VĂN BẢN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

11 3 0
VĂN BẢN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 111 VĂN BẢN (MINH HUỆ) TIẾT 111 VĂN BẢN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - MINH HUỆ- I Đọc – Hiểu thích: Đọc: Chú thích a, Tác giả: - Minh Huệ (1927-2003), tên thật Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An - Làm thơ từ thời kì kháng chiến chống Pháp b, Tác phẩm: - Hoàn cảnh: Chiến dịch biên giới Việt Bắc - Thu đông (1950) - Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng) - Bài thơ: êm Bác không ngủ sáng tác nm 1951, kể đêm không ngủ Bác đờng Bỏc chin dch Biờn gii cui năm 1950 TIẾT 111 VĂN BẢN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - MINH HUỆ- I Đọc – Hiểu thích: Tác giả: - Minh Huệ (1927-2003), tên thật Nguyễn Thái, quê Nghệ An Tác phẩm: - Hoàn cảnh: Chiến dịch biên giới Việt Bắc - Thu đông (1951) - Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng dòng thơ, bốn dòng khổ thơ) - Bố cục: phần II Đọc – hiểu Văn 1, NHÂN VẬT ANH ĐỘI VIÊN TRONG LẦN THỨC GIẤC a/ Tâm tư tình cảm Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: Phần 1: khổ thơ đầu – Anh đội viên thức dậy lần thứ Phần 2: khổ thơ tiếp – Anh đội viên thức dậy lần thứ ba Phần 3: khổ thơ cuối – Hình tượng Bác Hồ PHẦN I: NHÂN VẬT ANH ĐỘI VIÊN TRONG LẦN THỨC GIẤC PHẦN II: HÌNH TƯỢNG BÁC HỒ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Thổn thức nỗi lịng Thầm anh hỏi nhỏ: -Bác ơi! Bác chưa ngủ Bác có lạnh khơng Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng bồn chồn Không biết nói Anh nằm lo Bác ốm Lịng anh bề bộn Vì Bác thức hồi Chiến dịch dài Rừng dốc, ụ Đêm Bác không ngủ Lấy sức đâu mà 1, NHÂN VẬT ANH ĐỘI VIÊN TRONG LẦN THỨC GIẤC a/ Tâm tư tình cảm Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: - Thời gian: trời khuya => Gợi cần thiết phải nghỉ ngơi - Không gian: trời mưa lâm thâm, lều tranh xơ xác  Khắc nghiệt, gian khổ vùng núi rừng Việt Bắc - Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1) - Nhìn, theo dõi cử chỉ, hành động Bác (Khổ 3,4,5) + Điệp từ "càng" diễn tả tình thương tăng cấp - Mơ màng nằm giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5) +So sánh, ẩn dụ: Người Cha, Bóng Bác - lửa hồng  Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh đội viên với Bác  Thương yêu, lo lắng cho sức khỏe Bác Mà Bác ngồi Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Thổn thức nỗi lịng Thầm anh hỏi nhỏ Bác Bác chưa ngủ Bác có lạnh khơng? Anh nằm lo Bác ốm Lịng anh bề bộn Vì Bác thức hồi CỦNG CỐ Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” tác giả ? A Tơ Hồi B Minh MinhHuệ Huệ C Đồn Giỏi Bài thơ “Đêm Bác khơng ngủ” sáng tác vào năm nào? A 1950 B 1951 1951 C 1952 CỦNG CỐ Bài thơ viết dựa việc có thực nào? A Bác nước lãnh đạo cách mạng B Khi Bác nước hoạt động C Hồ trực mặt trận theo dõi C Bác Bác Hồ trực tiếp tiếp mặtra trận theo dõi huy dịch Biên giớidịch 1950.Biên giới 1950 chiến huy chiến CỦNG CỐ Tâm trạng anh đội viên lần thức dậy thứ gì? Anh ngạc nhiên, băn khoăn, lo lắng Qua cảm nhận anh đội viên, thấy tình cảm Bác Hồ? Tấm lịng u thương, chăm sóc ân cần chu đáo dành cho anh đội XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CO

Ngày đăng: 15/12/2022, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan