q6 chuong trinh tai lieu dao tao quan ly chat thai y te cho nhan vien van hanh_phần 2 9709

116 6 0
q6 chuong trinh tai lieu dao tao quan ly chat thai y te cho nhan vien van hanh_phần 2 9709

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XỬ LÝ VÀ TIÊU HỦY CHẤT THẢI RẮN Y TẾ MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong, học viên có khả năng: 1. Trình bày được phương pháp xử lý chất thải rắn y tế bằng công nghệ: đốt, hấpvi sóng và chôn lấp. 2. Thực hiện đúng quy trình vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn tế tại đơn vị mình đang công tác (đối với đơn vị tự xử lý chất thải rắn y tế) 3. Thực hiện đúng quy trình bảo dưỡng hệ thống xử lý chất thải rắn tế tại đơn vị mình đang công tác (đối với đơn vị tự xử lý chất thải rắn y tế) 4. Tuân thủ quy định của pháp luật về xử lý chất thải rắn y tế. NỘI DUNG 1. Tổng quan về công nghệ xử lý chất thải rắn y tế 1.1. Xử lý nhiệt Xử lý nhiệt là dựa vào năng lượng nhiệt để tiêu diệt mầm bệnh trong chất thải. Xử lý nhiệt được chia ra thành xử lý nhiệt độ thấp, xử lý nhiệt độ cao. Phân loại này rất hữu ích vì sự khác biệt đáng kể trong các phản ứng nhiệt hóa, thay đổi vật lý diễn ra trong các chất thải và đặc điểm khí thải cũng rất khác nhau. Quá trình xử lý nhiệt độ thấp nhiệt là sử dụng năng lượng nhiệt ở nhiệt độ vừa đủ để tiêu diệt vi sinh vật, nhưng không đủ để gây ra cháy hoặc nhiệt phân chất thải. Xử lý nhiệt độ cao là dùng nhiệt để phân hủy chất thải. Công nghệ nhiệt độ thấp thực hiện ở nhiệt độ từ 100°C đến 180°C. Các quá trình nhiệt thấp diễn ra trong môi trường ẩm ướt (nhiệt ướt) hoặc khô (nhiệt khô). Xử lý nhiệt ướt là sử dụng hơi nước để khử trùng chất thải và thường được thực hiện trong nồi hấp hoặc dùng hơi nước. Xử lý bằng lò vi sóng là quá trình nhiệt ướt, khử trùng nhờ tác động của nhiệt ướt (nước nóng và hơi nước) được tạo ra bởi năng lượng lò vi sóng. Quá trình nhiệt khô là sử dụng không khí nóng để khử trùng. Trong hệ thống nhiệt khô, các chất thải được sấy nóng bằng thiết bị sấy hồng ngoại hoặc điện trở. Công nghệ nhiệt độ cao thực hiện ở nhiệt độ lớn hơn 800°C, thường diễn ra trong lò thiêu đố

BÀI XỬ LÝ VÀ TIÊU HỦY CHẤT THẢI RẮN Y TẾ MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong, học viên có khả năng: Trình bày phương pháp xử lý chất thải rắn y tế công nghệ: đốt, hấp/vi sóng chơn lấp Thực quy trình vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn tế đơn vị cơng tác (đối với đơn vị tự xử lý chất thải rắn y tế) Thực quy trình bảo dưỡng hệ thống xử lý chất thải rắn tế đơn vị cơng tác (đối với đơn vị tự xử lý chất thải rắn y tế) Tuân thủ quy định pháp luật xử lý chất thải rắn y tế NỘI DUNG Tổng quan công nghệ xử lý chất thải rắn y tế 1.1 Xử lý nhiệt Xử lý nhiệt dựa vào lượng nhiệt để tiêu diệt mầm bệnh chất thải Xử lý nhiệt chia thành xử lý nhiệt độ thấp, xử lý nhiệt độ cao Phân loại hữu ích khác biệt đáng kể phản ứng nhiệt hóa, thay đổi vật lý diễn chất thải đặc điểm khí thải khác Quá trình xử lý nhiệt độ thấp nhiệt sử dụng lượng nhiệt nhiệt độ vừa đủ để tiêu diệt vi sinh vật, không đủ để gây cháy nhiệt phân chất thải Xử lý nhiệt độ cao dùng nhiệt để phân hủy chất thải Công nghệ nhiệt độ thấp thực nhiệt độ từ 100°C đến 180°C Các trình nhiệt thấp diễn môi trường ẩm ướt (nhiệt ướt) khô (nhiệt khô) Xử lý nhiệt ướt sử dụng nước để khử trùng chất thải thường thực nồi hấp dùng nước Xử lý lị vi sóng q trình nhiệt ướt, khử trùng nhờ tác động nhiệt ướt (nước nóng nước) tạo lượng lị vi sóng Q trình nhiệt khơ sử dụng khơng khí nóng để khử trùng Trong hệ thống nhiệt khơ, chất thải sấy nóng thiết bị sấy hồng ngoại điện trở Công nghệ nhiệt độ cao thực nhiệt độ lớn 800°C, thường diễn lò thiêu đốt 67 1.2 Xử lý hóa chất Phương pháp xử lý hố chất sử dụng loại hóa chất hóa chất khử trùng (Cl), chất tẩy (sodium hypochlorite - NaClO), axit peracetic (CH3CO3H), dung dịch sữa vơi (CaO), khí ozone (O3), hóa chất vơ khơ (ví dụ vơi bột - CaO) để tiêu diệt mầm gây bệnh chất thải Q trình xử lý hóa chất, chất thải thường băm nghiền nhỏ để tăng cường tiếp xúc hóa chất với chất thải 1.3 Xử lý chiếu xạ Xử lý chiếu xạ sử dụng tia electron từ nguồn Coban-60 tia cực tím để tiêu diệt mầm gây bệnh chất thải Hiệu tiêu huỷ mầm bệnh phụ thuộc vào liều lượng hấp thu vào khối lượng chất thải Chùm electron phải đủ mạnh để thâm nhập vào túi đựng chất thải thùng chứa Tia cực tím thường sử dụng để tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh không khí, bổ trợ cho cơng nghệ xử lý khác, tia cực tím khơng có khả thâm nhập vào túi đựng chất thải kín 1.4 Xử lý sinh học Xử lý sinh học trình phân hủy chất thải hữu nhờ vi sinh vật Để tăng tốc độ trình phân hủy, enzym trộn vào chất thải hữu có chứa mầm bệnh Xử lý chất thải hữu nhờ giun đất trình sinh học sử dụng thành công để phân hủy chất thải hữu khác (Mathur, Verma & Srivastava, 2006) 1.5 Xử lý học Quá trình xử lý học bao gồm băm, nghiền, trộn nén chất thải để giảm thể tích chất thải Xử lý học phá hủy mầm bệnh áp dụng để bổ trợ cho phương pháp xử lý khác Trong xử lý nhiệt hóa chất, thiết bị học máy băm, nghiền trộn giúp tăng tốc độ truyền nhiệt chất thải tăng diện tích tiếp xúc chất thải với hóa chất 1.6 Công nghệ 1.6.1 Nhiệt phân plasma Nhiệt phân plasma sử dụng chất khí bị ion hóa trạng thái plasma để chuyển đổi lượng điện thành điện cực plasma có nhiệt độ cao hàng nghìn 68 độ Nhiệt độ cao sử dụng để nhiệt phân chất thải điều kiện thiếu khơng có khơng khí 1.6.2 Hơi q nhiệt Một cơng nghệ sử dụng nhiệt 500°C để phá hủy chất thải lây nhiễm, hóa chất thải, dược phẩm thải Những công nghệ đắt tiền tương đương công nghệ thiêu đốt - cần thiết bị xử lý để loại bỏ chất ô nhiễm khí thải 1.6.3 Khí ozon Ozone (O3) sử dụng tiêu diệt mầm bệnh chất thải Để trình xử lý ozone đạt hiệu cao, chất thải phải cắt, nghiền khuấy trộn q trình xử lý 1.6.4 Đóng băng khơ Đóng băng khơ dùng ni tơ lỏng để đóng băng khơ chất thải sau rung để làm tan rã chất thải thành bột trước chơn lấp Q trình xử lý làm tăng tốc độ phân hủy, làm giảm thể tích khối lượng, cho phép thu hồi phận kim loại có chất thải Công nghệ xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế thường gặp 2.1 Xử lý chất thải rắn y tế nồi hấp 2.1.1 Yêu cầu chất thải Nồi hấp có khả xử lý chất thải lây nhiễm, dụng cụ dính máu dịch, chất thải cách ly, chất thải phẫu thuật, chất thải phịng xét nghiệm (trừ chất thải hóa học) chất thải “mềm” (bao gồm băng, gạc, chăn, gối, màn, đệm, ga trải giường quần áo) từ chăm sóc bệnh nhân Các hợp hữu chất dễ bay hơi, chất thải hóa học trị liệu, thủy ngân, chất thải hóa học nguy hại khác chất thải phóng xạ không phép xử lý nồi hấp 2.1.2 Nguyên lý cấu tạo Nồi hấp thùng kim loại thiết kế để chịu áp lực cao, cửa nạp chất thải có nắp đậy kín có hệ thống đường ống dẫn nước vào, Một số nồi 69 hấp thiết kế “áo hơi” bao xung quanh Áo làm nóng, để làm giảm ngưng tụ nước mặt buồng hấp cho phép sử dụng nước nhiệt độ thấp Nồi hấp xử lý chất thải có dung tích từ 20 đến 20.000 lít 2.1.3 Cơng tác vận hành Khơng khí nồi hấp cần phải xả hết ảnh hưởng lớn đến truyền nhiệt vào chất thải Khí xả cần lọc qua lọc hiệu cao (HEPA) để ngăn ngừa việc phát tán mầm bệnh vào mơi trường khơng khí Các cơng việc vận hành nồi hấp sau: - Gom chất thải: túi đựng chất thải lây nhiễm đặt giỏ kim loại Giỏ lót lớp lót nhựa để ngăn khơng cho chất thải dính vào thùng chứa; - Sấy nóng (với buồng hấp có áo hơi): Hơi nước đưa vào áo bên nồi hấp; - Nạp chất thải: giỏ chất thải nạp vào buồng hấp Dụng cụ thị thay đổi màu sắc vi sinh vật thị để đánh giá hiệu xử lý đặt vào giỏ chất thải, điểm mà nước khó có khả thâm nhập để theo dõi q trình xử lý Đóng nắp buồng hấp; - Hút khí: Khơng khí buồng hấp hút máy hút chân không; - Xử lý: Hơi nước đưa vào buồng đạt nhiệt độ áp suất yêu cầu Hơi nước bổ sung tự động cấp vào buồng hấp để trì nhiệt độ áp suất suốt thời gian xử lý; - Xả nước: Hơi nước buồng hấp xả để giảm áp suất nhiệt độ buồng hấp; - Dỡ chất thải: Sau để nguội, chất thải tháo dỡ khỏi buồng hấp kiểm tra dụng cụ thị thay đổi màu sắc vi sinh vật thị Nếu q trình xử lý khơng đạt yêu cầu, chất thải phải xử lý lại; - Nhật ký vận hành: Nhật ký vận hành ghi chép đầy đủ thông số vận hành như: người vận hành, nhiệt độ, áp suất, thời gian xử lý, kết xử lý.; - Xử lý học: Chất thải sau xử lý đưa máy cắt, nghiền nén để giảm thể tích trước chơn lấp có u cầu 70 Hình Sơ đồ đơn giản nồi hấp chân khơng Chất thải xử lý nồi hấp có yêu cầu chất thải xử lý học băm nghiền Băm nhỏ làm chất thải giảm thể tích từ 60-80% Khi vận hành nồi hấp cần phải trì nhiệt độ, áp suất thời gian đủ theo yêu cầu khử trùng Sự xâm nhập hiệu nhiệt vào chất thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thời gian, nhiệt độ, áp suất, khối lượng chất thải, cách xếp chất thải, cách đóng gói, mật độ đóng gói, loại chất thải, tính tồn vẹn túi đồ chứa sử dụng, đặc tính vật lý vật liệu chất thải, lượng khơng khí độ ẩm lại chất thải Do vậy, cần phải xử lý thử nghiệm để xác định nhiệt độ áp suất thời gian tối thiểu cần thiết để khử trùng Để cải thiện hiệu xử lý, chất thải y tế lây nhiễm kết hợp xử lý nồi hấp biện pháp xử lý học, thiết bị gọi hệ thống hấp phức hợp Hệ thống hấp cải tiến hoạt động nồi hấp với phương pháp xử lý học: Thiết bị nghiền/cắt 2.2 Xử lý chất thải rắn y tế vi sóng 2.2.1 u cầu chất thải Cơng nghệ vi sóng có khả xử lý nhiều chất thải lây nhiễm, bao gồm dụng cụ dính máu dịch, chất thải cách ly, chất thải phẫu thuật, chất thải phịng xét nghiệm (trừ chất thải hóa học) chất thải “mềm” (như băng, gạc, màn, áo chăn gối, đệm, ga trải giường) từ chăm sóc bệnh nhân Các chất hữu dễ bay hơi, chất thải hóa học trị liệu, thủy ngân, chất thải hóa học nguy hại khác chất thải phóng xạ khơng phép xử lý lị vi sóng 71 2.2.2 Ngun lý cấu tạo Cơng nghệ vi sóng trình nước, nước tạo lượng vi sóng Thơng thường, thiết bị xử lý vi sóng bao gồm buồng xử lý nguồn lượng vi sóng điều khiển từ máy phát vi sóng (magnetron) Thiết bị xử lý vi sóng thiết kế xử lý theo mẻ bán liên tục Thiết bị xử lý vi sóng theo mẻ thường thiết kế với công suất 30 - 100 lít mẻ Thiết bị lập sẵn chế độ xử lý với mức độ khử trùng khác Hệ thống xử lý vi sóng bán liên tục điển hình bao gồm hệ thống tự động nạp, phễu, máy cắt, vít tải, máy phát vi sóng, vít xả chất thải, máy cắt thứ cấp và hệ thống điều khiển Để ngăn chặn phát tán tác nhân gây bệnh vào khơng khí, khí xả dẫn qua lọc HEPA 2.2.3 Công tác vận hành Với thiết bị vi sóng xử lý theo mẻ, chất thải y tế cần xử lý nạp vào thùng chất thải, lượng chất thải nạp vào thùng phù hợp với công suất thiết bị Lựa chọn chế độ xử lý, bật nguồn phát vi sóng để khử trùng chất thải Thời gian khử trùng chất thải thiết bị vi sóng thực theo hướng dẫn nhà sản xuất Với hệ thống xử lý vi sóng bán liên tục, túi đựng chất thải đưa vào qua phễu, sau nắp phễu đóng lại, chất thải máy cắt băm nhỏ Chất thải sau băm nhỏ đưa xuống vít tải, chúng tiếp tục sấy nước nhiệt độ 100°C máy phát vi sóng Chất thải sau diệt khuẩn vi sóng vận chuyển tiêu hủy theo quy định a) b) Hình Sơ đồ cơng nghệ vi sóng xử lý theo mẻ (a), bán liên tục (b) 72 Với hệ thống xử lý vi sóng bán liên tục, túi đựng chất thải đưa vào qua phễu, sau nắp phễu đóng lại, chất thải máy cắt băm nhỏ Chất thải sau băm nhỏ đưa xuống vít tải, chúng tiếp tục sấy nước nhiệt độ 100°C máy phát vi sóng Chất thải sau diệt khuẩn vi sóng vận chuyển tiêu hủy theo quy định 2.3 Xử lý chất thải rắn y tế gia nhiệt khô 2.3.1 Yêu cầu chất thải Gia nhiệt khô áp dụng cho lượng nhỏ chất thải lây nhiễm mềm gạc, băng phát sinh từ việc chăm sóc người bệnh 2.3.2 Nguyên lý cấu tạo Thiết bị buồng gia nhiệt, chất thải sấy nóng thiết bị sấy hồng ngoại điện trở Trong trình xử lý nhiệt khơ, chất thải sấy nóng trao đổi nhiệt đối lưu trao đổi nhiệt xạ 2.3.3 Công tác vận hành Chất thải đưa buồng gia nhiệt, khối lượng mẻ xử lý phải phù hợp với công suất thiết bị Khởi động trình gia nhiệt, nhiệt độ buồng gia nhiệt trì nhiệt độ 177°C thời gian tối thiểu 90 phút Sau gia nhiệt xong, chất thải làm nguội vận chuyển xử lý Quá trình xử lý nhiệt khơ u cầu nhiệt độ xử lý cao hơn, thời gian xử lý dài so với xử lý nhiệt ướt Xử lý nhiệt khô thường sử dụng sở quy mô nhỏ, lượng chất thải nhỏ Bào tử vi khuẩn atrophaeus có khả kháng nhiệt khô thường sử dụng số vi sinh vật để đánh giá hiệu khử trùng công nghệ nhiệt khô (Emmanuel, 2001; Emmanuel & Stringer, 2007) 2.4 Xử lý chất thải rắn y tế thiêu đốt 2.4.1 Quá trình thiêu đốt Thiêu đốt q trình xy hóa khơ nhiệt độ cao kết giảm đáng kể thể tích trọng lượng chất thải Nhược điểm công nghệ thiêu đốt làm phát sinh chất khí, bụi vào mơi trường khơng khí tro xỉ Chất thải y tế đốt cháy tạo khí thải chứa nước, carbon dioxide (CO), nitrogen oxide (NOx), 73 chất dễ bay (kim loại, axit halogen, sản phẩm q trình đốt cháy khơng hồn tồn), bụi tro xỉ Theo Cơng ước Stockholm: “Nếu chất thải y tế đốt điều kiện kỹ thuật không đảm bảo thực biện pháp bảo vệ mơi trường khơng tốt, có khả phát thải dioxin (PCDD - polychlorinated dibenzodioxins) furan (PCDF - polychlorinated dibenzofurans) với nồng độ tương đối cao Hình Sơ đồ cơng nghệ thiêu đốt chất thải 2.4.2 Yêu cầu chất thải Các yêu cầu chất thải xử lý phương pháp thiêu đốt sau: - Nhiệt trị 2000 kcal/kg (8.370 kJ/kg); - Nhiệt trị theo yêu cầu thiết kế lò.; - Chứa 60% chất cháy; - Chứa 5% chất rắn không cháy; - Chứa 20% hạt mịn không cháy; - Độ ẩm 30% 74 Không phép xử lý phương pháp đốt loại chất thải sau: - Bình chứa áp suất; - Một lượng lớn chất thải hóa học phản ứng; - Muối bạc chất thải tráng rửa ảnh Xquang; - Vật liệu chứa halogen nhựa polyvinyl clorua (PVC); - Chất thải có chứa thủy ngân, cadmium kim loại nặng khác (nhiệt kế bị hỏng, pin qua sử dụng gỗ chì lót); - Ống lọ kín nổ q trình thiêu đốt; - Chất phóng xạ; - Dược phẩm bền vững nhiệt điều 12000C (ví dụ fluorouracil) 2.4.3 Các loại lò đốt chất thải y tế - Lị đốt thiếu khơng khí: Đốt thiếu khơng khí cịn gọi đốt có kiểm sốt khơng khí, đốt nhiệt phân, đốt hai giai đoạn lò đốt nhiệt phân tĩnh Khơng khí sử dụng để đốt lượng khơng khí tính tốn theo lý thuyết Lị đốt thiếu khơng khí bao gồm buồng đốt sơ cấp buồng đốt thứ cấp Trong buồng sơ cấp, chất thải đốt cháy điều kiện thiếu ô xy nhiệt độ từ 800 - 900°C, tạo tro xỉ bụi khí Khí tạo buồng sơ cấp bị đốt cháy buồng thứ cấp nhiệt độ từ 1100 - 16000C điều kiện dư thừa khơng khí để giảm thiểu khói thải, CO mùi hôi Nếu nhiệt độ giảm xuống 1.1000C phải đốt bổ sung để trì nhiệt độ Lò đốt nhiệt phân lớn thường thiết kế để hoạt động liên tục Chúng có khả vận hành tự động, từ nạp chất thải đến tháo tro xỉ - Lò quay: Lò quay gồm lò quay buồng đốt sau Lò quay thường thiết kế riêng để đốt chất thải hóa học phù hợp để đốt chất thải y tế với quy mơ lớn Các đặc điểm lị quay là: - Nhiệt độ đốt từ 900 - 12000C; 75 - Cơng suất lị đốt lên đến 10 tấn/giờ; - Cần thêm thiết bị kèm, chi phí vận hành cao, nhân viên vận hành phải đào tạo tốt Trục lị quay tạo góc nghiêng nhỏ so với phương ngang, độ dốc từ 3-5% Số vòng quay lò từ - vòng/ phút, nạp chất thải phía đầu cao, tro xỉ dồn xuống đầu thấp lị Khí thải tạo lị gia nhiệt đến nhiệt độ cao để đốt cháy hợp chất hữu buồng đốt với thời gian lưu khói giây - Thiêu đốt kết hợp: Đốt chất hóa chất thải chất thải dược phẩm lò nung xi măng, lò luyện thép lò đốt chất thải thị Chất thải y tế thiêu đốt lò đốt chất thải rắn đô thị Nhiệt trị chất thải y tế cao so với chất thải đô thị, với số lượng tương đối nhỏ chất thải y tế không ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động lò đốt chất thải đô thị 2.4.4 Công tác vận hành Công tác vận hành lị thực theo quy trình hướng dẫn đơn vị lắp đặt chuyển giao Các cơng tác vận hành lị đốt bao gồm: - Khởi động; - Nạp chất thải vào lò đốt; - Giám sát q trình cháy; - Tắt lị; - Nhật ký vận hành 2.5 Xử lý chất thải rắn y tế hóa chất 2.5.1 Yêu cầu chất thải Cơng nghệ hóa chất có khả xử lý nhiều chất thải lây nhiễm, bao gồm dụng cụ dính máu dịch, chất thải cách ly, chất thải phẫu thuật, chất thải phòng xét nghiệm (trừ chất thải hóa học) chất thải “mềm” (như băng, gạc, màn, áo chăn gối, đệm, ga trải giường) từ chăm sóc bệnh nhân 76 - Thơng tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 Bộ Tài chính, Hướng dẫn việc thực Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 19/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn; - Thông tư số 09/2009/TT-BTNMT ngày 11/8/2009 Bộ Tài nguyên & Môi trường, Quy định xây dựng quản lý thị môi trường quốc gia; - Thông tư 57/2013/TT-BTNMT ngày 31/12/2013 Bộ Tài nguyên & Môi trường - Ban hành QCVN 55: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm - Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013của Bộ TNMT ban hành QCVN 50:2013/BTNM - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước - Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22/07/2010 Bộ Khoa học & Công nghệ- Hướng dẫn việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc xạ cấp chứng nhân viên xạ; - Thông tư số 15/2010/TT-BKHCN ngày 14/9/2010 Bộ Khoa học & Công nghệ, Ban hành QCVN 05: 2010/BKHCN - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn xạ - Miễn trừ khai báo, cấp giấy phép; - Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Bộ Tài nguyên & Môi trường, Ban hành QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế; - Thông tư số 24/2010/TT-BKHCN ngày 29/12/2010 Bộ Khoa học & Công nghệ, Ban hành QCVN 06:2010/BKHCN - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An tồn xạ - Phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ; - Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên & Môi trường, Quy định quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên & Môi trường- Quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 Bộ Tài nguyên & Môi trường, Quy định lập, thẩm định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi 168 tiết; kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản; - Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 Bộ Tài nguyên & Mơi trường- Quy định tiêu chí xác định sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 Bộ Tài nguyên & Môi trường- Quy định việc đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường (QA/QC); - Thông tư số 27/2012/TT-BTNMT ngày 28/12/2012 Bộ Tài nguyên & Môi trường- Ban hành QCVN 02:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế; - Quyết định số 27/2004/QĐ-BXD ngày 09/11/2004 Bộ Xây dựng- Ban hành TCXDVN 320-2004 “Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - tiêu chuẩn thiết kế”; - Quyết định số 10/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2006 Bộ Tài nguyên & Môi trường- Quy định chứng nhận sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành xử lý triệt để theo định số64/2004/QĐ-TTg Thủ Tướng phủ; - Quyết định số 32/2007/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2007 Bộ Khoa học & Công nghệ - Quy định việc kiểm tra thiết bị X quang chẩn đoán y tế 169 Phụ lục Một số mẫu bảng biểu MẪU KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN CƠ QUAN CHỦ QUẢN BỆNH VIỆN Số: ./BC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 201 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ PHẦN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN 1.1 Mô tả bệnh viện Mô tả chung bệnh viện: vị trí, diện tích, số lượng giường bênh, khoa phòng, tổ chức bệnh viện,… Thực trạng quản lý chất thải bệnh viện: tổ chức hành chính, lượng chất thải phát sinh, phương pháp xử lý tiêu huỷ chất thải y tế, kết đạt được, vấn đề tồn cần giải PHẦN 2: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 2.1 Mục tiêu giải pháp 2.1.1 Mục tiêu 2.1.2 Các giải pháp 2.1.1.1 Giải pháp tổ chức hành 2.1.1.2 Giải pháp kĩ thuật: Giảm thiểu nguồn; Phân loại chất thải y tế; Thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải; Vận chuyển bên bệnh viện; Xử lý tiêu hủy (cho tro lò đốt); Tái sử dụng tái chế chất thải 170 2.1.1.3 Giải pháp tài 2.2 Kế hoạch thực 2.2.1 Mua sắm trang thiết bị phục vụ phân loại, thu gom, vận chuyển lưu giữ xử lý chất thải y tế 2.2.2 Phân loại thu gom vận chuyển lưu giữ xử lý chất thải y tế 2.2.3 Đào tạo, tập huấn truyền thông: - Đào tạo, tập huấn: đối tượng, nội dung, thời gian - Truyền thông: nội dung, phương thức 2.2.4 Ứng phó cố - Kế hoạch ứng phó xẩy cố nhân viên y tế/người bệnh - Kế hoạch ứng phó cố hệ thống xử lý mơi trường (nước thải, khí thải chất thải rắn) 2.2.5 Giám sát báo cáo - Giám sát qui trinh quản lý chất thải: - Quan trắc môi trường: Chất thải rắn, nước thải mơi trường nước, khí thải mơi trường khơng khí, vi sinh vật, sức khỏe nghề nghiệp 2.2.6 Báo cáo: - Báo cáo nội - Báo cáo cho quan liên quan 2.3 Tổ chức triển khai thực - Phổ biến nội dung, chương trình, kinh phí thực cho nội dung chương trình kế hoạch - Phân công trách nhiệm nhiệm vụ cho phòng, ban cán liên quan - Thực theo kế hoạch đựoc phê duyệt 2.4 Dự trù kinh phí - Kinh phí cho cơng tác giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế: 171 - Kinh phí cho cơng tác phân loại nguồn: mua sắm túi, thùng đựng chất thải y tế - Kinh phí cho cơng tác thu gom, vận chuyển: chi phí nhân cơng, mua sắm xe vận chuyển - Kinh phí cho cơng tác lưu giữ chất thải: xây dựng, cải tạo khu vực lưu giữ - Kinh phí cho cơng tác vận chuyển ngồi xử lý: hợp đơng th đơn vị có chức - Kinh phí cho công tác xử lý tiêu hủy đơn vị: mua sắm thiết bị, vật tư tiêu hao - Kinh phí cho công tác bảo hộ lao động: mua sắm quần áo phương tiện bảo hộ lao động - Kinh phí cho cơng tác đào tạo truyền thơng: tổ chức lớp học, in ấn, - Các kinh phí khác:… …, ngày … tháng … năm 201 Giám đốc bệnh viện (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Phụ lục a Bảng tổng hợp kế hoạch TT Mục tiêu Hoạt động Thời gian Trách nhiệm Chính P.Hợp K.Phí Địa điểm Phụ lục b Cấu trúc tổ chức hành quản lý chất thải y tế Phụ lục c Các quy trình thực hành 172 Chỉ số ĐG ĐÁP ÁN Bài Ảnh hưởng chất thải y tế tới sức khoẻ môi trường Câu A Tất vật chất B Các sở y tế C Chất thải thông thường D Chất thải nguy hại Câu A Chất thải rắn y tế B Nước thải y tế C Chất thải khí y tế Câu A Chất thải lây nhiễm; B Chất thải hóa học nguy hại; C Chất thải phóng xạ; D Bình chứa áp suất; E Chất thải thông thường Câu F Cả A, B, C, D, E Câu E Tất A, B, C, D Câu E Tất A, B, C, D Câu A Chất thải lây nhiễm Câu B Câu B 173 Câu 10 A Câu 11 B Câu 12 A Câu 13 A Câu 14 A Bài Chính sách văn pháp luật quản lý chất thải y tế Câu A Câu B Câu A Câu B Câu A Câu B Câu B Câu B Câu A Câu 10 A Câu 11 D Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT Câu 12 C Bộ Y tế Câu 13 B Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Câu 14 D Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Câu 15 D Cả A, B, C Câu 16 D Cả A, B C Câu 17 B Thông tư số 31/2013/TT-BYT 174 Câu 18 A QCVN 28:2010/BTNMT Bài Lập kế hoạch quản lý chất thải sở y tế Câu A Quản lý B Chất thải y tế C Kiểm tra giám sát Câu B Phối hợp hiệu nguồn lực C Sẵn sàng ứng phó với thay đổi mơi trường D Có tiêu chuẩn để kiểm tra, giám sát cách hữu hiệu thực tế Câu D hoạt động xây dựng định hướng mục tiêu, lộ trình thực kết cần đạt quản lý chất thải y tế sở Câu A [3] Viết dự thảo kế hoạch hoạt động B [1] Khảo sát điều tra trạng sở y tế C [2] Phân tích đánh giá kết điều tra, xác định vấn đề ưu tiên D [4] Xin y kiến góp y để hoàn thiện kế hoạch CSYT (gửi văn bản, tổ chức hội thảo) E [8] Điều chỉnh kế hoạch F [5] Phê duyệt kế hoạch G [6] Tổ chức triển khai thực H [7] Theo dõi, giám sát trình thực Câu Đ Câu Đ Câu S 175 Câu Đ Câu S Câu 10 Đ Câu 11 A Bài Phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế Câu D Câu B Câu D Câu A Câu D Câu A Nguy hại sinh học B Chất gây độc tế bào C Chất thải phóng xạ D Chất thải tái chế Câu A Từng loại chất thải B Phân loại thu gom Câu A Theo lịch trình cố định B lần/ngày C Ngay có yêu cầu Câu B Câu 10 A 176 Câu 11 B Câu 12 A Câu 13 B Câu 14 B Câu 15 A Bài Xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế Câu D Câu D Câu D Câu A Pozzolan, thách cao, silicat B Nhựa asphalt, polyolefin, Urethanformaldehyd Câu A 65% B 15% C 15% D 5% Câu A Câu B Câu B Bài Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn y tế Câu D Câu A Câu 177 A Nhỏ, hạn sử dụng lâu B Phương pháp làm hóa học C Vật tư y tế Câu A Số lượng lớn B Sản phẩm sau C Lâu, dài Câu A Câu B Bài Xử lý nước thải y tế Câu A Câu D Câu D Câu D Câu D Câu A Tách rác nước thải B Tách cát tạp chất C Tách chất lơ lửng D Tách bùn sau xử lý sinh học Câu A Hữu B Hiêu khí C Kỵ khí 178 D Hỗn hợp Câu A Vi sinh vật gây bệnh nguồn nước B Đèn cực tím, clo hợp chất clo, ơzone C Kỵ khí D Hỗn hợp Câu A Câu 10 B Bài An tồn vệ sinh lao động ứng phó cố quản lý chất thải y tế Câu D Câu D Câu A Da, niêm mạc B Hơ hấp C Tiêu hóa Câu A Mối nguy hiểm B Kiểm sốt C Phịng chống Câu A Câu B 179 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Địa chỉ: số 352 - Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội Email: xuatbanyhoc@fpt.com.vn Số điện thoại: 04.37625934 - Fax: 04.37625923 Chịu trách nhiệm xuất bản: TỔNG GIÁM ĐỐC CHU HÙNG CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ TỔNG BIÊN TẬP BSCKI NGUYỄN TIẾN DŨNG Biên tập: BS Nguyễn Tiến Dũng Sửa in: Nguyễn Minh Quốc Trình bày bìa: Nguyễn Minh Quốc Kt vi tính: Nguyễn Minh Quốc In 2.000 bản, khổ 21x29,7 cm công ty TNHH in & thương mại Thái Hà Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 457-2015/CXBIPH/15 - 25/YH Số xuất 75/QĐ-XBYH ngày 12 tháng năm 2015 In xong nộp lưu chiểu quý I-2015 SÁCH KHÔNG BÁN ISBN: 978-604-66-1125-7 ... thải nguy hại Thông tư số 27 /20 12 /TT-BTNMT ng? ?y 28 / 12/ 20 12 Bộ Tài nguyên & Môi trường- Ban hành QCVN 02: 20 12/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế Thông tư 57 /20 13/TT-BTNMT... liên quan đến xử lý chất thải Hiện nay, sản phẩm nhựa dễ tái chế polyethylene (PE), polypropylene (PP) polyethylene terephthalate (PET) Ngược lại, polyvinyl clorua (PVC) khó tái chế nhất, phần... thiết kế” Quyết định số 43 /20 07/QĐ-BYT ng? ?y 30/11 /20 07, Bộ Y tế việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế Thông tư số 12/ 2011/TT-BTNMT ng? ?y 14/4 /20 11 Bộ tài nguyên môi trường quy định quản

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan