NANG CAO HIU QU DY MON HOA HC BNG c

33 6 0
NANG CAO HIU QU DY MON HOA HC BNG c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MƠN HỐ HỌC BẰNG VIỆC GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Phân mơn hố học trường trung học phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Mục đích mơn học giúp cho học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, thực hành Học hố để hiểu, giải thích vấn đề thực tiễn thông qua sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, chuyển hoá chất phương trình phản ứng hố học Hóa học khởi nguồn, sở phát huy tính sáng tạo ứng dụng phục vụ đời sống người Hố học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần người Để đạt mục đích mơn hố học trường phổ thơng ngồi việc phải tiếp thu đầy đủ kiến thức từ lớp, từ sách giáo khoa, từ thầy cơ, học sinh cịn cần tự sưu tầm tìm hiểu tượng xảy sống thường ngày Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đó, nhờ mà học sinh củng cố kiến thức sâu sắc hơn, em thấy học mơn Hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN III/ THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh 1/Thựctrạng: Trước tình hình học hố học phải đổi phương pháp dạy học thực yếu tố định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phải phát huy tính thực tế, giáo dục mơi trường, tư tưởng vừa mang sắc dân tộc mà không tính cộng đồng tồn giới, vấn đề cũ khơng cũ mà có tính chất cập nhật mẽ,đảm bảo: tính khoa học – đại, bản; tính thực tiễn giáo dục kỹ thuật tổng hợp; tính hệ thống sư phạm Tuy nhiên tiết học khơng thiết phải hội tụ tất quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đừng lạm dụng lượng kiến thức không đồng * Thực tế giảng dạy cho thấy: Mơn hố học trường phổ thơng mơn học khó, khơng có giảng phương pháp hợp lý phù hợp với hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận.Đã có tượng số phận học sinh không muốn học hoá học,ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn hoá học Nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, bày giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trị khơng Do phương pháp có tiến mà người giáo viên trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều Giáo viên nên người hướng dẫn học sinh chủ động trình lĩnh hội tri thức hoá học 2/ Kết quả, hiệu thực trạng để việc giảng dạy mơn hố học đạt hiệu cao mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp giảng hoá học: SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Một điểm làm “Nâng cao hiệu dạy học mơn hố học việc giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học” Có vấn đề hố học giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, chí hiểu dụng ý khoa học hoá học câu ca dao – tục ngữ mà hệ trước để lại ứng dụng thực tiễn đời sống thường ngày kiến thức phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động,sáng tạo, hứng thú mơn học; làm cho hố học khơng khơ khan, bớt tính đặc thù phức tạp Trong phạm vi đề tài tơi kkơng có tham vọng giải vấn đề thực tiễn để “Nâng cao hiệu dạy học mơn hố học việc giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học” mà nêu lên vài suy nghĩ, đề suất cá nhân coi kinh nghiệm qua số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần tạo phát triển phương pháp dạy hoá học hiệu cao qua giảng hoá học B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ sở lý luận thực tiễn dạy học, thấy rằng: “Nâng cao hiệu dạy học mơn hố học việc giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học”sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê;học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học hoá học Để thực được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu,tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh thành thị, nông thôn …; đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phải mang tính hợp SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh lý hài hồ; đơi lúc có khơi hài sâu sắc,vẫn đảm nhiệm mục đích học mơn hố học Tuy nhiên, thời gian giành cho vấn đề không nhiều, “nó thứ gia vị đời sống khơng thể thay cho thức ăn thiếu hiệu ăn uống ” I/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: “Nâng cao hiệu dạy học môn hố học việc giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học” cách: Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi học học Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua phương trình phản ứng hố học cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải toả tính tị mị học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thơng Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua tập tính tốn Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải tốn hố học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu tốn u cầu gì? Và giải nào? SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười xen vào thời gian suốt tiết học Hướng góp phần tạo khơng khí học tập thoải mái Đó cách kích thích niềm đam mê học hố Tiến hành tự làm thí nghiệm qua tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường địa phương, gia đình … sau học giảng Cách nêu vấn đề làm cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua thí nghiệm hay lúc bắt gặp tượng, tình sống Giúp học sinh phát huy khả ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày II/ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1/ Để tổ chức thực giáo viên dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: bằnglời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, … tiến hành dạy hồn cảnh dùng máy chiếu hay khơng dùng máy chiếu … Điều cần phụ thuộc vào điều kiện trường, vào hoàn cảnh cụ thể phong cách dạy khác để huy động tối đa Vì hiệu giáo dục với nội dung đề tài này, có kinh nghiệm áp dụng cho người có phong cách khơng thể áp dụng cho giáo viên khác Vì phong cách dạy “nó tính cách người khơng thể giống ai” đảm bảo nội dung dạy học theo yêu cầu chương trình SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh 2/Một số ví dụ minh họa thông qua số tượng thực tiễn số hàng nghìn, hàng vạn tượng, tình thực tiễn áp dụng: * Ví dụ 01: Vai trị Ozon đời sống cơng nghiệp nào? Ozon có khả “cải tạo” nước thải, khử chất độc như: Phenol, hợp chất Xianua, nông dược, chất trừ cỏ, hợp chất hữu gây bệnh … có nước thải Ozon tác dụng với ion kim loại (sắt, thiếc, chì, mangan…) Biến nước thải thành nước vơ hại Trên tầng cao khí 10 − 30km quanh Trái đất, Ozontồn thành tầng khí riêng, có khả hấp thụ tia tử ngoại phát từ mặt trời Vì tia tử ngoại làm cho người, động thực vật bị đột biến gen, gây bệnh nan y … Gần công nghiệp phát triển, nhà máy xuất khí thải, động phản lực … thải vào khí lượng bụi khí nhiểm, Ozon lại góp phần oxi hố chất gây nhiểm, tầng Ozon bị mỏng dần Trong vòng 50 năm gần lượng Ozon mỏng khoảng 1%, có số nơi tầng Ozon bị thủng gây khơng tượng như: bảo, lũ lụt, cháy rừng, bệnh nan y … Áp dụng:Đây vấn đề có liện quan đế giáo dục môi trường qua học, học sinh hiểu tầm quan trọng Ozon, vừa có ý thức bảo vệ mơi trường kích thích tìm hiểu vấn đề Giáo viên đưa vào giảng phần Oxi (lớp lớp 10) * Ví dụ 02:Vì luộc rau muống nên cho vào trước muối ăn (NaCl)? Do nhiệt độ sôi nước áp suất 1at 100oC, ta thêm NaCl lúc làm cho nhiệt độ nước muối sôi (dung dịch NaCl lỗng) > 100oC Do nhiệt độ sơi nước muối cao nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh luộc rau khơng lâu nên rau vitamin Vì rau muống mềm xanh Áp dụng: Vấn đề có học sinh biết có học sinh khơng để ý biết đến em tiến hành thí nghiệm buổi nấu ăn, góp phần tạo thêm kinh nghiệm cho học sinh, thiết thực Có thể đưa tượng vào bài: số muối quan lớp 9, hợp chất muối clorua lớp 10 hợp chất quan trọng Natri lớp 12 * Ví dụ 03: Vì cồn sát khuẩn? Cồn dung dịch Ancol etylic (C2H5OH) có khả thẩm thấu cao, xuyên qua màng tế bào tiến sâu vào gây đông tụ protein làm cho tế bào bị chết (Do protein sở sống tế bào) Thực tế thấy có cồn 75% có khả sát trùng tốt nhất, cồn > 75% nồng độ cồn cao làm cho protein bị đông tụ nhiều, làm protein bề mặt vi khuẩn đơng cứng hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào nên vi khuẩn khơng bị chết Nếu cồn q lỗng (< 75%) hiệu sát trùng Áp dụng: Trong y tế, cồn sử dụng đại trà tiêm, rửa vết thương … có người quan tâm lại dùng cồn? Trong học, học sinh biết tốt cho sống Giáo viên đưa vấn đề vào tiết dạy Ancol etylic (ở lớp hay lớp 11) * Ví dụ 04: Tại khơng đựng dung dịch HF bình đựng thủy tinh? Dung dich HF, axit yếu có tính chất đặc biệt ăn mòn thuỷ tinh Do thành phần thuỷ tinh SiO2, cho dung dịch HF vào có phản ứng: SiO2 + HF → SiF4 ↑ +2 H 2O SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Áp dụng: Đây vấn đề bắt buộc trình dạy Flo tính chất dung dịch HF (lớp 10), giúp học sinh giải đáp tập, mà thực tiễn tránh đựng dung dịch HF bình thuỷ tinh gặp * Ví dụ 05: Làm để khắc thuỷ tinh? Muồn khắc thuỷ tinh, người ta nhúng thuỷ tinh vào sáp nóng chảy, lấy cho nguội, dùng vật nhọn tạo hình, chữ … cần khắc nhờ lớp sáp (nến) đi, nhỏ dung dịch HF vào thuỷ tinh bị ăn mòn nơi bị cạo lớp sáp SiO2 + HF → SiF4 ↑ +2 H 2O Nếu khơng có dung dịch HF, ta có thay dung dịch H2SO4 đặc bột CaF2(màu trắng) Nhúng thuỷ tinh vào sáp nóng chảy, lấy cho nguội, dùng vật nhọn tạo hình, chữ … cần khắc nhờ lớp sáp (nến) đi, rắc bột CaF2 vào chổ cần khắc, cho thêm H2SO4 đặc vào lấy kính khác bìa cứng đặt lên khu vực khắc, sau thời gian thuỷ tinh bị ăm mòn nơi cạo lớp sáp Do: CaF2 + H SO4 → Ca( HSO4 )2 + HF (dùng bìa cứng che) SiO2 + HF → SiF4 ↑ +2 H 2O Áp dụng: Đây vấn đề thực tế với gia đình, xí nghiệp kinh doanh sản xuất thuỷ tinh Không cung cấp cho học sinh phương pháp khắc thuỷ tinh mà cịn giải thích tượng Giúp học sinh nhớ đến học gặp vấn đề Thậm chí sở cho việc học nghề, khơi dậy niềm đam mê học tập khám phá, tốt học sinh tiến hành thí nghiệm Giáo viên đề cập đến giảng Flo, dung dịch HF tiết thực hành (ở lớp 10) * Ví dụ 06: Vì lại khơng dùng xăng pha chì nữa? Xăng pha chì thêm Tetraetyl chì có tác dụng tiết kiệm 30% xăng dầu sử dụng Nhưng khí cháy động cơ, chì oxit bám vào ống xả, thành xi SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh lanh nên thực tế xăng hồ tan thêm vào Dibrom etan chì oxit bị chuyển thành Chì bromua (PbBr2), dễ bay hơi, khỏi xi lanh, ống xả, thải vào khơng khí làm nhiễm mơi trường nghiêm trọng Vì chì mơi trường khí, tồn thực vật, động vật nên tiếp xúc với khí thải, động thực vật bị bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người Ngoài Brom bay gây nguy hiểm tới đường hô hấp, làm bỏng da Hiện nay, nước ta không sử dụng xăng pha chì Áp dụng: Hiện nay, nước ta khơng cịn sử dụng xăng pha chì nữa, khơng phận học sinh nhân dân khơng hiểu Nên thông qua học liên quan, giáo viên làm rõ Vấn đề xen tiết dạy dầu mỏ (ở lớp lớp 11) * Ví dụ 07: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mịn”, câu mang hàm ý khoa học hoá học nào? Trong đá thông thường chủ yếu CaCO3 nên nước tồn phương trình điện ly: CaCO3 ⇌ Ca + + CO32 − (*) Khi nước chảy theo ion Ca 2+ , CO32− , theo nguyên lý chuyển dịch cân hoá học cân (*) chuyển dịch theo phía chống lại giảm nồng độ Ca 2+ , CO32− (chiều thuận) nên theo thời gian nước chảy qua đá mòn dần Có thể giải thích bổ sung thêm ngun nhân khác: Vì nước có lẫn khí CO2 nên xảy phản ứng: CaCO3 + CO2 + H 2O → Ca ( HCO3 )2 Khi nước chảy Ca(HCO3)2 trôi theo, qua thời gian đá bị mòn dần Áp dụng: Hiện tượng thường thấy phiến đá dòng chảy qua Nếu khơng để ý, xây dựng có ảnh hưởng khơng Góp phần hiểu dụng ý khoa học câu tục ngữ, làm cho hoá học trở nên gần gủi, có SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh hồn văn Giáo viên xen vấn đề dạy đến phần muối CaCO3 (ở lớp 9, lớp 11 hay lớp 12) * Ví dụ 08: Cao dao Việt Nam có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Câu mang hàm ý khoa học hoá học nào? Câu ca dao nhắc nhở người làm lúa: Vụ chiêm lúa trổ địng địng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp tốt cho suất cao sau Do khơng khí có ~ 80% khí N2 ~ 20% khí O2, có chớp (tia lửa điện) tạo điều kiện cho N2 hoạt động: o 3000 C N + O2  → NO Sau đó: NO + O2 → NO2 Khí NO2 tan vào nước mưa: NO2 + O2 + H 2O → HNO3 HNO3 → H + + NO3− Nhờ tượng này, hàng năm làm tăng − kg N cho mẫu đất Ngày nay, người ta điều chế Ure [(NH2)2CO] từ khơng khí để chủ động bón cho trồng Trong nông nghiệp đại cần phải dùng nhiều phân bón nhiệm vụ nghành cơng nghiệp hố chất “hướng khơng khí địi lương thực” lớn Áp dụng: Đây câu ca dao mang ý nghĩa thực tiễn, thấy rõ đời sống Vấn đề xen vào tiết dạy phân đạm (ở lớp hay lớp 11) Tạo cho học sinh khu vực làm nơng nghiệp tiện kiểm nghiệm đời sống, tự quan sát * Ví dụ 09:Hiện tượng tạo hang động thạch nhũ với hình dạng phong phú đa dạng nào? SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Khi làm phomat, người ta tách Cazein theo nguyên tắc tương tự cho lên men tiếp Áp dụng: Giáo viên đưa vấn đề thực tế vào axit cacboxylic (ở lớp hay lớp 12) * Ví dụ 26: Làm để biết giếng có khí độc (CO) nhiều khí thiên nhiên (CH4…) khơng có oxi, để tránh xuống giếng bị ngạt? Trong giếng đào đặc biệt nhiều vùng đồng thường có khí độc CO, CH4… khơng có O2 Mà người dân hay có thói quen xuống giếng thau giếng lấy gầu múc nước… Đã có nhiều trường hợp bị tử vong lúc nhiều mạng người gặp phải giếng có khí độc (CO) gây đơng máu, CH4… khơng có O2 gây ngạt tíc tắc, làm người xuống cứu chết Để tránh, tốt không nên xuống giếng đào, có xuống phải đeo bình oxi Cịn muốn biết có khí độc(CO), nhiều khí thiên nhiên(CH4…) khơng có O2 cần lấy dây buộc gà, vịt … thả xuống chết chứng tỏ có khí độc Áp dụng: Đây tượng hay xảy ra, giáo viên nên đưa vào giảng để nhắc nhở học sinh, cộng đồng …tránh chết thương tâm Vấn đề xen vào dạy Cacbon hay Metan (ở lớp hay lớp 11) * Ví dụ 27:Gương soi có lịch sử nào? Thời xa muốn soi phải soi qua mặt nước, đến thời đồ đồng thau gương làm đồng nhanh ố, sau dần chuyển sang thuỷ ngân tráng sau kính phẳng, thuỷ ngân gây ngộ độc cho người sản xuất Dần dần ngày người ta thay bạc tráng sau kính nhờ phản ứng anđehit (R−CHO) với dung dịch AgNO3/NH3 hay thay andehit glucozơ RCHO + AgNO3 + NH + H 2O → RCOONH + Ag ↓ + NH NO3 Ag tạo bám chặt vào gương, người ta quét lên mặt sau gương lớp sơn dầu bảo vệ Phích nước chế tạo kiểu SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Áp dụng: Đây ứng dụng hợp chất có chức andehit vào đời sống Giáo viên nêu vấn đề tiết dạy andehit, glucozơ…(ở lớp 11 hay lớp 12) Để học sinh hiểu phần tạo gương, ruột phích mà hàng ngày bắt gặp * Ví dụ 28: Vì phèn chua làm nước? Phèn chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước: [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O] Phèn chua không độc, có vị chua chát, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi tan nước, phèn chua bị thủy phân tạo thành Al(OH)3 dạng kết tủa keo lơ lững nước Al2 ( SO4 )3 → Al 3+ + 3SO42 − Al 3+ + H 2O ⇌ AlOH 2+ + H + + AlOH + + H 2O ⇌ Al ( OH )2 + H + + Al ( OH ) + H 2O ⇌ Al ( OH )3 ↓ + H + Al2 ( SO4 )3 + 3H 2O ⇌ Al (OH )3 ↓ +3H SO4 Chính hạt Al(OH)3 kết tủa dạng keo lơ lững nước kết dính với hạt bụi bẩn, hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to hơn, nặng lắng xuống Vì mà nước trở nên Áp dụng: Đây ứng dụng quan trọng phèn chua đời sống Giáo viên nêu vấn đề dạy muối sunfat hợp chất quan trọng nhôm (ở lớp 10 hay lớp 12) * Ví dụ 29: Hàn the chất gì? Hàn the có thành phần chất Natri tetraborat (hay Borac), dạng tinh thể ngậm nước Tinh thể suốt, tan nhiều nước nóng, khơng tan cồn 90o Trước đây, người ta thường dùng hàn the làm chất phụ gia cho vào giò lụa, bánh phở, bánh cuốn, … thứ ăn cảm thấy dai giòn SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Ngay từ năm 1985, Tổ chức Y tế giới cấm dùng hàn the làm chất phụ gia cho thực phẩm độc, gây sốc, trụy tim, co giật mê Áp dụng: Hàn the chất dùng buôn bán bị cấm sử dụng từ lâu Giáo viên nêu vấn đề dạy số hợp chất quan trọng Natri (ở lớp 12) * Ví dụ 30: Cloramin chất mà sát trùng nguồn nước? Cloramin chất NH2Cl NHCl2 Khi hoà tan cloramin vào nước giải phóng cho khí Clo Clo tác dụng với nước tạo HClO H 2O + Cl2 ⇌ HCl + HClO HClO có tính oxy hóa mạnh nên phá hoại hoạt tính số enzim vi sinh vật, làm cho vi sinh vật chết Cloramin không gây độc hại cho người dùng nước khử trùng chất Áp dụng: Cloramin chất sử dụng nhiều để làm nước vùng lụt bão Giáo viên đề cập đến chất Clo (ở lớp 9, lớp 10) * Ví dụ 31: Teflon chất gì? Teflon có tên thay là: Poli(tetrafloetilen) [(−CF2−CF2−)n] Đó loại polime nhiệt dẻo, có tính bền cao với dung mơi hóa chất Nó độ bền nhiệt cao, có độ bền kéo cao có hệ số ma sát nhỏ Teflon bền với môi trường Au Pt, không dẫn điện Do có đặc tính q đó, teflon dùng để chế tạo chi tiết máy dễ bị mài mịn mà khơng phải bơi mỡ (vì độ ma sát nhỏ), vỏ cách điện, tráng phủ lên chảo, nồi,… để chống dính Áp dụng: Giáo viên vận dụng vào polime (ở lớp hay lớp 12) SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh * Ví dụ 32: Thuốc chuột chất gì? Nếu sau ăn thuốc mà khơng có nước uống chuột chết mau hay lâu hơn? Thuốc chuột có thành phần Zn3P2 Sau ăn, Zn3P2 bị thủy phân mạnh, tạo thành khí PH3 (photphin) độc: Zn3 P2 + H 2O → 3Zn(OH ) + PH ↑ Làm cho hàm lượng nước thể chuột giảm; khát tìm nước Chính PH3 giết chết chuột Càng nhiều nước đưa vào thể chuột → PH3 thoát nhiều → chuột nhanh chết Nếu khơng có nước, chuột lâu chết Áp dụng: Giáo viên vận dụng ứng dụng Photpho (lớp 11) * Ví dụ 33: Vì than đá chất thành đống lớn tự bốc cháy? Do than đá tác dụng với khí O2 khơng khí tạo khí CO2, phản ứng tỏa nhiệt C + O2 → CO2 ↑ ∆H < Nhiệt tỏa tích góp dần dần, đạt đến nhiệt độ cháy than than tự bốc cháy Áp dụng: Giáo viên đưa vấn đề vào C (lớp 9, lớp 11) O2 (lớp 8, lớp 10) * Ví dụ 34: Vì bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt đỡ đau? Do nọc ong, kiến, nhện có axit hữu tên axit fomic (HCOOH) Vơi chất bazơ nên trung hịa axit làm ta đỡ đau HCOOH + Ca(OH ) → ( HCOO )2 Ca + H 2O Áp dụng: Giáo viên vận dụng vấn đề vào axit cacboxylic (ở lớp hay lớp 11) số hợp chất quan trọng canxi (ở lớp 12) * Ví dụ 35: Vì ban đêm không nên để nhiều xanh nhà? SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Ban ngày, có ánh sáng mặt trời nên xanh tiến hành trình quang hợp, hấp thụ CO2 giải phóng khí O2 as 6nCO2 + 5nH 2O  →(C6 H10O5 ) n + 6nO2 ↑ clorophin Nhưng ban đêm, khơng có ánh sáng mặt trời, xanh khơng quang hợp, có q trình hơ hấp nên hấp thụ khí O2 thải khí CO2 làm cho phịng thiếu khí O2 q nhiều khí CO2 Áp dụng: Giáo viên vận dụng vấn đề vào tinh bột (ở lớp hay lớp 12) * Ví dụ 36: Vì ném đất đèn xuống ao làm cá chết? Trong nông nghiệp, đất đèn dùng để làm gì? Đất đèn có thành phần canxi cacbua (CaC2), tác dụng với nước sinh khí axetilen canxi hidroxit CaC2 + H 2O → C2 H ↑ + Ca (OH ) ( ∆H < 0) Axetilen tác dụng với nước tạo andehit axetic (CH3CHO) Các chất làm tổn thương đến hoạt động hô hấp cá làm chết cá Trong nơng nghiệp, từ lâu người ta dùng đất đèn để làm kích thích xanh mau chín chín đồng loạt kho, thường dùng để dấm dứa, chuối, cà chua,… vào dịp cuối mùa đông, đầu mùa xuân Áp dụng: Giáo viên vận dụng vào Axetilen (ở lớp 9, lớp 11) * Ví dụ 37: Vì muối NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dày? Trong dày, có chứa dung dịch HCl Người bị đau dày người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dày bị bào mòn NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dày làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có dày nhờ phản ứng: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Áp dụng: Giáo viên vận dụng kiến thức vào HCl (ở lớp 10), số hợp chất quan trọng Natri (ở lớp 12) * Ví dụ 38: Vì cơng nghiệp thực phẩm, muối (NH4)2CO3 dùng làm bột nở? NH4)2CO3 dùng làm bột nở trộn thêm vào bột mì, lúc nướng bánh (NH4)2CO3 bị phân hủy thành chất khí nên làm cho bánh xốp nở t ( NH ) CO3  → NH ↑ +CO2 ↑ + H 2O ↑ Áp dụng: Giáo viên áp dụng vấn đề vào muối amoni (ở lớp 11) muối cacbonat (ở lớp 9, lớp 11) * Ví dụ 39: Vì cơm khê người ta thường cho vào nồi cơm mẩu than củi? Do than củi xốp có tính hấp phụ, nên hấp phụ mùi khét cơm làm cho cơm đỡ mùi khê Áp dụng: Đây tính chất vật lí quan trọng C, có khả hấp phụ màu mùi Giáo viên đưa vấn đề vào cacbon (ở lớp 9, lớp 11) * Ví dụ 40: Vì nước rau muống xanh, vắt chanh vào chuyển sang màu đỏ? Có số chất hố học gọi chất thị màu, chúng làm cho màu dung dịch thay đổi độ axit thay đổi Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất thị Trong chanh có 7% axit citric Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, làm thay đổi màu nước rau Khi chưa vắt chanh, nước rau muống có màu xanh lét chứa chất kiềm canxi SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Áp dụng: Giáo viên đưa vấn đề thực tế vào axit cacboxylic (ở lớp 9, lớp 12) * Ví dụ 41: Vì sau ăn trái khơng nên đánh ngay? Các nhà khoa học khuyến cáo: Ai ăn trái phải sau đánh Tại vậy? Vì chất chua (axit hữu cơ) trái kết hợp với thành phần thuốc đánh theo bàn chải công kẽ gây tổn thương lợi Bởi phải đợi đến lượng nước bọt trung hòa axit trái cây, táo, cam, nho, chanh Ta biết thức ăn vào dày phải lưu giữ lại từ 1−2 Nếu sau bữa ăn, ta ăn trái làm tăng thêm lưu trệ dày Áp dụng: Giáo viên áp dụng vấn đề vào axit cacboxylic (ở lớp 9, lớp 12) * Ví dụ 42: Vì đồ vật bạc để lâu ngày thường bị xám đen? Vì dùng đồ bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ơi? Do bạc tác dụng với khí O2 H2S có khơng khí tạo bạc sunfua (Ag2S) màu đen Ag + O2 + H S → Ag S ↓ +2 H 2O Khi bạc sunfua gặp nước có lượng nhỏ vào nước thành ion Ag+ Ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn mạnh, cần 1/5 tỉ gam bạc lít nước đủ diệt vi khuẩn Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu Áp dụng: Đây ứng dụng hay kim loại bạc giáo viên đưa vấn đề vào kim loại (ở lớp 9, lớp 12) * Ví dụ 43: Làm cá bớt phương pháp nào? Khi nấu canh cá cho thêm chất chua (me, giấm,…) để làm giảm mùi cá SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Chất chua (axit lactic có nước dưa, me, axit axetic có giấm, axit citric có chanh…) nâng cao hương vị hạn chế mùi cá Trong chất cá, có chứa hỗn hợp amin [(CH3)2NH (CH3)3N], có tính bazơ yếu Các chất chua dùng để nấu canh cá axit hữu cơ, chúng có phản ứng với amin tạo thành muối Do làm giảm làm vị cá Ví dụ: CH 3COOH + (CH ) NH → [ (CH ) NH ] [CH 3COO ] + − Áp dụng: Giáo viên vận dụng vấn đề vào Amin (ở lớp 12) * Ví dụ 44: Vài kỷ lục giới kim loại • Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất: Osmi (Os) với d = 22,7g/cm3 • Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất: Vonfram (W) với tnc = 34100C • Kim loại nhẹ nhất: Liti (Li) với d = 0,53g/cm3 • Kim loại dẻo nhất: Vàng (Au) • Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: thủy ngân (Hg) với tnc = −390C • Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Bạc (Ag) • Kim loại người sử dụng làm công cụ sớm nhất: Đồng (Cu) • Kim loại có trữ lượng lớn nhất: Nhôm (Al), chiếm 7% khối lượng vỏ trái đất Áp dụng: Giáo viên vận dụng vào Đại cương kim loại (ở lớp 9, lớp 12) * Ví dụ 45: Tại gần sơng, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta thường ngửi thấy mùi khai? Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng chất hữu giàu chất đạm, như: nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ, … lượng Ure chất hữu sinh nhiều Dưới tác dụng men ureaza vi sinh vật, ure bị phân hủy thành CO2 NH3 SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh ( NH ) CO + H 2O → CO2 + NH Lượng NH3 sinh hoà tan nước dạng cân động: NH + H 2O ⇌ NH 4+ + OH − (∆H < 0) Như vậy, trời nắng (nhiệt độ tăng), cân dịch chuyển theo chiều nghịch, tức NH3 sinh phản ứng phân hủy ure khơng bị hồ tan nước mà bị tách ra, bay vào khơng khí làm cho khơng khí xung quanh sơng, hồ có mùi khai khó chịu Áp dụng: Giáo viên đưa vấn đề vào amoniac (ở lớp 11) cân hố học (ở lớp 10) * Ví dụ 46: Tại đánh rơi nhiệt kế thủy ngân không dùng chổi quét mà nên rắc bột S lên trên? Thủy ngân (Hg) kim loại dạng lỏng, dễ bay thủy ngân chất độc Vì làm rơi nhiệt kế thủy ngân ta dùng chổi quét thủy ngân bị phân tán nhỏ, làm tăng trình bay làm cho q trình thu gom khó khăn Ta phải dùng bột S rắc lên chỗ có thủy ngân, S tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn không bay Hg + S → HgS ↓ Quá trình thu gom thủy ngân đơn giản Áp dụng: Giáo viên vận dụng vấn đề vào Lưu huỳnh (lớp 10), tính chất hóa học kim loại (ở lớp hay lớp 12) * Ví dụ 47: Giải thích nấu canh cua có gạch cua lên? Khi nấu trứng lịng trắng trứng kết tủa lại? Vì trường hợp có xảy kết tủa protit nhiệt, gọi đông tụ Một số protit tan nước tạo thành dung dịch keo, đun nóng bị kết tủa SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Áp dụng: Giáo viên đưa vấn đề vào protit (ở lớp hay lớp 12) để giải thích tượng thực tế học sinh làm thí nghiệm nhà * Ví dụ 48: Nhơm lại dùng làm dây dẫn điện cao thế? Còn dây đồng lại dùng làm dây dẫn điện nhà? Tuy đồng dẫn điện tốt nhôm nhôm (khối lượng riêng nhôm 2,70g/cm3) nhẹ đồng (khối lượng riêng đồng …… Do đó, dùng đồng làm dây dẫn điện cao phải tính đến việc xây cột điện cho chịu trọng lực dây điện Việc làm khơng có lợi mặt kinh tế Cịn nhà việc chịu trọng lực dây dẫn điện khơng ảnh hưởng lớn Vì nhà ta dùng dây đẫn điện đồng Áp dụng: Giáo viên vận dụng vấn đề vào Tính chất vật lý kim loại (ở lớp 9, lớp 12) * Ví dụ 49: Vì để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn kẽm vào phía ngồi vỏ tàu phần chìm nước biển? Khi thép kẽm nước biển xuất cặp pin hóa học có ăn mịn điện hóa Kẽm cực âm, thép cực dương nước biển dung dịch điện li Trong trình ăn mịn điện hóa kẽm bị ăn mịn Do đó, vỏ tàu biển bảo vệ Đây phương pháp bảo vệ kim loại phương pháp điện hóa Áp dụng: Giáo viên đưa vấn đề vào dạy ăn mòn kim loại (ở lớp 12) * Ví dụ 50: Như tượng mù quang hóa? Hiện tượng có tác hại đến sức khỏe người? Từ lâu,trongcác nghiên cứu mơi trường,cácnhàkhoahọcthếgiớiđã miêutả mộthiệntượngơnhiễmkhơngkhíđặcbiệt, dướitêngọismogsươngkhói(ghéphaitừtiếngAnh:fog-sươngmùvàsmoke-khói).Theođó, SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh smogđượcđịnhnghĩalà“lớpmùquanghóagâyrabởisựtươngtácgiửabức xạcựctímcủamặttrờivàbầukhíquyểnbịơnhiễmbởicáchydrocarbonvà ơxítnitrogen từ khí thải động cơ” Sươngmùquanghóalàmộtdạngơnhiễmkhơngkhísinhrakhiánhsángmặt trờitácdụnglênkhíthảiđộngcơxemáy,khíthảicơngnghiệp, …đểhình thànhnên vật chất ozone, aldehitvà peroxyacetylnitrate(PAN) Sươngmùquanghóaxảy raởtầngđốilưucủakhíquyển–nơi tậptrungphần lớn cácchất khígânhiễm:NOx,cáchợpchấtVOCs (Volatile Organic Compounds) … Dựavàocácnghiêncứu, ngườitađãcóthểkếtluậnrằngsươngmùquanghóa đượctổnghợptừNO,NO2,HNO3,CO,cácnitrathữucơ(PAN),O3vàcácchất oxyhóaquanghóa Sươngmùquanghóalàmgiảmtầmnhìn,gâynênnhữngtácđộngcóhạiđốivớisức khỏecủa người, gâyhạicho câytrồng làmhao mònnhiều lọai vật liệu * Tác động lên sức khỏe củacon người SươngmùquanghóađượcđặctrưngbởihàmlượngO3caotrongkhơngkhí Nồngđộozonthấpởtầngkhơngkhígầnmặtđấtcóthểlàmcaymắt,mũivà cổhọng.Khisươngmùtănglên,nócóthểgâyranhiềuvấnđềvềsứckhỏe nghiêmtrọnghơn như: • Hen xuyễn, viêmphếquản, ho tức ngực • Làmtăngsự nhạycảmđối với lâynhiễmvề đường hơ hấp • Làmgiảmchứcnăng phổi Việctiếpxúcvớisươngmùquanghóatrongthờigiandàithậmchícóthểgây tổnthươngcácmơphổi,gâyrasựsớmlãohóaởphổi,vàgópphầngâyra bệnhphổimãntính.Trẻem,thanhniênvàngườilớnmàcóchứcnăngphổi yếuđược xemnhư người có nguycơ cao SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh Sươngmùhìnhthànhtrongđiềukiệnkhíhậuởnhữngnướchaythànhphốcó cơngnghiệppháttriển-tứcởđókhơngkhíđãbịơnhiễmnặng Tuy nhiên, tồitệhơntrongthờitiếtấmvàcóánhnắngkhimàdịngkhơngkhíbên đủ ấm cản trở lưu thơngthẳngđứng Nóđặcbiệtphổbiếnở vùngtrũngđượcbaoquanhbởinhữngđồinúi Nóthườngtồntạitrongnhững khoảngthờigiandàiởnhữngthànhphốcódâncưtậptrungcaohaykhuvực thị Tác động lên thực vật lọai vật chất Cáccâytrồngcũngnhưnhữnglồithựcvậtnhạycảmkhácthìbịgâyhạinhiều hơnlàsứckhỏecủaconnguờiởnồngđộozonthấp.Mộtvàilọaicâynhưthuốclá, raubina,càchuavàđậuđốm(pintobeans)lànhữnglọainhạycảmvớiozon.Những lácâytrongkhuvựccósươngmùquanghóaxuấthiệnnhữngđốmmàunâu trênbề mặtlásauđóchuyểnsangmàuvàng.Lớpozonởtầngmặtđấtcóthểhủy họailácây, làmgiảmsựpháttriển,khảnăngsinhsảnvàqtrìnhsinhsản.Nócóthểgâyrasự mấtkhảnăngtựvệtrướccáclọaicơntrùngcũngnhưbệnhtậtvàthậmchícịngây chết Đốivớicácloạivậtliệu:ozondễdàngphảnứngvớinhữngloạivậtliệuhữucơ, làmtăngsự hủyhọai caosu, tơ sợi, nilong, sơn thưốc nhuộm Áp dụng: Giáo viên lồng ghép vấn đề vào Oxy – khơng khí (ở lớp 8), Oxy – Ozon (ở lớp 10), chương N (ở lớp 11), Hóa học vấn đề môi trường (ở lớp 12) C/ KẾT LUẬN Để có tiết học đạt hiệu cao niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới người giáo viên có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, điều đạt dễ dàng Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò người “thắp sáng lửa” chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Trong nội dung đề tài mình, tơi đề cập đến số vấn đề xung quanh sống có ý nghĩa thực tiễn, chí gặp, tiếp xúc hàng SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh ngày.Tôi hi vọng vấn đề gợi mở quan niệm dạy − học hoá học, đề tài tơi khơng thể đề cập tượng có liên quan 1/ Kết nghiên cứu: Riêng thân nhờ vận dụng phương pháp dạy “Nâng cao hiệu dạy học mơn hố học việc giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến học ” kết hợp với nhiều phương pháp khác, đạt số kết định Học sinh trở nên thích học hố hơn, thích dạy tơi nhiều hơn, chí có học sinh nhà tự quan sát tái tạo lại tượng thức tế, lại đến hỏi tơi Trong học, tơi kết hợp hài hồ phong cách dạy làm cho học mang khơng khí thoải mái, khả tiếp thu tốt Như khẳng định: Thời gian giành cho vấn đề không nhiều nên cần phụ thuộc vào người dạy cần phải linh hoạt khéo léo Bất vấn đề lạm dụng đề khơng tối Vì tơi ln nghĩ: Dạy cho tốt điều không dễ 2/ Kết đối chứng: Thực tế giảng dạy cho thấy lớp khơng áp dụng so với lớp áp dụng giải thích thường xun có khác rõ rệt Ví dụ gần qua năm học từ 2008 – 2009 2009 – 2010 giảng dạy trường tơi có số liệu cụ thể theo bảng sau: Lớp Mức độ 12B1 Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu – Kém Thường xuyên áp dụng 04 15 10 01 12B2 Có áp dụng 01 04 22 02 12B3 Ít áp dụng 00 05 19 05 SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh 3/ Kiến nghị, đề xuất: Vấn đề đổi phương pháp học trường phổ thông vấn đề xúc Để dạy hoá học nhà trường phổ thơng có tơi đề nghị số vấn đề sau: Đối với giáo viên: Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề hố học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học, để có giảng thu hút học sinh Đối với Sở GD & ĐT: Cần trang bị cho giáo viên thêm tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng Có tay nghề vốn kiến thức giáo viên dần nâng lên Với thực trạng học hoá học yêu cầu đổi phương pháp dạy học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hoá học thời kỳ mới.Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Nêu tầm quan trọng giáo dục cho hệ trẻ nhân ngày khai trư¬ờng n¬ước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên t¬ươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bư¬ớc tới đài vinh quang để sánh vai với cư¬ờng quốc năm châu đ¬ược hay khơng, nhờ phần công lớn công học tập em” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa hoá học lớp 8-9-10-11-12 SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh [2] Phân phối chương trình mơn hố học phổ thơng [3] Sách giáo viên hoá học lớp 8-9-10-11- 12 (NXB GD) [4] Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11-12 (Tập 1,2 NXB GD) [5] Từ điển hố học phổ thơng [6] Báo hóa học ứng dụng [7] Tư liệu thầy giáo không nhớ tên SVTH: Bùi Thị Thanh Hằng Lớp: 08SHH ... lớp c? ??n đáy ấm? C? ?ch tẩy lớp c? ??n này? Trong tự nhiên nư? ?c số vùng nư? ?c cứng tạm thời, nư? ?c có chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Khi nấu sôi xảy phản ứng hoá h? ?c : t Ca ( HCO3 )  → 2CaCO3 ↓ + CO2... dịch HCl Người bị đau dày người c? ? nồng độ dung dịch HCl cao làm dày bị bào mòn NaHCO3 dùng để chế thu? ?c đau dày làm giảm hàm lượng dung dịch HCl c? ? dày nhờ phản ứng: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2... ly: Ca ( HCO3 ) → Ca + + HCO3− CaCO3 ⇌ Ca + + CO33− – Theo thời gian dần tạo hang động nư? ?c có Ca(HCO3)2 đất đá áp suất nhiệt độ thấp nên giọt nư? ?c nhỏ từ từ c? ? tồn phương trình: Ca ( HCO3 ) ⇌ CaCO3

Ngày đăng: 16/12/2022, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan