổ tức ưu đãi/ Số CP thường đang lưu hành

Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ trên tổng lợi nhuận năm 2018 tăng 6,78% so với năm 2017, cụ thể là tăng 13,633 triệu đồng (từ 38,649 triệu đồng lên 52,282 triệu đồng) Điều này có thể đến từ việc tăng lên của doanh thu và hạn chế chi phí của doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính năm 2018 đã giảm nhiều so với năm

2017, chênh lệch tỉ trọng của chỉ tiêu này của năm gốc (2017) so với năm hiện hành

(2018) là 7,16%, cụ thể là giảm đi 2,869 triệu đồng Sự giảm mạnh này đến từ việc đầu tư không hiệu quả hay lãi suất tiền gửi và cho vay suy giảm.

Lợi nhuận khác là chỉ tiêu có sự thay đổi lớn chỉ trong vòng 2 năm, bởi nếu như năm 2017, tỉ trọng của chỉ tiêu này trên tổng lợi nhuận là âm (-0.05%) nhưng sang đến

2018, nó đã tăng lên với tốc độ rất nhanh ( và chiếm lấy vị trị thứ hai của chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tài chính, đứng sau chỉ tiêu lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ).

Lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS) là 2,562 triệu đồng tăng 613 triệu đồng so với 2017 Năm 2018 công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông và dùng lợi nhuận để tái đầu tư phát triển kinh doanh nên lợi tức cổ phần (DPS) là 0.

Kết luận lại, tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế của doanh nghiệp vẫn giữ được tốc độ tăng ổn định, góp phần quan trọng trong đó chính là chỉ tiêu lợi nhuận khác Bên cạnh đó, tỉ suất lợi nhuận trước lãi và thuế cũng cho thấy hiệu quả trong các hoạt động của doanh nghiệp, Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn cầm phải cẩn trọng với các chính sách của mình và đưa ra các chiến lược phù hợp để có thể đạt được hiệu quả cao hơn trong tương lai.

3.2.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2018, một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh có giá trị lớn chiếm tỷ trọng cao như doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giá trị là 982,293 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh năm

2018 Giá vốn hàng bán là 748,429 triệu đồng, chiếm 76,19% so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá trị 233,864 triệu đồng, chiếm 23,37% Chi phí bán hàng là 129,864 đồng, chiếm 12,98% so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm 2018, đa số các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh đều có giá trị tăng so với 2017 Trong đó: Tăng trưởng mạnh nhất là chi phí tài chính và lãi vay phải trả Lãi vay phải trả năm 2018 tăng 15,739 triệu đồng so với 2017 Chi phí tài chính tăng 16,278 triệu đồng tương ứng với mức so với 2017 Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động tài chính năm 2018 cũng tăng đáng kể so với 2017, với giá trị tăng thêm là 13,408 triệu đồng Thu nhập khác cũng đóng góp khá nhiều vào lợi nhuận của công ty trong năm 2018 tăng 910 triệu đồng so với 2017 Một số chỉ tiêu có mức tăng trưởng âm so với 2017 như chi phí quản lý doanh nghiệp giảm8,963 đồng (-14,77%) Có thể thấy 2018 doanh nghiệp đã thực hiện những chính sách nhằm cắt giảm chi phí, tăng hiệu quả cho hoạt động quản lý doanh nghiệp Từ đó tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 7 Báo cáo kết quả kinh doanh

Năm 2018 Năm 2017 So sánh 2018 so với 2017

Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%)

Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Giảm trừ ngay khi bán -

- Giảm trừ sau khi bán -

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 748,429 74.78% 682,679 78.71% 65,750 49.28%

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 17,253 1.72% 3,845 0.44% 13,408 10.05%

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 16,493 1.65% 216 0.02% 16,278 12.20%

- Trong đó: Lãi vay phải trả 23 15,755 1.57% 16 0.00% 15,739 11.80%

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 51,718 5.17% 60,681 7.00% (8,962) -6.72%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 =

14.Tổng lợi nhuận trước thuế ( 50 = 30

15.Chi phí thuế thu nhập

16 Chi phí thuế thu nhập

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0.003 0.00% 0.002 0.00% -

3.2.6 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 8 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 2018 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch

3 Tổng tài sản đầu năm 505,380 510,472 1.01%

4 Tổng tài sản cuối năm 811,903 811,904 0.00%

5 Tổng tài sản bình quân

6 Vốn chủ sở hữu đầu năm 327,260 352,303 7.65%

7 Vốn chủ sở hữu cuối năm 352,300 392,693 11.47%

8 Vốn chủ sở hữu bình quân 339,780 372,498 9.63%

+ Doanh thu thuần: Năm 2018 so với năm 2017 tăng 14,49%, cụ thể tăng lên124,309 triệu đồng Điều này có thể đến từ: Khối lượng sản xuất và tiêu thụ (ít đi nhu cầu thị trường đối với sản phẩm lớn, hay khối lượng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp tăng lên đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng); doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm;chất lượng sản phẩm và dịch vụ được nâng cao thu hút người mua; ngoài ra chính sách bán hàng hợp lý, thông minh cũng là một nhân tố quan trọng để tăng hiệu quả kinh doanh và nâng cao doanh thu của doanh nghiệp.

+ Lợi nhuận sau thuế: Năm 2018 so với năm 2017 tăng 24,85%, cụ thể tăng 8,374 triệu đồng Từ đó, có thể nhận thấy lợi nhuận sau thuế công ty đang hoạt động ổn định, con số này cũng cho thấy một phần các công ty đang kiểm soát chi phí của mình một cách hợp lý.

+ Tổng tài sản bình quân: Năm 2018 so với năm 2017 tăng 0,39%, cụ thể tăng 2,546 triệu đồng.

+ Vốn chủ sở hữu bình quân: Năm 2018 so với năm 2017 tăng 9,63%, cụ thể tăng 32,717 triệu đồng Điều này có thể đến từ việc chủ sở hữu góp thêm vốn vào doanh nghiệp, vốn từ nguồn lợi nhuận kinh doanh hay cổ phiếu phát hành của doanh nghiệp cao hơn mệnh giá.

+ Chỉ tiêu ROS cho biết một đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợi nhuận cho DN Theo như bảng trên, thì 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra 4,28% đồng lợi nhuận ròng (2018) cho doanh nghiệp Chỉ số này càng cao thì hiệu quả kinh doanh trong DN càng tốt Chỉ số này có sự tăng nhẹ qua các năm, cụ thể năm 2018 tăng 9,05% so với năm 2017 Theo như bảng trên, thì ROS dương vậy nên điều này cho thấy ROS của công ty tăng so với kỳ trước (2018: 4,28% trong khi đó 2017: 3,93%), cho thấy khả năng sinh lời của doanh thu tăng hay nói cách khác, một đồng doanh thu năm nay tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn so với năm trước.

Bài thực hành 5: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp

3.3.1 Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho 2018

Bảng 9 Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho 2018

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Giá trị Đơn vị Số tiền %

Hàng tồn kho đầu kỳ 102,869.63 tr đồng 102,670 tr đồng 199.63 0.002

Hàng tồn kho cuối kỳ 115,434.69 tr đồng 102,870 tr đồng 12,564.6

Hàng tồn kho bình quân 109,152.16 tr đồng 102,770 tr đồng 6,382.16 0.062 Giá vốn hàng bán 748,429.06 tr đồng 682,679.27 tr đồng 65,749.7

Vòng quay hàng tồn kho 6.86 vòng 6.64 vòng 0.032

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

+Về chỉ tiêu hàng tồn kho bình quân: Năm 2018 so với năm 2017 tăng 0,062%, cụ thể tăng 6,382 triệu đồng Điều này có thể do một số nguyên nhân sau: Yếu tố mùa vụ trong hoạt động kinh doanh bởi trong kinh doanh có những thời điểm doanh nghiệp phải chuẩn bị số lượng lớn hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu sắp tới như doanh nghiệp tập trung nguồn sản phẩm để bán trước tết, doanh nghiệp sản xuất bánh Trung thu, bánh kẹo Tết để phục vụ khách hàng; Khả năng ẩn dấu kết quả kinh doanh kém vào hàng tồn kho: Hàng tồn kho kém phẩm chất, lỗi thời không tiêu thụ được,

+ Về giá vốn hàng bán: Năm 2018 so với năm 2017 tăng 0.096%, cụ thể tăng 65749.79 triệu đồng, điều này phản ánh lợi nhuận ròng của doanh nghiệp đang giảm.

Sự tăng lên này có thể đến từ việc tăng lên các yếu tố sau đây: giá nhập hàng từ các nhà cung cấp, chi phí vận chuyển, giá xăng dầu tăng, chi phí thuê các nhà sản xuất,

+ Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm một đồng vốn đầu tư vào dự trữ hàng tồnkho thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu cho đơn vị Chỉ tiêu này cao chứng tỏhiệu quả quản lý hàng tồn kho là tốt và ngược lại Vòng quay hàng tồn kho tăng 0,032%, đây là sự tăng nhẹ qua các năm Cụ thể, năm 2017 là 6,64 vòng, tăng nhẹ trong năm 2018 là 6,86 vòng Công ty CP bánh kẹo Hải Hà, hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu sản xuất và thành phẩm , nhưng qua 2 vòng quay hàng tồn kho đang được tăng lên có thể nói rằng việc quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp đang ngày càng được cải thiện doanh nghiệp đã tính toán nhu cầu nguyên vật liệu một cách phù hợp và đồng thời việc tiêu thụ hàng hóa cũng thuận lợi khiến thành phẩm tồn kho giảm.

3.3.2 Đánh giá vòng quay khoản phải thu 2018

Bảng 10 Đánh giá vòng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Giá trị Đơn vị Số tiền %

Khoản phải thu đầu kỳ 48,884.14 tr đồng 58,090 tr đồng -9,205.86 -0.16 Khoản phải thu cuối kỳ 252,594.25 tr đồng 48,880 tr đồng 203,714.25 4.17 Khoản phải thu bình quân 150,739.20 tr đồng 53,485 tr đồng 97,254.20 1.82 Doanh thu thuần 982,292.93 tr đồng 857,984.30 tr đồng 124,308.63 0.14 Vòng quay khoản phải thu 6.52 vòng 16.04 vòng -0.59

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

Vòng quay các khoản phải thu: có sự giảm mạnh từ 16.04 vòng năm 2017 xuống 6,52 vòng năm 2018 Vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng minh rằng tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh khả năng chuyển đổi nợ phải thu sang tiền mặt cao giúp DN nâng cao luồng tiền mặt Ngược lại nếu hệ số này thấp thì số tiền

DN bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền giảm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN giảm theo Cụ thể:Công ty CP bánh kẹo Hải Hà có vòng quay vốn ngắn hạn giảm dần do việc tăng của khoản mục khoản phải thu ngắn hạn này và từ đó vòng quay các khoản phải thu giảm qua từng năm khiến DN đang có dấu hiệu bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền giảm, việc thu hồi vốn chậm khiến hoạt động kinh doanh giảm mạnh vì thiếu vốn, dẫn đến doanh nghiệp bị giảm chu kỳ sản xuất hoặc doanh nghiệp phải huy động thêm vốn để có thể tiếp tục hoạt động sản xuất từ đó làm tăng chi phí sử dụng của doanh nghiệp lên

3.3.3 So sánh với công ty Kinh Đô và Hữu Nghị

Bảng 11 So sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành

So sánh hiệu suất sử dụng hàng tồn kho và các khoản phải thu

Chỉ tiêu Hải Hà Hữu Nghị Kinh Đô

+ Vòng quay hàng tồn kho của Hữu Nghị là lớn nhất (12.03 vòng) sau đó là vòng quay hàng tồn kho của Hải Hà (6.86 vòng) và thấp nhất là vòng quay hàng tồn kho của công ty Kinh Đô( 5.60 vòng) Điều này cho thấy công ty Hữu Nghị quay vòng nhanh là doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều và sau đó là công ty Hải Hà và cuối cùng là Kinh Đô chưa biết quản lý hàng tồn kho và chưa có giải pháp bán hàng tốt.

+ Vòng quay khoản phải thu của công ty Kinh Đô là lớn nhất (12.97 vòng) , sau đó là vòng quay khoản phải thu của công ty Hữu Nghị với ( 9.03 vòng) và thấp nhất là vòng quay khoản phải thu của công ty Hải Hà (6.52 vòng) Cho thấy công ty Kinh Đô đã đạt hiệu quả trong việc phải thu hồi các khoản phải thu bao gồm cả tiền nợ của khách hàng Sau đó đến công ty Hữu Nghị và cuối cùng vòng quay khoản phải thu của công ty Hải Hà là hiệu quả còn kém, khoản phải thu còn ứ đọng và chưa có biện pháp cho các khoản phải thu.

+ Như vậy, Công ty Hải Hà có vòng quay hàng tồn kho nằm ở mức khá nên hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều nhưng tuy nhiên còn về vòng quay khoản phải thu còn bị hạn chế, chưa có những chính sách để xoay vòng và cần có những giải pháp để điều chỉnh lại ( trong khâu cho khách hàng như này nợ hay không cho nợ hoàn toàn).

+ Xác định chính xác nhu cầu vốn ngắn hạn của công ty

+ Dựa trên nhu cầu vốn ngắn hạn đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn

+ Khi lập kế hoạch vốn ngắn hạn phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế

+ Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng một cách hợp lý và linh hoạt

+ Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ.

+ Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, công ty cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất do thiếu vốn kinh doanh.

+ Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng

+ Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên.

+ Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toan và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng

+ Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi Như vậy, công ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền

+ Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn + Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra

+ Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, công ty luôn luôn phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sang đỗi phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất kỳ lúc nào Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên,… mà nhiều khi nhà quản lý không lường hết được Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục

3.3.4 Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn năm 2018

Bảng 12 Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn năm 2018

Chỉ tiêu Đơn vị Công ty Hải

TSNH đầu kì triệu đồng 231,929.06 540,672 553,555.70

TSNH cuối kì triệu đồng 554,896.60 533,175 608,972.82

TSNH bình quân triệu đồng 393,412.83 536,923.65 581,264.26 Doanh thu thuần triệu đồng 982,292.93 7608,568 1,660,808.04 Lợi nhuận sau thuế triệu đồng 42,075.07 27,322.20 41,365.50

3 Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn

4 Hàm lượng vốn ngắn hạn 0.40 0.71 0.35

5 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/

Bài thực hành 6: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn trong doanh nghiệp

3.4.1 Tài sản cố định hữu hình

Bảng 13 Tài sản cố định hữu hình

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Nhà xưởng và vật kiến trúc Máy móc thiết bị

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng NGUYÊN GIÁ

169,151.40 246,224.90 23,341.52 444.32 439,162.14 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ

59,778.90 160,728.09 15,383.31 284.24 236,174.52 GIÁ TRỊ CÒN LẠI (VCĐ)

Nguyên giá TSCĐ hết khấu hao còn sử dụng 26,907.14 122,219.87 7,221.28 187.34 156,535.64

(*) Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng, số khấu hao được tính bằng nguyên giá chia (:) cho thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với khung khấu hao quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC, riêng một số TSCĐ thuộc nhóm máy móc thiết bị và nhóm phương tiện vận tải được tính theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh , Thời gian khấu hao cụ thể của các tài sản cố định như sau:

Nhà cửa, vật kiến trúc 05-30

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

(**) Tài sản cố định vô hình và khấu hao: TSCĐ Vô hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế thể hiện giá trị các chương trình phần mềm về quản lý và kế toán, Các chương trình phần mềm được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời gian 03 năm.

TÀI SẢN TÀI CHÍNH (*) Giá trị ghi sổ Giá trị ghi sổ

Tiền và các khoản tương đương tiền 32,876 46 77,665.10 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 152,000

Phải thu của khách hàng 120,805 ,20 44,385 ,66

(*): Tài sản tài chính được phân loại một cách phù hợp (Theo Thông tư số 210/2009 ngày 06/11/2009), cho mục đích thuyết minh trong báo cáo tài chính, thành tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,các khoản cho vay, phải thu; các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và tài sản tài chính sẵn sàng để bán , Công ty xác định phân loại các tài sản tài chính này tại thời điểm ghi nhận lần đầu

(**) Tại thời điểm ghi nhận đầu tư lần đầu, tài sản tài chính được xác định theo giá gốc cộng với các chi phí giao dịch trực tiếp liên quan đến việc mua sắm tài sản tài chính đó , Các tài sản tài chính của công ty bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, phải thu khách hàng, phải thu về cho vay và phải thu khác.

I Các khoản phải thu dài hạn 234.45 234.45

III Bất động sản đầu tư 0 0

IV Tài sản dở dang dài hạn 0 0

V Đầu tư tài chính dài hạn 0 0

VI Tài sản dài hạn khác 53,785.14 57,713.51

Tổng tài sản dài hạn 257,007.18 278,543.70

Tài sản cố định của công ty bao gồm: nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng Trong đó, phân bổ vào máy móc thiết bị là nhiều nhất, chiếm giá trị cao thứ hai là nhà xưởng và vật kiến trúc, tiếp theo là phương tiện vận tải, cuối cùng là thiết bị văn phòng.

- Về nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2018 của doanh nghiệp thì máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá là 56,07% năm 2018 với giá trị là 246,224.904329 triệu đồng Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cố định là nhà xưởng và vật kiến trúc chiếm 38,52%, nguyên giá là 169,151.397587 triệu đồng Nguyên giá của phương tiện vận tải là 23,341,520289 triệu đồng, chiếm 5.32% Cuối cùng là thiết bị văn phòng với giá trị 444.317364 triệu đồng, chiếm 0.1% tổng nguyên giá.

- Trong năm công ty đã mua sắm nhiều máy móc và thiết bị nhất là 4115.081364 triệu đồng chiếm 48.41% tổng tài sản mua trong năm Tiếp đến là nhà xưởng và vật kiến trúc, trong năm 2018 công ty đã mua 2999.761818 triệu đồng, chiếm 35.29% Mua phương tiện vận tải 1385.602180 triệu đồng, chiếm 16.3% Trong năm 2018 công ty không mua sắm thêm thiết bị văn phịng Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán các loại máy móc thiêt bị và thiết bị văn phòng nhiều nhất là 26,561.559274 chiếm 94.22% tài sản thanh lý nhượng bán Tiếp theo là phương tiện vận tải với giá trị là 1544.486036 triệu đồng, chiếm 5.48% Ngoài ra nhà xưởng và vật kiến trúc, thiết bị văn phòng cũng chiếm 0.16% và 0.15% tài sản thanh lý nhượng bán năm 2018.

- Về giá trị hao mòn lũy kế trong năm, lớn nhất là máy móc thiết bị chiếm 68.05% với giá trị hao mòn là 160,728.085767 triệu đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc giá trị hao mòn năm 2018 là 59,778.902334 triệu đồng, chiếm 25.31% Hao mòn về phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn lần lượt là 6.51% và 0.12% Mức khấu hao tăng trong năm của máy móc thiết bị là lớn nhất với giá trị là 12,246.511264 triệu đồng, chiếm 47.32% Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong năm là 11,774.754123 triệu đồng chiếm 45.5% Mức khấu hao của phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 6.96% và 0.22%.

- Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2018 cụ thể là: Nhà xưởng và vật kiến trúc có giá trị còn lại nhiều nhất là 109,372.495253 triệu đồng chiếm 53.88% giá trị còn lại năm 2018 Máy móc thiết bị còn lại 85,496.818562 triệu đồng, chiếm 42.12% Mặc dù trong năm 2018 công ty đã mua sắm nhiều máy móc thiết bị hơn nhà xưởng và vật kiến trúc nhưng công ty cũng thanh lý các loại máy móc thiết bị nhiều hơn rất nhiều nhà xưởng và vật kiến trúc nên giá trị còn lại của nhà xưởng và vật kiến trúc lớn hơn máy móc thiết bị Phương tiện vận tải là 7,958.207380 triệu đồng, chiếm 3.92% Thiết bị văn phòng còn lại 160.076064 triệu đồng chiếm0.08%.

3.4.2 Áp dụng các phương pháp khấu hao vào TSCĐ của doanh nghiệp

Phương pháp khấu hao bình quân năm

Mua ngày 20/04/2018, mua Máy móc 1 với nguyên giá 660 triệu đồng, thời gian sử dụng 6 năm.

Giá trị còn lại cuối năm

Mức khấu hao theo năm dương lịch

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mua ngày 15/05/2018 máy móc số 2 với nguyên giá là 2460 triệu đồng, thời gian sử dụng 8 năm.

Thời gian GTCL đầu năm

TKH Mức khấu hao năm (i)

Giá trị còn lại cuối năm

Số năm còn lại Giá trị

Phương pháp khấu hao bình quân năm

Mua ngày 10/07/2018 Phương tiện vận tải 1 với nguyên giá là 251.6 triệu đồng, thời gian sử dụng 8 năm.

Giá trị còn lại cuối năm

Mức khấu hao theo năm dương lịch

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mua ngày 10/06/2018 Phương tiện vận tải 2 với nguyên giá là 1134 triệu đồng, thời gian sử dụng 9 năm.

TKH Mức khấu hao năm (i)

Giá trị còn lại cuối năm

3.4.3 Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh với số liệu công ty Kinh Đô và Hữu

Bảng 14 Các chỉ tiêu của 3 doanh nghiệp Hải Hà, Kinh Đô và Hữu Nghị

Chỉ tiêu Hải Hà Kinh Đô Hữu Nghị Đơn vị

TSCĐ đầu kỳ 458,853.92 4,570,322 385,946 Triệu đồng

Hiệu quả sử dụng TSCĐ

Vốn cố định đầu kỳ

Vốn cố định cuối kỳ

Vốn cố định bình quân

Hiệu quả sử dụng VCĐ 4.64 2.42 11.31

Lợi nhuận sau thuế 42,075.07 147,631 41,365 Triệu đồng

Mức sinh lời vốn cố định 0.20 0.05 0.0003

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Hải Hà là 2,19 triệu đồng của Hữu Nghị là 4,20 triệu đồng và của Kinh Đô là 1,69 triệu đồng ta có thể thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Hữu Nghị là cao nhất cao hơn Hải Hà 2,01 triệu đồng và cao hơn Kinh Đô 2.51 triệu đồng chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Hữu Nghị được luân chuyển rất hiệu quả và nhanh Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Hải Hà là thấp nhất thấp hơn Hữu Nghị 2,01 triệu đồng nhưng lại cao hơn Kinh Đô 0,5 triệu đồng chứng tỏ tài sản cố định của Hải Hà luân chuyển ổn định không quá nhanh hay quá chậm tuy nhiên thì doanh nghiệp này cũng cần phải có biện pháp điều chỉnh hiệu suất tài sản cố định làm sao để cho tài sản cố định luân chuyển nhanh hơn Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Kinh Đô thấp hơn Hải Hà 0,5 triệu đồng và thấp hơn Hữu Nghị 0,95 triệu đồng vì vậy doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa trong việc sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định của Hải Hà là 4,64 triệu đồng của Hữu Nghị là 11,31 triệu đồng và của Kinh Đô là 2.42 ta có thể thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của Hữu Nghị là rất cao, cao hơn Hải Hà 6,67 triệu đồng và cao hơn Kinh Đô 8,9 triệu đồng chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định của Hữu Nghị ngày càng hiệu quả và tốt. Hiệu suất sử dụng vốn cố định của Hải Hà là thấp nhất thấp hơn Hữu Nghị 6,67 triệu đồng và cao hơn Kinh Đô 2,22 triệu đồng chứng tỏ vốn cố định của Hải Hà đạt được mức trung bình doanh nghiệp này cần phải có biện pháp điều chỉnh hiệu suất sử dụng vốn cố định làm sao để cho vốn cố định trở nên cao hơn và tốt hơn.

Mức sinh lời vốn cố định của Hải Hà là 20% của Hữu Nghị là 0% và của Kinh Đô là 5% từ đó ta thấy được mức sinh lời vốn cố định của Hải Hà là cao nhất cao hơn Kinh đô 15% và cao hơn Hữu Nghị 20% vì vậy mức sinh lời vốn cố định càng cao thì việc sử dụng vốn của Hải Hà càng hiệu quả Mức sinh lời vốn cố định của Hữu Nghị là thấp nhất thấp hơn Hải Hà 20% và thấp hơn Hữu Nghị 5% chứng tỏ mức sinh lời vốn cố định của Hữu Nghị thấp thì việc sử dụng vốn cũng sẽ thấp vì vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp điều chỉnh hợp lý việc sử dụng vốn cố định tốt hơn.

Kết luận lại, doanh nghiệp bánh kẹo Hữu Nghị có những chỉ tiêu đánh giá tốt nhất

- Giải pháp : Công ty Hải Hà có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, tài sản cố định thông qua các giải pháp sau:

+ Nắm chắc tài sản cố định hiện có của DN.

+ Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định hàng năm.

+ DN phải có quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định.

+ Phải định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định

+ Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý

+ Khai thác hết công suất thiết kế và nâng cao hiệu suất máy móc, thiết bị + Sử dụng triệt để diện tích sản xuất

+ Giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm

+ Xử lý nhanh những tài sản cố định không cần dùng, hư hỏng nhằm thu hồi vốn nhanh, bổ sung thêm vốn cho sản xuất, kinh doanh

+ Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm trong quản lý và sử dụng tài sản cố định, giảm tối đa thời gian nghỉ việc.

Bài thực hành 8: Tính toán, nhận diện các loại nguồn vốn trong doanh nghiệp

Trích trước chi phí lãi vay 877.18 9.99

Trích trước chi phí vận chuyển 4,571.76 2,621.05

Trích trước chi phí bán hàng 7,811.92 3,570.34

Trích trước chi phí khác 1,011.57 2,014.26

3.5.2 Phải trả, phải nộp khác

Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn 552.1 406

Cổ tức, lợi nhuận phải trả 11.91 11.91

Công ty liên danh ACI

Các khoản phải trả, phải nộp khác

Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn

Số có khả năng trả nợ

Số có khả năng trả nợ

Các khoản phải trả người bán ngắn hạn 98,714.37 98,714.37 86,364.71 86,364.71 Các khoản phải trả người bán dài hạn 0 0 0 0

3.5.4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

01/01/2018 Số phải nộp trong năm

Số đã nộp trong năm

Thuế giá trị gia tăng 1,314.78 26,826.69 20,718.67 7,422.80 Thuế GTGT hàng nhập khẩu

4,401.64 11,140.74 6,295.96 9,246.42Thuế thu nhập cá nhân

553.07 2,593.58 2,454.47 692.19 Thuế nhà đất, tiền thuê đất

Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác 4.18 223.70 224.88 3.01

Thuế và các khoản phải thu nhà nước 32.03 50.65

Thuế và các khoản phải nộp

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Giá trị Số có khả năng trả nợ

Vay Trả Giá trị Số có khả năng trả nợ

Thương Tín - Chi nhánh Thăng

TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Thành

VAY DÀI HẠN 17,500 ĐẾN HẠN TRẢ 17,500 0 17,500

Thương Tín - Chi nhánh Thăng

Thương Tín - Chi nhánh Thăng

(i), Hợp đồng tín dụng cấp hạn mức 1 năm kể từ ngày 21/04/2018 hạn mức tín dụng 70 tỷ đồng, mục địch vay bổ sung vốn lưu động, tài sản đảm bảo là một phần TSCĐ của công ty tại KCN VSIP Bắc Ninh, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh, lãi suất quy định cụ thể trong từng lần nhận nợ

(ii), Hợp đồng tín dụng theo hạn mức 12 tháng, kể từ ngày 18/07/2018, hạn mức vay là 100 tỷ đồng để bổ sung vốn lưu động, lãi suất được quy định tại thời điểm giải ngân vốn vay và ghi trên từng giấy nhận nợ

(iii) Hợp đồng tín dụng ngày 21/04/2018 trong thời hạn 5 năm, hạn mức tín dụng được cấp là 250 tỷ đồng, mục đích vay là xây dựng nhà máy giai đoạn I và II, tài sản đảm bảo là một phần TSCĐ của công ty tại KCN VSIP Bắc Ninh, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh, khoản vay được ân hạn gốc 12 thánh kể từ ngày giải ngân đầu tiên.

Vốn góp chủ sở hữu

Thặng dư vốn cổ phẩn

Vốn khác của chủ sở hữu

Quỹ đầu tư phát triển

LNST chưa phân phối Cộng Triệu đồng

(*) Theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2018 số 241/2018/NQ-ĐHCĐ ngày 24/04/2018 thông qua phương án phân phối lợi nhuận như sau: Trích quỹ Đầu tư phát triển 32016.307424 triệu đồng, trích quỹ khen thưởng, phúc lợi số tiền 1685.068812 triệu đồng Công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông và dùng lợi nhuận để tái đầu tư phát triển kinh doanh

3.5.7 Yêu cầu 1 Điền bảng(31/12/2018) Đơn vị: tr đồng

STT Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

1 Chi phí phải trả ngắn hạn 14,272.42 4.83%

2 Phải trả, phải nộp khác ngắn hạn 15,733.59 5.32%

3 Các khoản phải trả người bán ngắn hạn 98,714.37 33.38%

4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 17,364.41 5.87%

5 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 118,884.07 40.20%

6 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2,335.70 0.79%

7 Phải trả người lao động ngắn hạn 26,117.75 8.83%

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 623.14 0.21%

Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,696.33 0.57%

Giá trị nguồn vốn thường xuyên là 516,162 trong đó nợ dài hạn chiếm 24% và vốn chủ sở hữu là 76% Giá trị nguồn vốn tạm thời là 295,741.78 Nguồn vốn vay ngắn hạn chiếm 40,2% và phải trả người bán 33,8%

Chủ yếu 2 nguồn này trong nguồn vốn tạm thời, còn các nguồn khác chiếm từ 0 cho đến 8,9% Doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn vốn thường xuyên bởi tổng vốn thường xuyên 516,162 gấp 2 lần so với nguồn vốn tạm thời

Việc sử dụng nguồn vốn thường xuyên giúp doanh nghiệp ổn định và chủ động, an toàn nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu Việc phân loại nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời giúp nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy động các nguồn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Tuy nhiên chi phí sử dụng vốn có thể cao hơn nếu như sử dụng nhiều nợ dài hạn và nợ dài hạn chỉ chiếm 1 phần nhỏ 23,92% Về mặt giá trị nợ dài hạn chiếm nhiều hơn nợ ngắn hạn Vì vậy việc sử dụng nhiều nợ dài hạn có thể làm gia tăng chi phí vốn trong doanh nghiệp.

3.5.8 Yêu cầu 2 Điền bảng năm 2018

STT Các nguồn vốn theo cách thức huy động

A Huy động nguồn tín dụng 340,098 41.89%

B Phát hành công cụ tài chính 164,250 20.23%

Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp năm

- Huy động vốn chủ sở hữu từ: 392.693 48%

+ Vốn từ phát hành cổ phiếu

Nguồn vốn chủ sở hữu khác

- Huy động vốn nợ từ

Các khoản nợ khác (tổng nợ phải trả - (1) - (2)) 811904 100%

+ Nguồn vốn của doanh nghiệp được huy động chủ yếu từ nguồn vốn nợ với

419211 triệu đồng chiếm 51,63%: Trong đó các nguồn nợ ngắn hạn là lớn nhất với

295742 triệu đồng chiếm đến 36,43% tổng nguồn vốn Còn lại là nợ dài hạn chiếm 15,21%.

+ Tiếp theo là huy động từ vốn chủ sở hữu cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ 48,37% tổng nguồn vốn với 393692 triệu đồng Trong đó vốn góp ban đầu và phát hành cổ phiếu chiếm tỷ lệ lớn đều là 20,23% tổng nguồn vốn Còn lại là lợi nhuận không chia 5,53% và các nguồn vốn CSH khác 2,38%.

+ Có thể kết luận rằng doanh nghiệp huy động nguồn vốn khá cân đối từ nguồn vốn nợ và vốn chủ sở hữu.

+ Huy động nguồn vốn một cách hiệu quả, linh hoạt và đảm bảo ổn định về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Hạn chế được sự phụ thuộc vào bên ngoài.

+ Huy động nhiều vốn vay giúp giảm phần thuế thu nhập, cs khoản lợi nhuận giữ lại lớn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Doanh nghiệp vấn có thể gặp nhiều rủi ro khi vay nợ lớn.

+ Áp lực về việc cân đối các khoản huy động và sử dụng hiệu quả chúng.

Bài thực hành 9: Xác định dòng tiền trong doanh nghiệp

3.6.1 Lợi nhuận sau thuế của quý I/N

Giả sử doanh thu cả thuế từ tháng 10/2017N đến tháng 01/2019 đạt được dưới đây:

1 Phương thức thanh toán về doanh thu

20% thu tiền ngay trong tháng, chiết khấu thanh toán 2%

2 Mức chi phí bằng 50% doanh thu

70% trả ngay trong tháng, được hưởng chiết khấu thanh toán 2%

3 Trả lương bộ phận trực tiếp 10% doanh thu

4 Lương gián tiếp 250 trđ/tháng

6 Chi sửa chữa lớn TSCĐ vào tháng

Lấy số liệu Tuần 6_QTNV, tổng cả năm chia 4 và nộp cuối mỗi quý

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng quý I

Chi phí quản lý DN 126.67 126.67 126.67 380.00

Lợi nhuận trước thuế 1,893.29 1,843.29 1,823.29 5,559.86 Lợi nhuận sau thuế 1,514.63 1,474.63 1,458.63 4,447.89

3.6.2 Các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng

3.6.3 Dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Chi khoản chi phí trực tiếp 807.27 807.27 807.27

Chi khoản chi phí gián tiếp 800 800 800

Chi khoản chi bán hàng 133 133 133

Chi khoản chi phí quản lý DN 106.67 106.67 106.67

Chi trả nợ gốc vay hàng tháng 100 100 100

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Chi khoản chi phí trực tiếp 807.27 807.27 807.27

Chi khoản chi phí gián tiếp 800 800 800

Chi khoản chi bán hàng 133 133 133

Chi khoản chi phí quản lý

Chi trả nợ gốc vay hàng tháng 100 100 100

Có thể thấy rõ, ở tháng đầu tiên của quý I, doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân quỹ cao, nguyên nhân là vì những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi chiếm tỉ trọng lớn trong "dòng tiền ra"

Từ tháng 2 và tháng 3 của quý I, doanh nghiệp đã tạo ra thặng dư ngân quỹ nhờ có những thay đổi tích cực trong việc thu chi ngân quỹ Nguyên nhân là do các khoản phát sinh doanh thu tăng nhiều hơn sự phát sinh của chi phí mua hàng, làm cho dòng tiền vào lớn hơn dòng tiền ra Điều này cho thấy dòng tiền của doanh nghiệp được lưu chuyển linh hoạt, các nguồn tài trợ, thu chi ngân sách đa dạng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả Tổng chi và thu được đưa ra hợp lý, doanh nghiệp đạt được lợi nhuận dù bên cạnh vẫn còn nhiều khoản vay Cụ thể:

- Tổng doanh thu của doanh nghiệp qua các tháng tăng cao, tổng thu lớn nhất vào tháng 3 là 8880 triệu đồng và thấp nhất là 4440 triệu đồng vào tháng 1 bởi đầu năm rất cần các khoản thu để thực hiện việc chi tiêu và phân bổ nguồn thu ngân cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Phát sinh mua hàng: trong quý I công ty đã chi lớn nhất là 4737,7 triệu đồng vào tháng 3, chi ít nhất là 2805 triệu đồng vào tháng 1 Chi trong tháng đạt lớn nhất vào tháng 3 là 2851,2 triệu đồng và thấp nhất là 2805 triệu đồng vào tháng 1 Chi sau 1 tháng đạt lớn nhất vào tháng 3 là 1419 triệu đồng; thấp nhất là 1402,5 triệu đồng vào tháng 2 Chi sau 2 tháng đạt 467,5 triệu đồng vào tháng 3.

+ Chi phí trực tiếp (chưa kể khấu hao TSCĐ và vật tư) 10% doanht hu trong tháng, thanh toán ngay trong tháng nên mỗi tháng chi 807,27 triệu đồng.

+ Chi phí gián tiếp bộ phận phân xưởng là phân bổ theo chi phí mua vật tư dùng cho sản xuất (chưa kể khấu hao TSCĐ và tiền thuê và lãi vay) mỗi tháng 800 triệu, thanh toán ngay trong tháng.

+ Chi khoản chi bộ phận bán hàng là 480 triệu đồng, trong đó chi phí khấu hao của bộ phận này là 80 triệu đồng nên tổng chi phí cho bộ phận này là 400 triệu đồng, chia đều cho 3 tháng, mỗi tháng 133 triệu đồng.

+ Chi khoản chi phí quản lý doanh nghiệp là 320 triệu đồng, trong đó đã trừ đi chi phí khấu hao là 60 triệu đồng cho bộ phận này, chia đầu cho 3 tháng, mỗi tháng 106,67 triệu đồng.

+ Chi trả lãi vay mỗi tháng 7,5 triệu đồng.

+ Chi trả nợ gốc vay được chia đều hàng tháng 100 triệu đồng.

- Giải pháp:Đối với tháng 1, vay khoản tiền gốc G20 triệu, kỳ hạn vay 1 tháng, i=1,5% Tháng 2 gửi tiết kiệm 201 triệu kỳ hạn 3 tháng, i=8%/năm, rút gốc và lãi vào cuối kỳ Tháng 3 mua trái phiếu 2 năm số tiền 1800 triệu đồng, i%/năm.

Bài thực hành 11: Lập kế hoạch dòng tiền trong doanh nghiệp

3.7.1 Doanh thu phát sinh cho các tháng Đơn vị: triệu đồng

2,000 Chi nguyên vật liệu 60% doanh thu

3.7.2 Các khoản thuế phải nộp ngân sách nhà nước quý IV/N

Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng

VAT đầu ra 160 160 200 520 VAT đầu vào 106 96 120 322

VAT đầu vào mua NVL 96 96 120 312

VAT đầu vào của TSCĐ 10 10

VAT phải nộp 54 64 80 198 Thuế TNDN 83.67 83.67 107.67 275

3.7.3 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp quý IV/N Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng Doanh thu thuần 1,600 1,600 2,000 5,200

Chi phí nguyên vật liệu 960 960 1,200 3,120 Chi phí lương trực tiếp 160 160 200 520

Chi phí lương gián tiếp 40 40 40 120

Chi phí khấu hao cho TSNG

Tổng chi phí 1,181.67 1,181.67 1,461.67 3,825.00 Lợi nhuận trước thuế 418.33 418.33 538.33 1,375 Lợi nhuận sau thuế 334.67 334.67 430.67 1,100

3.7.4 Lập báo cáo ngân quỹ các tháng trong quý IV/N Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Chi mua vật tư có thuế

Thu từ HĐ tài trợ

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN - Chi nhánh SGD1

Vay dài hạn đến hạn trả Ngân hàng

Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long

Vay dài hạn Ngân hàng TMCP Sài

Số dư tiền tối thiểu 1,000 1,000 1,000

Bài thực hành 12: Đọc hiểu báo cáo tài chính và xác định các chỉ số tài chính

STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị

Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định DTT/VCĐ bình quân 0.5980

Hiệu quả sử dụng TSCĐ DTT/NGTSCĐ bình quân 0.6534

Số ngày trong 1 vòng quay tiền mặt

Số ngày trong 1 vòng quay tiền mặt (ngày) = Số ngày tồn kho + Số ngày thu hồi sợ phải thu từ bán hàng - Số ngày phải trả các khoản nợ người bán

Vòng quay HTK = GVHB/HTK bình quân 1.0923

Vòng quay PTKH ngắn hạn

Vòng quay PTKH = DTT/Khoản phải thu khách hàng bq 2.9117

Vòng quay TSNH = DTT/TSNH bình quân 0.4008

Mức sinh lời vốn cố định

Mức độ sinh lời vốn cố định = LNST/

8 Mức sinh lời vốn lưu động

Mức độ sinh lời vốn lưu động (vốn ngắn hạn) = LNST/Vốn ngắn hạn bình quân 0.0773

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Vinamilk là 0,5980 Cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng chưa được hiệu quả đối với vốn cố định để tạo ra doanh thu.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp là 0,6534 Cho thấy Vinamilk chưa sử dụng hiệu quả tài sản cố định, công ty cần cân nhắc đầu tư vào tài sản cố định để đạt hiệu quả sử dụng cao hơn.

Vòng quay PTKH của Vinamilk là 2,9117 cho thấy được tốc độ thu hồi vốn của doanh nghiệp vẫn còn diễn ra chậm.

Mức sinh lời vốn cố định của doanh nghiệp là 0,1153, điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng khá hiệu quả vốn cố định

Mức sinh lời vốn lưu động của Vinamilk là 7,73% Cho thấy một đồng vốn ngắn hạn thì doanh nghiệp thu được 7,73 đồng doanh thu

STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị

1 Khả năng thanh toán nhanh (TSNH-Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 1.424

Khả năng thanh toán ngắn hạn TSNH/Nợ ngắn hạn 1.788

Khả năng thanh toán tổng quát Tổng tài sản/Nợ phải trả 2.986

4 Khả năng thanh toán lãi vay EBIT/Chi phí lãi vay 110.873

Khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk là 1,424 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt.

Khả năng thanh toán ngắn hạn của Vinamilk là 1,788 cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là đảm bảo, các nhà quản trị của doanh nghiệp có khả năng hoàn trả nợ vay đến hạn tốt.

Khả năng thanh toán tổng quát của Vinamilk là 2,986, cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn nhưng nếu nguồn tài chính không được sử dụng hợp lý, hàng tồn kho quá lớn sẽ khiến Vinamilk gặp nhiều biến động trên thị trường và không thể bán hàng ra để chuyển hóa thành tiền

Khả năng thanh toán lãi vay của Vinamilk là 110,873, cho thấy việc chi trả lãi vay của doanh nghiệp được diễn ra một cách ổn định và an toàn Doanh nghiệp cần duy trì khả năng này một cách tốt nhất.

STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị

1 Cơ cấu nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn/nợ phải trả 0.9999

2 Cơ cấu nợ dài hạn Nợ dài hạn/nợ phải trả=1-cơ cấu nợ ngắn hạn

3 Hệ số nợ Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 0.335

4 Hệ số tự chủ tài chính VCSH/Tổng nguồn vốn=1-hệ số nợ

5 Tỷ suất tài trợ TSNH TSNH/Tổng tài sản 0.599

6 Tỷ suất tài trợ TSDH TSDH/Tổng tài sản 0.401

Cơ cấu nợ ngắn hạn của Vinamilk 99,99% cho thấy tình hình nợ ngắn hạn ở doanh nghiệp đang chiếm dụng nhiều nên buộc doanh nghiệp cần phải chủ động trong việc cơ cấu lại nợ ngắn hạn Tránh để ảnh hưởng đến các chỉ tiêu khác trong hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp.

Cơ cấu nợ dài hạn của công ty của công ty là 0,01% cho thấy cơ cấu nợ dài hạn của doanh nghiệp chiếm khá ít, điều này đối với một doanh nghiệp là rất khả quan, bởi nó cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh một cách có hiệu quả

Hệ số nợ của doanh nghiệp là 0,335, cho thấy doanh nghiệp vẫn có đủ khả năng chi trả, tuy nhiên Vinamilk vẫn nên có các giải pháp nhằm giảm hệ số nợ lại

Hệ số tự chủ tài chính của doanh nghiệp là 0,665 cho thấy độ tự chủ tài chính vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang khá ổn định, tuy nhiên để việc tự chủ tài chính thật sự hiệu quả, doanh nghiệp nên đưa ra các chính sách, biện pháp để giảm thiểu các khoản nợ từ nhiều nguồn khác nhau

STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị

1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) LNST/Tổng tài sản bình quân 0.04627

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = LNST/Vốn chủ sở hữu bình quân

ROS - cứ 1 đồng doanh thu doanh nghiệp tạo ra thì thu được 19,281 đồng lợi nhuận sau thuế Điều này cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh một cách có hiệu quả Nó phản ánh khả năng sinh lời của công ty cũng như hiệu quả sử dụng chi phí Để tăng chỉ tiêu này, doanh nghiệp có thể cải thiện bằng các cách sau:

- Định giá sản phẩm cao hơn nhưng hợp lý Lưu ý cần cẩn trọng trong việc thực hiện cách này để đảm bảo không thể bán được hàng vì định giá quá cao Nên tham khảo, phân tích và xem xét trước khi được ra kết luận giá tốt nhất

- Giảm chi phí sản xuất bằng cách đàm phán với bên cung cấp vật liệu về việc mua với giá chiết khấu, xây dựng danh mục chi phí hợp lý hơn để theo dõi, kiểm tra quản lý

- Xây dựng một quy trình bán hàng chuẩn, tiếp cận được nguồn khách hàng tiềm năng.

ROA - cứ 1 đồng tài sản doanh nghiệp bỏ ra thì thu được 4,627 đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ số này cho thấy khả năng sinh lời trên một đồng vốn của doanh nghiệp. Theo bảng trên thì Vinamilk đang quản lý tài sản chưa được hiệu quả

ROE - cứ 1 VCSH bỏ ra thì thu được 6,956 đồng lợi nhuận sau thuế Tương tự như ROA, thì đối với ROE cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn chưa được hiệu quả

Bài thực hành 14: Quyết định tài trợ và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

STT Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Nguồn vốn thường xuyên(nợ dài hạn +

Phải trả người bán ngắn hạn 76,600 43.15% 86,360 54.80% 98,714.37 33.38%

Người mua trả tiền trước ngắn hạn 10,420 5.87% 5,460 3.46% 2,335.70 0.79%

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 0.00% 6,273.67 3.98% 17,364.41 5.87%

Phải trả người lao động 0.00% 24,687.22 15.66% 26,117.75 8.83%

Chi phí phải trả ngắn hạn 0.00% 8,215.65 5.21% 14,272.42 4.83%

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 1,220 0.69% 563.38 0.36% 623.14 0.21%

Phải trả ngắn hạn khác

Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.00% 10,792.96 6.85% 1,696.33 0.57%

Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 250 0.14% 252 0.16% 118,884.07 40.20%

+ Năm 2017: Nguồn vốn thường xuyên chiếm tỷ lệ nhiều hơn nguồn vốn tạm thời, cụ thể là nguồn vốn thường xuyên chiếm 69,13%. Trong nguồn vốn thường xuyên thì vốn chủ sở hữu chiếm tỉ lệ nhiều hơn là 99,84% còn nợ dài hạn chỉ chiếm 0,16.

+ Năm 2018: Nguồn vốn thường xuyên vấn chiếm tỷ lệ cao hơn nguồn vốn tạm thời với tỷ lệ là 63,57% trong đó, nguồn vốn CSH đã giảm hơn so với năm 2017 chỉ còn 76,08%, nợ dài hạn đã tăng lên là 23,92%.

3.9.2 Xác định mô hình tài trợ năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

Bước 1: Xác định cơ cấu nguồn vốn

Bước 2: Xác định cơ cấu tài sản: Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn

Bước 3: Minh họa dữ liệu về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản trên biểu đồ excel (sử dụng biểu đồ hình tròn)

Bước 4: Xác định mô hình tài trợ ( So sánh nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn) Ưu và nhược điểm của mô hình đó.

Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Chỉ tiêu cơ cấu tài sản

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Vốn chủ sở hữu 48.37% 51.63% Nợ phải trả

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

BI U Đ C C U TÀI S N 2018ỂU ĐỒ CƠ CẤU TÀI SẢN 2018 Ồ CƠ CẤU TÀI SẢN 2018 Ơ CẤU TÀI SẢN 2018 ẤU TÀI SẢN 2018 ẢN 2018

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn tài sản nguồn vốn 0.00

MÔ HÌNH TÀI TRỢ HẢI HÀ

2017 – Mô hình tài trợ linh hoạt

2018 – Mô hình tài trợ linh hoạt

Toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn đầu tư cho phần còn lại của tài sản ngắn hạn là 157600 (triệu) Rủi ro thấp, chi phí cao.

Nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn Và một phần tài sản ngắn hạn 74330 (triệu).

- Công ty Kinh Đô cũng giống công ty Hải Hà là đang sử dụng mô hình vốn thường xuyên tài trợ cho cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn.

- Vốn hoạt động thuần của công ty > 0 (2695936 triệu đồng), cho thấy tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng số vốn dài hạn (vốn thường xuyên).

=> Như vậy cũng cho thấy công ty Kinh Đô đã sử dụng mô hình ( vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn) phù hợp với công ty Tóm lại cả Hải Hà và Kinh Đô đều sử dụng mô hình vốn dài hạn vừa tài trợ tài sản ngắn hạn vừa tài trợ cho tài sản dài hạn và sử dụng nó phù hợp.

3.9.3 Quyết đinh phân phối lợi nhuận

Thực hành phân tích các quyết định phân phối lợi nhuận thông qua Báo cáo tài chính và Báo cáo thường niên của DN của công ty

CP bánh kẹo Hải Hà năm 2017, 2018 Nhận diện chính sách cổ tức mà công ty đang áp dụng

Dữ liệu dùng để phân tích:

1 Báo cáo tài chính của công ty đã cung cấp

2 Báo cáo thường niên của công ty.

Chỉ tiêu Hải hà Kinh Đô Hữu Nghị

1 Hình thức trả cổ tức 0 0 Tiền Tiền Tiền Tiền

4 Mức thanh toán 0 0 1.600đ/cp 1.600đ/cp năm 2016: 1.500đ/ cp Đợt 1/2017: 1.500đ/cp và 500đ/ cp

5 Nhận diện Thặng dư Không ổn định Không ổn định Không ổn định Không ổn định chính sách cổ tức Thặng dư

- Chính sách chi trả cổ tức

+ Đối vs công ty: linh hoạt dự vào kết quả kinh doanh của công ty, có thể gây xáo trộn thành phần cổ đông.

+ Đối với các cổ đông: lợi tức kỳ vọng có thể cao, tuy nhiên có thể ko an toàn nếu đầu tư vào công ty kinh doanh ko tốt.

+ Đối với từng công ty: Đối với công ty Hải Hà thì mức chi trả cổ tức năm 2017, 2018 đều bằng 0, doanh nghiệp đã sử dụng lợi nhuận còn lại để đầu tư phát triển kinh doanh Đối với Kinh Đô thì cả hai năm 2017 và 2018 đều có mức chi trả cổ tức là cao nhất (1600 đ/cp) và tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và điều hành kinh doanh của công ty ,tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Đối với Hữu Nghị sử dụng chính sách cổ tức thặng dư, mức thanh toán năm 2017 là 1500 đ/cp và năm 2018 thì thanh toán 2 lần với mức chi trả là 1500 đ/cp và 500 đ/cp từ đó công ty có nhiều cơ hội đầu tư tăng trưởng giảm được chi phí sử dụng vốn.

+ Ưu điểm: Nhận được tiền mặt công ty sẽ chắc chắn hơn trong việc chắc chắn cho cổ đông khi tìm kiếm lợi nhuận trong đầu tư cổ phiếu

+ Nhược điểm: Việc trả cổ tức ổn định, không thay đổi làm cho công ty không chủ động trong việc sử dụng nguồn lợi nhuận để lại để đáp ứng các nhu cầu đầu tư, bổ sung, tăng vốn kinh doanh

- Chính sách chi trả thặng dư

 Đối với công ty: Giảm được chi phí sử dụng vốn vốn, chủ động cao;

 Đối với cổ đông: Hoãn thuế thu nhập doanh nghiệp, tránh phải phân chia quyền kiểm soát đối với các cổ đông hiện hữu. + Nhược điểm:

 Hiệu quả sử dụng vốn từ lợi nhuận giữ lại ko cao => ảnh hưởng đến thu nhập của cổ đông Đến dòng tiền của cổ đông, ảnh hưởng đến tâm lý của cổ đông

 Không tận dụng được nhiều tác động từ lá chắn thuế.

Bài thực hành 15: Quyết định đầu tư trong doanh nghiệp

YÊU CẦU 1: Thực hành nhận diện các khoản đầu tư năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà Nguồn dữ liệu: Báo cáo tài chính của công ty (đã cung cấp)

1 Bảng cân đối kế toán: Phần tài sản

2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

3 Thuyết minh báo cáo tài chính. Đơn vị: Triệu đồng

1 Dòng tiền thuần hoạt động 52.981,52 68.451,10

III DT thuần của dự án -347.368,15 -304.823,32

3.10.2 Xác định cơ cấu đầu tư tài sản

YÊU CẦU 2: Thực hành xác định cơ cấu đầu tư tài sản năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà Nguồn dữ liệu: Bảng cân đối kế toán (Phần tài sản).

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 152,000.00 27.39%

5 Tài sản ngắn hạn khác 1,991.19 0.36% 2510.19 1.08%

3 Tài sản dài hạn khác 53,785.14 20.93% 57713.51 79.20%

Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

III DT thuần của dự án -120,00 42,50 42,50 42,50 42,50 72,50

Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

III DT thuần của dự án -80,00 31,00 32,50 26,00 38,75 41,00

+ Theo bảng đánh giá dòng tiền của 2 phương án đầu tư máy 1 và máy 2 ta thấy:

+ Dòng tiền ra của dự án 1 (120 triệu đồng) cao hơn dòng tiền ra của dự án 2

(92 triệu đồng ) cao hơn 28 triệu đồng, trong đó dự án 2 có sự đầu tư nâng cấp tài sản ở năm 3 làm tăng dòng tiền ra 12 triệu đồng

+ Dòng tiền vào qua các năm của dự án đầu tư 1 cao hơn dự án đầu tư 2 cao hơn trung bình khoảng 14,65 triệu đồng/năm

+ Dòng tiền thuần hàng năm của dự án: dòng tiền thuần các năm của dự án 1 cao hơn dự án 2 và trung bình các năm dự án 1 cao hơn khoảng 12,25 triệu đồng/năm

+ Giá trị hiện tại thuần của dự án ( NPV): là tất cả các khoản thu nhập đạt được trong tương lai và vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án 1 quy về giá trị hiện tại theo tỷ lệ chiết khấu là 16 % thì chênh lệch giữa giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại của vốn đầu tư của dự án 1 là 33,44 và dự án 2 là 28,46 So sánh NPV của 2 dự án ta có thể dễ dàng thấy được NPV của dự án 1 cao hơn dự án 2 khoảng 4,98

=> Do NPV khi đầu tư vào máy 1 mang lại giá trị thuần ở hiện tại cao hơn máy

2 nên lựa chọn phương án 1.

Ngày đăng: 16/12/2022, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w