Giáo án GDCD 6 KNTT 5512 trọn bộ Ngày soạn 04 09 2022 Tuần 01 Ngày giảng 8 09 2022 (6A) Tiết 01 BÀI 1 TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Nêu được một số truyền t.
Ngày soạn: 04.09.2022 Ngày giảng: 8.09.2022 (6A) Tuần: 01 Tiết: 01 BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ (Tiết 1) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu số truyền thống gia đình, dịng họ Về lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận thức giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân; lập thực kế hoạch để không ngừng phát huy nâng cao truyền thống tốt đẹp Về phẩm chất: - Yêu nước: Tích cực chủ động tham gia hoạt động để phát huy truyền thống dòng họ - Nhân ái: Trân trọng giá trị tốt đẹp ông bà, bố mẹ… hệ trước xây dựng - Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia haotj động gia đình, dịng họ, quan tâm đến cơng việc gia đình * Mục tiêu riêng: - Có khả năng: Hiểu số truyền thống gia đình, dịng họ - Ghi chép - Biết trân trọng truyền thống gia đình, dịng họ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: - Màn chiếu, láp top, phiếu học tập Học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập GDCD 6, tư liệu báo chí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú với học b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: Học sinh xem video bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) trả lời câu hỏi Bài hát nói truyền thống gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết em truyền thống đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực Bước 4: Kết luận nhận định: Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học : Tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ giữ gìn nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho ổn định phát triển bền vững đất nước Để thực nhiệm vụ cao quý không khác hệ niên Việt Nam ngày Vậy tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ em tìm hiểu học ngày hôm Hoạt động 2: Khám phá Thế truyền thống, số truyền thống gia đình, dịng họ: a Mục tiêu: Nêu khái niệm truyền thống gia đình, dịng họ - Liệt kê truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Các truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Sản phẩm dự án nhóm d Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành B1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ cho HS HS tiếp nhận nhiệm vụ học giao nhiệm thông qua hệ thống câu hỏi, tập vụ phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập Nhóm 1: Dịng họ Đặng Sơn La có truyền thống gì? Nhóm 2: Em có suy nghĩ truyền thống dịng họ Đặng? Nhóm 3: Hãy kể tên truyền thống gia đình, dịng họ Nhóm 4: Từ thơng tin hiểu biết thân, em hiểu truyền thống gia đình, dịng họ?(Dành cho HS hịa nhâp) B2:Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi - Quan sát theo dõi học sinh học tập thực nhiệm vụ - Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Trả lời câu hỏi hoàn thành sản phẩm thảo luận ghi giấy B3: Báo cáo Học sinh cử đại diện - HS nhóm đại diện trình thảo luận trình bày câu trả lời bày: - Giáo viên: Quan sát, theo dõi Nhóm 1: Truyền thống hiếu q trình học sinh thực hiện, gợi học, nhiều hệ quan tâm ý cần giúp đỡ nhau, nhiều em đạt thành tích cao, trưởng thành, đóng góp tích cực vào việc xây dựng quê hương đất nước Nhóm 2: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ, hãnh diện giá trị tốt đẹp mà Gv cho HS quan sát số gia đình, dịng họ tạo truyền thống gia đình qua Nhóm 3: Truyền thống lao hình ảnh máy chiếu động, hiếu thảo, cần cù lao động… Nhóm 4: Truyền thống gia đình, dịng họ giá trị tốt đẹp mà gia đình, dịng họ tạo giữ gìn, phát huy từ hệ sang hệ khác B4:Kết luận - Truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ giá trị nhận tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài định dân tộc - Bao gồm truyền thống yêu nước, hiếu thảo, cần cù lao động, giữ nghề truyền thống… Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để thực trò chơi c Sản phẩm: HS chơi trò chơi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thử tài hiểu biết”Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành hai đội Mỗi đội cử bạn xuất sắc + Thời gian:Trò chơi diễn vòng hai phút + Cách thức: Các thành viên nhóm thay phiên viết đáp án lên bảng, nhóm viết nhiều đáp án nhóm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS: nghe hướng dẫn Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, luật - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày theo lệnh giáo viên Bước 4: Kết luận nhận định: Nhận xét kết làm việc học sinh Truyền thống: + Yêu nước; Đạo đức;Văn hóa;Nghề nghiệp; Cần cù lao động… Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b Nội dung: HS phân tích đáp án tập SGK trang c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS xác định đáp án đúng, giải thích Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS nêu đáp án đồng tình giải thích Bước 4: Kết luận nhận định: - Bài 1: Đồng tình đáp án a,b thể nét đẹp biết giữ gìn truyền thống Khơng đồng tình đáp án c truyền thống gia đình, dịng họ khơng giá trị vật chất mà giá trị tinh thần gìn giữ từ hệ sang hệ khác - Giao nhiệm vụ nhà tiếp tục tìm hiểu ý nghĩa truyền thống Ngày soạn: 10.09.2022 Ngày giảng : 15.09.2022(6A) Tuần: 02 Tiết: 02 BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ (Tiết 2) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ việc làm cụ thể Về lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận thức giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân; lập thực kế hoạch để không ngừng phát huy nâng cao truyền thống tốt đẹp Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực chủ động tham gia hoạt động để phát huy truyền thống dòng họ - Nhân ái: Trân trọng giá trị tốt đẹp ông bà, bố mẹ… hệ trước xây dựng - Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia haotj động gia đình, dịng họ, quan tâm đến cơng việc gia đình * Mục tiêu riêng dành cho HSHN: - Có khả năng: Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Ghi chép - Biết trân trọng truyền thống gia đình, dịng họ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: - Máy chiếu ti vi , phịng học thơng minh (nếu có).Tranh ảnh, truyện, ví dụ thực tế …gắn với bài:” Tự hào truyền thống gia đình, Dòng họ” (tự chuẩn bị) Học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập GDCD 6, tư liệu báo chí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú với học b Nội dung: Cho HS xem Clip làng nghề truyền thống Bắc Giang c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét nghề truyền thống gia đình làng nghề sản xuất sản phẩm mây tre đan Bắc Giang? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời Bước 4: Kết luận nhận định: Gv khẳng định cho HS nhận thấy gia đình có mạnh riêng để phát triển kinh tế theo quan điểm cha truyền nối nhằm trì, giữ gìn nét đẹp dịng họ đồng thời góp phần vào phát triển lớn mạnh cho gia đình, dịng họ, để hiểu rõ trị ta vào tiết học hơm Hoạt động 2: Khám phá 2.Ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ a Mục tiêu: Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thơng tin, thảo luận nhóm - Học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để thực hiện: Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành B1: - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc HS tiếp nhận nhiệm vụ học Chuyển thông tin trả lời câu hỏi thông tập giao qua thảo luận nhiệm vụ * Vòng chuyên sâu (5 phút) - Chia lớp làm nhóm - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2, … (2 nhóm) - Giao nhiệm vụ: Nhóm I: Gia đình bạn Dung có truyền thống tốt đẹp nào? Bạn có thái độ việc làm truyền thống đó? Nhóm II: Gia đình bạn Nam có truyền thống tốt đẹp nào? Mọi người gia đình Nam có thái độ việc làm truyền thống đó? * Vịng mảnh ghép (5 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới) Nhóm I: Việc tự hào truyền thống gia đình, dịng họ giúp ích cho Dung? Việc trì nếp, gia phong đem lại điều cho gia đình Nam? Nhóm II: Theo em, truyền thống gia đình, dịng họ có ý nghĩa cá nhân, gia đình xã hội?(Dành cho HS hòa nhập) B2: Thực Giáo viên theo dõi - Quan sát theo dõi học sinh học tập nhiệm vụ thực nhiệm vụ B3:Báo GV: cáo - Yêu cầu HS lên trình bày thảo luận - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn - Học sinh thực nhiệm vụ học tập - HS: Trình bày * Vịng chun sâu (5 phút) Nhóm I: 1- Gia đình bạn Dung có truyền thống chăm chỉ, cần cù lao động, hiếu học 2- Đối với Nam: Bạn có thái độ trân trọng, biết ơn, tự hào truyền thống Nhóm II: - Gia đình bạn Nam có truyền thống đồn kết, biết ơn - Mọi người gia đình Nam ln chia sẻ, giúp đỡ lẫn * Vòng mảnh ghép (5 phút) Chia sẻ kết thảo luận vịng chun sâu Nhóm I: Việc tự hào truyền thống gia đình, dịng họ giúp cho Dung có động lực để tiếp tục học tập dù bạn xa nhà Nhóm II: Truyền thống gia đình, dịng họ giúp cho người có kinh nghiệm, sức mạnh sống, góp phần làm phong phú truyền thống - Truyền thống gia đình, dịng họ giúp có thêm kinh B4:Kết luận nghiệm, động lực, vượt qua khó khăn, thử thách nỗ lực vươn lên nhận định để thành công, góp phần làm phong phú truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam - Những giá trị, truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ hành trang vững cho người bước vào đời Giúp phát triển toàn diện mặt tư lẫn phong cách Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để xử lý tình c Sản phẩm: HS xử lý tình d Tổ chức thực hiện: Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS xử lý tình SGK trang Tình 1: Dịng họ Nguyễn Huy Bình có truyền thống hiếu học Hằng năm vào đầu năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho cháu đạt thành tích cao học tập thi đỗ đại học Năm nay, Bình khơng nhận phần thưởng kết học tập bạn chưa cao ? Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học dịng họ? Tình 2: Gia đình Hải có nghề truyền thống làm đồ chơi Trung thu ơng nội Hải vinh danh nghệ nhân tiếng Bố mẹ Hải say mê làm mặt nạ, đèn ông sao, đèn lồng, mong muốn Hải tiếp nối nghề truyền thống gia đình Có người khun Hải khơng nên theo nghề truyền thống gia đình vất vả khơng cịn phù hợp với xu ? Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo dãy bàn Mỗi dãy tình Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày theo lệnh giáo viên Bước 4: Kết luận nhận định: Tình 1: Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học dòng họ cách: cố gắng nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức tốt Có kế hoạch rèn luyện thân Tình 2: - Nếu em Hải, em nói với người khuyên em: "mặc dù truyền thống làm đồ chơi Trung thu gia đình vất vả đổi lại niềm vui bạn nhỏ trọn vẹn truyền thống gia đình nên em tiếp tục theo chân ông bà cha mẹ để giữ truyền thống sau." - Biết tự hào bố mẹ, trân trọng nghề gia đình Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b Nội dung: HS lập kế hoạch giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ c Sản phẩm: HS tự lập cho kế hoạch d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS lập kế hoạch Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lập kế hoạch Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS nêu nêu ý tưởng lập kế hoạch Tên truyền thống Cách giữ gìn phát huy …………… …………………… Ngày soạn: 18.09.2022 Ngày giảng : 22.09.2022(6A) Tuần: 03 Tiết : 03 BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ (Tiết 3) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Biết giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp Về lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận thức giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân; lập thực kế hoạch để không ngừng phát huy nâng cao truyền thống tốt đẹp Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực chủ động tham gia hoạt động để phát huy truyền thống dòng họ - Nhân ái: Trân trọng giá trị tốt đẹp ông bà, bố mẹ… hệ trước xây dựng - Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia haotj động gia đình, dịng họ, quan tâm đến cơng việc gia đình * Mục tiêu riêng dành cho HS hịa nhập: - Có khả năng: Biết giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp - Ghi chép - Biết trân trọng truyền thống gia đình, dịng họ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: - Màn chiếu/ laptop - Phiếu học tập,bút dạ… Học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú với học b Nội dung: Giáo viên yêu cầu HS trình bày nội dung trước chuẩn bị c Sản phẩm: HS nêu tên truyền thống cách giữ gìn phát huy truyền thống d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho đại diện HS Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời chuẩn bị Bước 4: Kết luận nhận định: Gv nhận xét thông qua phần trình bày đại diện học sinh để giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động 2: Khám phá 3.Những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ: a Mục tiêu: Đánh giá khả tự lập thân người khác - Liệt kê biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ mà em biết b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức, hướng dẫn học sinh: Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? Đề xuất cách rèn luyện c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Sản phẩm dự án nhóm d Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành B1: Chuyển - GV giao nhiệm vụ cho HS HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập giao nhiệm thông qua kĩ thuật khăn trải vụ bàn - GV: Chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Theo em, việc làm Linh gia đình mang đến cảm xúc cho người thân? Nhóm 2: Em có suy nghĩ mong muốn bạn An? Nhóm 3: Từ việc làm gia đình bạn Linh bạn An, theo em người cần làm để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ? Nhóm 4: Hãy nêu việc làm biểu khơng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ? (Dành cho HS hịa nhập) + Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (3’) + Bước 2: Chia sẻ với nhóm: (3’) + Bước 3: Thống nhóm cử đại diện trình bày trước lớp B2: Thực GV: - Học sinh nhận nhiệm vụ học nhiệm - Yêu cầu HS trình bày tập vụ - Hướng dẫn HS cách trình + Trả lời câu hỏi hoàn thành 10 Học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm học tập, hứng thú với học b Nội dung: HS xác định trường hợp sau thực chưa vi phạm quyền trẻ em c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS Xác định trường hợp sau thực chưa vi phạm quyền trẻ em Thực Vi phạm Trường hợp quyền quyền trẻ em trẻ em A.Chú Hịa nhận Minh làm ni bắt em phải làm nhiều việc nặng nhọc B Bố bắt Mai phải nghỉ học để làm việc nhà phụ giúp gia đình C Mẹ đăng ký cho Ngân tham gia lớp học múa nhà văn hóa quận dịp nghỉ hè Ngân thích múa hát D.Bác Lan hàng xóm khun bố mẹ Phúc khơng cho em học em bị khuyết tật từ nhỏ E.Chị gái thường xuyên xem trộm nhật ký Hà G Bố dượng thường đánh đập Hiền có chuyện khơng vui Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân, GV mời bạn lớp nhận xét Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày theo yêu cầu GV Bước 4: Kết luận nhận định: - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề + Thực quyền trẻ em: C + Vi phạm quyền trẻ em: A,B,D,E,G - GV giới thiệu vào bài: Để đảm bảo cho trẻ em hưởng quyền trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội đóng vai trị nào, ta tìm hiểu tiếp nội dung học hôm Hoạt động 2: Khám phá 2.Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền bổn phận trẻ em: a Mục tiêu: Nêu trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, tìm hiểu tình 143 - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Sản phẩm nhóm (Phiếu học tập) d Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành B1: Chuyển - GV yêu cầu HS đọc thông HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập giao nhiệm tin, tình SGK trang 56-57 vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm, thơng qua câu hỏi sách giáo khoa, phiếu tập * Phiếu tập: Tìm hiểu trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em cách hoàn thiện phiếu tập Nhóm 1: Tìm hiểu trách nhiệm gia đình việc thực quyền trẻ em Nhóm 2: Tìm hiểu trách nhiệm nhà trường việc thực quyền trẻ em Nhóm 3: Tìm hiểu trách nhiệm xã hội việc thực quyền trẻ em Nhóm 4: Theo em hành vi xâm phạm quyền trẻ em bị xử lý nào? B2: Thực - HS: - Học sinh nhận nhiệm vụ học nhiệm + Nghe hướng dẫn tập vụ + Hoạt động nhóm trao đổi, thống + Trả lời câu hỏi cá nhân nội dung, hình thức thực nhiêm vụ - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực B3:Báo cáo GV: - HS trình bày thảo luận - Yêu cầu HS lên trình bày Nhóm 1: Gia đình - Hướng dẫn HS cách trình bày + Tiến hành khai sinh cho trẻ (nếu cần) + Trẻ sống chung với cha HS: mẹ - Trình bày kết làm việc cá + Chăm sóc, ni dưỡng, giáo nhân dục - Học sinh chơi trò chơi tiếp sức + Tham gia hoạt động học 144 tập, vui chơi, giải trí, phát triển khiếu … Nhóm 2: Nhà trường + Đảm bảo quyền học tập, phát triển khiếu, vui chơi, giải trí… + Bảo vệ tính mạng, thân thể, tạo mơi trường an tồn , phịng ngừa tai nạn thương tích… Nhóm 3: Xã hội + Đảm bảo quyền trẻ em + Xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền trẻ em… Nhóm 4: Hành vi xâm phạm quyền trẻ em bị xử lý nghiêm trước pháp luật B4: Kết luận - Gia đình: khai sinh, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em, tạo nhận định điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, phát triển khiếu phù hợp, quản lí bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị xâm hại, bị lạm dụng, bị mua bán - Nhà trường: quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em, đảm bảo mơi trường học tập an tồn cho học sinh - Xã hội: đảm bảo quyền trẻ em thực hiện, xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền trẻ em, xây dựng, thực sách quyền trẻ em, cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố kến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Nêu số biểu thực tốt thực chưa tốt quyền trẻ em gia đình, trường học địa phương em c Sản phẩm: HS nêu biểu d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh làm tập Vf tập tình sách giáo khoa Bài tập 2: SGK trang 58: Em tán thành không tán thành ý kiến đây? Vì sao? a Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, giải trí, khơng cần làm b Trẻ em khuyết tật hưởng quyền trẻ em khác c Cha mẹ có quyền ưu tiên, chiều chuộng trai gái d Lôi kéo trẻ em vào đường nghiện hút sai trái e Cho học hay không quyền cha mẹ 145 Tình 2: Trường Lan tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử Tuy nhiên, bố Lan không muốn cho Lan địa điểm tham quan xa Lan buồn khơng biết phải làm để bố đồng ý cho đi? Nếu em Lan em làm để bố đồng ý cho tham quan bạn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo nhóm bàn Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày trước lớp (nếu chọn), lớp bổ sung thêm thấy chưa đầy đủ Mời HS lên thực tình Bước 4: Kết luận nhận định: Bài tập 2: SGK trang 58 ý kiến Đúng/Sai Giải thích a.Trẻ em có quyền -Vì trẻ em có quyền học tập, vui chơi, học tập, vui chơi, giải Sai giải trí phải thực bổn phận trí, khơng cần làm giúp đỡ gia đình tùy vào khả thân b.Trẻ em khuyết tật Đúng -Vì trẻ em khuyết tật giống trẻ hưởng em khác cần đáp ứng đầy đủ quyền trẻ điều kiện để an toàn phát triển thân em khác Khơng có phân biệt đối xử c.Cha mẹ có quyền Sai -Vì trai hay gái hưởng ưu tiên, chiều chuộng quyền trẻ em trai gái d.Lơi kéo trẻ em vào Đúng -Vì trẻ em có quyền bảo vệ khỏi chất đường nghiện ma túy Hành vi lôi kéo trẻ em vào đường hút sai trái nghiện hút vi phạm pháp luật bị xử lý nghiêm phát e.Cho học hay Sai -Vì trẻ em có quyền học tập Cha mẹ có khơng quyền trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em cha mẹ học Tình 2: Nếu Lan em nói với bố mẹ em muốn để học hỏi thêm kinh nghiệm bên muốn trau dồi thêm kiến thức cho thân Lan nhờ mẹ thầy giải thích với bố Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống b Nội dung: Giáo viên yêu cầu HS tự nhận xét việc thực bổn phận gia đình, thầy cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh nhận xét việc thực bổn phận gia đình, thầy giáo (Dành cho HS hịa nhập) - Điều thực tốt - Việc chưa thực tốt - Kế hoạch rèn luyện 146 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Bước 3: Báo cáo thảo luận: Cá nhân báo cáo việc thực thân Bước 4: Kết luận nhận định: - GV giáo dục HS trách nhiệm thân - Giao nhiệm vụ nhà: Chuẩn bị ôn tập thi HK - Ngày soạn: 2022 Ngày dạy: 2022(6B) 2022(6A) Tuần: Tiết: 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết kiến thức học quyền trẻ em, nghĩa vụ công dân - Hiểu ý nghĩa quyền phát triển cá nhân xã hội - Củng cố kiến thức học Năng lực: - Năng lựng chung: Tự học, sáng tạo, giải vấn đề - Năng lực đặc thù: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Phẩm chất: - Tự chủ, trung thực, trách nhiệm *Mục tiêu riêng - Có khả năng: Nhận biết số kiến thức học - Ghi chép - Biết cách làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị dạy học: - Phiếu học tập Học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 147 Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học kỳ b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” Em nhắc lại kiến thức từ đến số 12 d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: - Chia lớp thành nhóm: Nhóm A B Trong vòng phút em lên bảng đơn vị kiến thức mà học - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mà nhóm tìm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nhóm lên trình bày - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, mặt nhận thức học sinh đơn vị kiến thức học học kỳ Hoạt động 2: Khám phá Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 7,8,9,10,11,12 b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho - Học sinh làm việc theo nhóm trước nhà c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 7,8,9,10,11,12 b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho - Học sinh làm việc theo nhóm trước nhà c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh 148 - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Kiến thức - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà theo nhóm Bài 7: Ứng phó Nhóm: 1_ Bài 7: Ứng phó trước tình nguy hiểm trước tình Nhóm: 2_ Bài 8: Tiết kiệm nguy hiểm Nhóm: 3_ Bài 9: Cơng dân nước cộng hịa XHCN Việt Nam Bài 8: Tiết kiệm Nhóm: 4_ Bài 10: Thực quyền nghĩa vụ cơng dân Bài 9: Cơng dân Nhóm: 5_ Bài 11: Quyền trẻ em nước cộng hịa Nhóm: 6_ Bài 12: Thực quyền trẻ em XHCN Việt Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Bài 10: Thực - HS đọc thông tin, làm việc theo nhóm, nhóm trình bày quyền nghĩa vụ tờ giấy A0 để chuẩn bị trình bày vào tiết sau cơng dân - Khuyến khích cách trình bày sáng tạo độc đáo Bài 11: Quyền trẻ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận em - Giáo viên yêu cầu nhóm trả lời kết làm việc Bài 12: Thực nhóm quyền trẻ em - Giáo viên đánh giá kết nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Một số sơ đồ tư giáo viên củng cố học 149 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm số tập Câu 1: Tình nguy hiểm từ tự nhiên những tình có nguồn gốc từ tượng A tự nhiên B nhân tạo C đột biến D chủ đích Câu 2: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ hành vi cố ý vơ tình từ người gây nên tổn thất cho người xã hội tình nguy hiểm từ A người B ô nhiễm C tự nhiên D xã hội Câu 3: Tiết kiệm sử dụng cách hợp lý, mức A thời gian, tiền bạc B truyền thống tốt đẹp C tư tưởng bảo thử D lối sống thực dụng Câu 4: Cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người 150 A có Quốc tịch Việt Nam B sinh sống Việt Nam C đến Việt Nam du lịch D hiểu biết Việt Nam Câu 5: Nội dung sau thể quy định pháp luật bình đẳng cơng dân việc thực nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội? A Bí mật xác lập di chúc thừa kế B Tìm hiểu loại hình dịch vụ C Lựa chọn giao dịch dân D Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia Câu 6: Nội dung sau thể quy định pháp luật bình đẳng cơng dân việc thực nghĩa vụ trước Nhà nước pháp luật? A Tự chuyển quyền nhân thân B Cơng khai gia phả dịng họ C Nộp thuế theo luật định D Chia sẻ bí gia truyền Câu 7: Những lợi ích mà trẻ em hưởng Nhà nước bảo vệ nội dung khái niện A Quyền lợi trẻ em B Trách nhiệm trẻ em C Bổn phận trẻ em D Nghĩa vụ trẻ em Câu 8: Quyền khơng thuộc nhóm quyền bảo vệ trẻ em? A Quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục B Quyền bảo vệ để khơng bị bắt cóc C Quyền bảo vệ để không bị bạo lực D Quyền ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe Câu 9: Cơng ước quốc tế Liên hợp quốc quyền trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, quyền trẻ em chia làm nhóm bản? A Ba nhóm B Bốn nhóm C Sáu nhóm D Mười nhóm Câu 10: Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời năm nào? A 1989 B 1998 C 1986 D 1987 Câu 11: Quyền khơng thuộc nhóm quyền sống cịn trẻ em? A Quyền khai sinh B Quyền nuôi dưỡng C Quyền chăm sóc sức khỏe D Quyền tự ngôn luận Câu 12: Thực quyền trẻ em trách nhiệm A cá nhân, gia đình, nhà trường xã hội B cá nhân tồn thể gia đình dịng họ C tất gia đình, nhà trường xã hội D tất gia đình tổ chức xã hội Câu 13: Nội dung thể trách nhiệm học sinh thực quyền trẻ em? A Chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em B Đảm bảo mơi trường học tập an tồn cho học sinh C Xử lí nghiêm hành vi vi phạm quyền trẻ em D Ủng hộ hành vi thực quyền trẻ em Câu 14: Khi thực quyền trẻ em gia đình cần phải tránh việc làm đây? A Tiến hành khai sinh cho trẻ B Chăm sóc, giáo dục trẻ em C Tạo điều kiện, cho trẻ học tập D Nuôn chiều yêu cầu trẻ Câu 15: Trách nhiệm xã hội thực quyền trẻ em A xử lí nghiêm hành vi vi phạm quyền trẻ em 151 B đáp ứng yêu cầu trẻ nhỏ C để trẻ tự phát triển theo nhu cầu cá nhân D phân biệt đối xử không công trẻ Câu 16: Trách nhiệm nhà trường thực quyền trẻ em A giáo dục trẻ em B khai sinh cho trẻ em C nhận đỡ đầu trẻ em D từ chối trẻ em chậm tiến Câu 17: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ tự nhiên? A Cảnh báo sóng thần B Lũ ống, sạt lở đất C Cảnh báo sạt lở D Thủy điện xả nước Câu 18: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ người? A Tụ tập, đe dọa bạn trường B Nhắc nhở người phòng dịch C Xử phạt người vi phạm phịng dịch D Nơ đùa chạy nhảy cơng viên Câu 19: Trường hợp công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A Bố mẹ H người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống B Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi Việt Nam mà không rõ cha mẹ C Ơng X chun gia nước ngồi làm việc lâu năm Việt Nam D Con bà Z có quốc tịch Mĩ sống Việt Nam, bố chưa rõ Câu 20: Giữa buổi trưa nắng nóng, vừa tan học bạn V bước thật nhanh để nhà, có người phụ nữ ăn mặt sang trọng, tự giới thiệu bạn mẹ mẹ nhờ đưa V nhà Trong trường hợp này, V em làm nào? A Vui vẻ lên xe để nhanh nhà không nắng B Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin C Từ chối chửi mắng người đồ bắt cóc D Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ Câu 21: Bố bạn X người Việt Nam, mẹ người Anh Bạn X sinh lớn lên Việt Nam Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A Bạn X mang quốc tịch bố mẹ B Để sau lớn X tự định quốc tịch C Bạn X có quốc tịch Anh mẹ D Bạn X người có quốc tịch Việt Nam giống bố Câu 22: Bố mẹ D quan tâm đến chuyện học hành bạn Ngoài học lớp, bố mẹ thường thuê gia sư để củng cố kiến thức cho D Nhưng D không muốn học, em thường trốn học để lang thang quán điện tử Nếu bạn D em khuyên bạn nào? A Bạn nên cố gắng học tập để phát triển thân B Khơng nói cả, người có suy nghĩ, lựa chọn riêng C Đồng ý với việc làm bạn, bố mẹ bắt học nhiều D Đây việc gia đình bạn, nên khơng nên xen vào Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quang kết làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 152 - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 3: Định hướng làm kiểm tra định kỳ a Mục tiêu kiểm tra: Học sinh bước đầu hình dung u cầu, mục đích, nhiệm vụ kiểm tra định kỳ Có kế hoạch ơn tập để làm kiểm tra hiệu b Nội dung kiểm tra - Phổ biến nội dung kiểm tra - Hình thức kiểm tra - Thời gian kiểm tra - Biểu điểm quy định kiểm tra c Giới hạn kiểm tra: Kiến thức Bài 7: Ứng phó trước tình nguy hiểm Bài 8: Tiết kiệm Bài 9: Công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam Bài 10: Thực quyền nghĩa vụ công dân Bài 11: Quyền trẻ em Bài 12: Thực quyền trẻ em Ngày soạn: 2022 Ngày dạy: 2022(6B) 2022(6A) Tuần: Tiết: 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Quyền nghĩa vụ công dân - Quyền trẻ em - Thực quyền trẻ em Năng lực: - Năng lực chung: giải vấn đề - Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển thân Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm * Mục tiêu riêng: - Có khả năng: Nêu số kiến thức học - Ghi chép - Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 153 1.Thiết bị dạy học: - Hệ thống đề kiểm tra Học liệu: - Giấy bút III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1.1 Ma trận: Cấp độ Chủ đề Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN T N TL TL TL Vận dụng cao TN Tổng TL Trường hợp công dân Việt Nam, Căn xác định công dân nước Số câu: 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% Quyền nghĩa vụ công dân Số câu: Xác định quyền công dân 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% % Quyền Nhận biết Hiểu trẻ em Nhận xét 154 Đưa cách trẻ em việc làm liên quan đến quyền trẻ em cần làm để thực tốt quyền trẻ em hành vi liên quan đến quyền trẻ em ứng xử phù hợp để thực quyền trẻ em Số câu: 0,5 0,5 Số điểm: 1,5 1 1,5 Tỉ lệ: 15% 10% 10% 15% 50% Thực quyền trẻ em Nhận biết việc làm thực quyền trẻ em Nêu việc làm cá nhân góp phần thực quyền trẻ em Đưa lời khuyên để thực tốt quyền trẻ em Số câu: 1 Số điểm: 0,5 2,5 Tỉ lệ: 5% 10% 25% 40% Số câu: 1,5 0,5 11 Số điểm: 1 3,5 1,5 10 30% 10% 10% 35% 15% 100% Tỉ lệ: 1.2 Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm: ( điểm) Mỗi câu 0,5 điểm (Dành cho HS hòa nhập) Khoanh tròn vào đáp án em cho câu Câu 1: Căn để xác định công dân nước dựa vào? 155 A Quốc tịch B chức vụ C tiền bạc D địa vị Câu 2: Nội dung sau thể quy định pháp luật bình đẳng cơng dân việc thực nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội ? A Tự chuyển quyền nhân thân B Nộp thuế theo quy định C Chia sẻ bí gia truyền D Cơng khai gia phả dòng họ Câu 3: Quyền khơng thuộc nhóm quyền sống cịn trẻ em? A Quyền khai sinh B Quyền nuôi dưỡng C Quyền chăm sóc sức khỏe D Quyền tự ngôn luận Câu 4: Trách nhiệm nhà trường thực quyền trẻ em là? A Tạo môi trường học tập an toàn B Khai sinh cho trẻ em C Nhận đỡ đầu trẻ em D Từ chối trẻ em chậm tiến Câu 5: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời năm nào? A 1989 B 1998 C 1986 D 1987 Câu 6: Trách nhiệm xã hội thực quyền trẻ em là? A Thực sách quyền trẻ em B Đáp ứng yêu cầu trẻ nhỏ C Để trẻ tự phát triển theo nhu cầu cá nhân D Phân biệt đối xử không công trẻ Câu 7: Việc làm đây, thực quyền trẻ em? A Bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại B Cha mẹ li hơn, khơng chăm sóc C Bắt trẻ em nghỉ học để làm việc kiếm tiền D Nghiêm cấm trẻ em phát biểu họp Câu 8: Việc làm vi phạm quyền trẻ em ? A Mẹ bạn N cho N tham gia lớp múa mà bạn thích B Bố bạn P khơng cho P học, bạn bị khuyết tật từ nhỏ C Bố mẹ M làm việc vất vả để có tiền ni bạn ăn học D Thấy M mồ côi, X nhận M làm nuôi Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: ( điểm) Là học sinh em cần làm để thực tốt quyền trẻ em? Câu 10: ( điểm) Ngày Hùng mẹ cho tiền ăn quà sáng bạn thường không ăn, để dành tiền chơi điện tử Sau tan học, Hùng chơi điện tử đến tối muộn Những hôm không chơi, bạn nhà sớm không giúp mẹ việc nhà mà cịn lên mạng tìm trị chơi Thấy vậy, mẹ mắng cấm Hùng không chơi điện tử Nếu cịn tiếp tục, mẹ Hùng khơng cho tiền ăn sáng Hùng tỏ thái độ giận dỗi với mẹ cho mẹ vi phạm quyền trẻ em Hùng Câu hỏi : a Em có nhận xét hành động thái độ Hùng? b Nếu bạn Hùng, em khuyên dùng nào? 156 Câu 11 (2 điểm) Tùng năm 14 tuổi, hồn cảnh khó khăn nên em làm thêm quán cơm bà Oanh Mỗi lần Tùng sơ suất làm vỡ bát bị bà Oanh la mắng, đánh đập Chi học ngang qua nên chứng kiến vài lần, Chi cảm thấy thương Tùng muốn giúp Tùng Câu hỏi: Nếu Chi, em làm tình này? 1.3 Đáp án Phần trắc nghiệm: ( điểm) Môi câu 0,5 điểm (Dành cho HS hòa nhập) Câu Đáp án A B D A A A A B Phần tự luận: ( điểm) Câu 9: ( 1điểm) - Mỗi học sinh cần nắm rõ quyền bổn phận mình, có thái độ tích cực, chủ động việc thự quyền bổn phận trẻ em để bảo vệ phát triển thân cách tồn diện, đồng tình ủng hộ hành vi thực quyền trẻ em phê phán hành vi vi phạm quyền trẻ em Câu 10: ( ,5 điểm) a Hành động thái độ Hùng sai Hùng dùng tiền mẹ cho ăn sáng để chơi điện tử, không giúp mẹ mà giận dỗi mẹ b Nếu em bạn Hùng em khuyên Hùng không nên làm nữa, phải ăn sáng đầy đủ bớt chơi game vô bổ dành thời gian học hành Việc mẹ Hùng làm tốt cho Hùng vi phạm quyền trẻ em Câu 11: (2,5 điểm) - Nếu Chi em kêu gọi người lớp người giúp đỡ Tùng khuyên Tùng chuyển chỗ làm thêm - Ngoài em báo cô giáo chủ nhiệm để cô báo quan chức xử lí bà Oanh bà vi phạm quyền trẻ em 157 ... định: - HS nhận xét, Giáo viên nhận xét - Giao nhiệm vụ nhà: Chuẩn bị -KIỂM TRA CHÉO GIÁO ÁN TUẦN 10 46 Ngày soạn: 14.11 .2022 Ngày dạy: 17.11 .2022( 6A) Tuần:11 Tiết:11... thể - HS nhận xét, Giáo viên nhận xét - Giao nhiệm vụ nhà: Hoàn thiện kế hoạch thực * - 22 Ngày soạn : 9.10 .2022 Ngày giảng: 13.10 .2022 (6A) Tuần : 06 Tiết: 06 BÀI 3: SIÊNG NĂNG,... nhận xét, Giáo viên đánh giá - Giao nhiệm vụ nhà: Hoàn thiện tranh chủ đề: Yêu thương người sau trình bày trước lớp - 18 Ngày soạn: 03.10 .2022 Ngày giảng: 06. 10 .2022( 6A) Tuần: