1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu phép nhân hóa

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ So sánh gì? Xác định kiểu so sánh câu sau: a Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày b Thà ăn bát cơm rau Còn cá thịt nói nặng lời So sánh đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt a Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Trung Quân)  So sánh(Đỗ ngang baèng b Thà ăn bát cơm rau Cịn cá thịt nói nặng lời (Ca dao)  So sánh không ngang Em có nhận xét cách dùng từ câu thơ sau Theo em tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? “Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa” … (Trần Đăng Khoa) BÀI 21 – TIẾT 95 I Tìm hiểu phép nhân hóa Khái niệm, tác dụng nhân hóa a Ví dụ: * VD a: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường - Sự vật: trời, mía, kiến - Hành động: + Trời: mặc áo giáp đen, trận + Mía: múa gươm + Kiến: hành quân  Dùng từ hành động người để tả vật - Trời: ông  Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật -> Các vật gọi, tả người * VDb So sánh hai cách diễn đạt sau nhận xét - Ông trời mặc áo giáp đen trận - Bầu trời đầy mây đen - Mn nghìn mía múa gươm - Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới - Kiến bị đầy đường - Kiến hành quân đầy đường Sự vật, việc lên sống động, gần gũi với người  - Miêu tả, tường thuật cách khách quan Cách diễn đạt khổ thơ hay -> Sử dụng phép nhân hố khiến khổ thơ giàu hình ảnh, quang cảnh thiên nhiên trước mưa miêu tả sống động, gần gũi với giới người   Vậy theo em nhân hóa gì? Tác dụng nhân hóa? b.Ghi nhớ Sgk – tr 46 - Khái niệm: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Tác dụng: - Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người - Làm cho lời thơ, lời văn có sức biểu cảm cao Chú chim hót cành Ơng mặt trời thức dậy i v i c g n ợ Hoa phư thảm cỏ xanh c c u ê y g n h t Mẹ gà Xác định phép nhân hóa? Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không trống!  Biểu thị suy nghĩ, tình cảm người 2 Các kiểu nhân hóa * VD: lãoMiệng, bác a.Từ đó, lão bác Tai, cô cô Mắt, cậu cậu Chân, cậ cậu u Tay lại thân mật sống với người việc, không tị b.Gậy tre, chông tre chống chống lại sắt thép quân thù Tre xung xung phonglại vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng, giữ giữphong nước, giữ giữ mái nhà tranh, giữ giữ đồng lúa chín c Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta  2 Các kiểu nhân hóa - Các vật nhân hóa: (1) miệng, chân, tay, tai, mắt -> dùng từ vốn gọi người để gọi vật (2) trâu -> trò chuyện xưng hô với vật với người (3) Tre -> dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật * Kết luận: - Có kiểu nhân hóa - Từ ngữ vớn gọi người để gọi vật - Những từ vớn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trò chuyện, xưng hô với vật với người Đặt câu có sử dụng phép nhân hóa với hình sau? Chú Mèo ngồi câu cá Hai bạn Vịt chơi Noel II Luyện tập: Bài tập 2: Xác định nêu tác dụng phép nhân hóa a đơng vui, tíu tít, bận rợn -> dùng từ hoạt động, tính chất người - mẹ, con, anh, em -> dùng từ vốn gọi người để gọi vật -> tác dụng: làm cho quang cảnh bến cảng mieu tả sớng động hơn, người đọc hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng b.(chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn,(thuyền) vùng vằng: dùng từ vớn hoạt động, tính chất người để vật - Quay đầu chạy: hiện tượng chuyển nghĩa từ, biện pháp tu từ -> Tác dụng: vật miểu tả trở nên sống động, gần gũi với người vừa báo trước về khúc sông hiểm, vừa mách bảo người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác Quan sát bức tranh, em viết đoạn văn 8-10 câu tả cảnh làng quê có sử dụng phép nhân hóa, so sánh nhận xét văn miêu tả Quê hương em vùng nông thôn yên bình tươi đẹp vơ Buổi sáng, ông mặt trời thức dậy, cối bừng tỉnh sau đêm dài ngon giấc Nắng lên, làng ven rừng im lìm tĩnh lặng mọi người làm hết Chỉ còn cò trắng nhởn nhơ tầng rồi đáp cánh xuống hồ nước để ăn bữa điểm tâm Xa xa, đàn vịt nô đùa nhảy giỡn mặt sông Tất khiến cho làng quê giống bức tranh sống động, đầy màu sắc CỦNG CỐ KIẾN THỨC NHÂN HÓA Khái niệm Là gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới đồ vật, loài vật ần gũi với người Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Các kiểu nhân hóa Trị chuyện, xưng hơ với vật người Dùng từ hoạt động, tính chất ngườiđể hoạt động, tính chất vật TÁC DỤNG: Làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao HƯỚNG DẪN HỌC BÀI * Bài cũ: - Học kĩ hai nội dung phép nhân hóa cách vẽ sơ đồ tư - BT: Viết đoạn tả cảnh buổi sáng mùa xuân quê hương em, có sử dụng phép nhân hóa, gạch chân phép nhân hóa * Bài mới: - Chuẩn bị bài: Đọc Tìm hiểu phương pháp tả người - Nghiên cứu kĩ nội dung tr.47,48 Đọc phần để biết (cách tả người, hình thức, bố cục đoạn, văn tả người)     CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

Ngày đăng: 15/12/2022, 21:53