SKKN Thơ và phương pháp giảng dạy thơ

31 3 0
SKKN Thơ và phương pháp giảng dạy thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS Đề tài: Thơ phương pháp giảng dạy thơ KL; MJGJHHJ A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Sau gần sáu năm cải cách môn Ngữ Văn Trung học sở dư luận chung đánh giá có nhiều chuyển biến rõ nét phương pháp dạy học Điều cải cách định hướng giải pháp phù hợp với xu dạy học tiến khu vực giới Xong triển khai lại gặp nhiều điều “ bất cập ’’ non nghiệp vụ gây Chúng nhận thấy: Một số học văn nhiều giáo viên chưa hiểu sâu sắc chất đổi phương pháp; chưa quan tâm đến đối tượng đặc biệt đối tượng học sinh yếu Phương pháp giảng dạy chưa đổi mới, khó đổi Chưa kết hợp hài hồ phương pháp, cịn tượng “ Thầy nói trị ghi’’, cịn mắc phải sáo mịn mơí xây dựng khẳng định phương pháp khiến học trở nên nhạt nhẽo vô hồn Từ ảnh hưởng nhiều đến việc cảm thụ văn học sinh - Qua dự số khối lớp, thấy số đông học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, nhiều em học sinh thờ ơ, lãnh đạm với tác phẩm văn chương, thơ, thường hiểu, yêu thơ Các em học thơ sách giáo khoa bình thường học khác, biết thơ đại, em có sổ đẹp để chăm chút viết vào thơ hay mà yêu thích Đối với nhiều em, giới thơ cịn giới xa lạ Nếu có hỏi em thơ hay mà em thích, thường hiểu biết em quanh quẩn khơng ngồi thơ học sách giáo khoa em thấy hay có in sách giáo khoa thầy giáo bảo Cá biệt khơng phải khơng có em “sợ” thơ, có thơ cổ từ ngữ, điển cố nặng nề, âm điệu trúc trắc, ý nghĩa khó hiểu gây cho em nhiều mệt nhọc mà lời giảng người thầy nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thêm chút Từ học sinh hứng thú học văn kéo theo chất lượng học văn ngày sa sút - Bên cạnh kỉ 21 Hội nhập toàn cầu, đời sống kinh tế xã hội phát triển, mơn học thời thượng (Tốn, Lý, Hố, Tin học, Ngoại ngữ…) quan trọng hết văn chương khơng có tính ứng dụng, tương lai người học không đảm bảo.Một thực mà giáo viên nhận thấy : Sách tham khảo, sách hướng dẫn để học tốt, sách chuẩn kiến thức, văn mẫu… q nhiều, vơ hình dung làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, học sinh tỏ biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chương học chưa lần đọc văn, thơ sách giáo khoa, thầy có kiểm tra phát vấn loại sách tham khảo nghĩ hộ nói hộ tất giáo viên đề kiểm tra coi nghiêm túc phơi bày Có nhiều lỗi học sinh phạm phải khiến người thầy đau lòng VD : Ngữ văn kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Phần tự luận có câu: Em viết văn giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi, hoàn cảnh đời, nội dung nghệ thuật đoạn trích “Nước Đại Việt ta” HS1: Nguyễn Trãi sinh gia đình có tri thức tham gia khởi nghĩa nên ông bị giết hại cách oan uổng vào năm 1442 HS2: Nguyễn Trãi vị quan liêm, giữ chức vụ cao triều đình Ơng sinh năm 1418 năm 1378 Nội dung “Bình Ngơ đại cáo” tuyên ngôn độc lập nước ta có nội dung vững chãi, ý nghĩa hùng hậu HS3: Nguyễn Trãi trai Nguyễn Phi Khanh quê xã Chi Ngoại thuộc huyện Chí Linh – Thường Tín – Hà Tây Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngơ đại cáo” ơng viết kháng chiến chống quân Mông – Nguyên HS4: Nguyễn Trãi sinh năm 1382, ông vị quan giỏi triều đình Ơng sáng tác hoàn cảnh nhân dân khổ cực, đất nước bị bọn thực dân tiến đánh Ơng kể lại hồn cảnh loạn lạc nhân dân lúc đó, đất nước bị chia cắt, nhân dân cố gắng đánh lại quân Minh lần thứ giết chết tên Toa Đơ sơng Bạch Đằng Ơng sử dụng số nghệ thuật để làm tăng sức mạnh mẽ “Đại Việt ta” liệt kê, kể, tả… Mục đích nghiên cứu Từ nhận thức tổ khoa học xã hội đạo phòng chuyên môn tập trung nghiên cứu làm em hiểu thơ yêu thơ say mê với thơ để từ hình thành thói quen ham học ham đọc văn Muốn giáo viên phải tìm hiểu thơ, đặc trưng thơ nghĩa tìm hiểu phương pháp giảng dạy thơ trữ tình Trong khn khổ cho phép đề tài nghiệp vụ sư phạm định chon đề tài “Thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình” với mong muốn ứng dụng hiệu phương pháp giảng dạy thơ trữ tình để dạy tốt thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THCS Trước hết tìm hiểu thực trạng việc dạy học Ngữ văn nói chung thơ trữ tình nói riêng trường phổ thơng Từ đưa đề xuất ứng dụng phương pháp giảng dạy thơ trữ tình Quá trình thực đề tài nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm thân, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học làm sở cho việc học tập nghiên cứu sau Thời gian địa điểm - Sau hai năm nghiên cứu đề tài thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình năm học 2007-2008 chúng tơi thực chuyên đề trường Trung học sở Xuân Sơn Đóng góp mặt lí luận, thực tiễn - Tiến hành nghiên cứu đề tài này, khơng có tham vọng nhiều mà mong học sinh tơi có niềm đam mê học Văn nói chung có kĩ cảm thụ thơ nói riêng để từ chất lượng học văn ngày nâng lên - Căn vào kinh nghiệm hiểu biết cịn ỏi mình, tơi cố gắng tìm hiểu phương pháp giảng dạy thơ trữ tình ý đến đặc trưng thơ Đặc biệt mặt loại thể, thơ trữ tình giảng theo trình tự trữ tình, khai thác hình tương tâm tư tác giả hay nhân vật trữ tình Hình tượng thơ hình thành cấu tạo ngôn ngữ đặc biệt khác với ngơn ngữ bình thường Cấu tạo ngơn ngữ làm cho hình tượng thơ khơng có hình mà cịn có nhạc Trong giảng, người giáo viên phải làm cho học sinh vừa hình dung hình ảnh thơ gợi lên vừa cảm thụ nhạc điệu thơ mang đến Nắm đặc trưng đó, có phương hướng chung để vào nắm quy luật chung, tìm phương pháp việc giảng dạy thơ Phương pháp góp phần hướng dẫn tìm phương pháp cụ thể để giảng thơ mn hình mn vẻ - Để làm vấn đề trên, đòi hỏi người thầy dạy văn phải có trình độ học vấn tay nghề cao cần động sáng tạo nhiều Hay nói cách khác người thầy phải có tài tâm huyết B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan Dạy đọc hiểu thơ trữ tình địi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy văn tự sự, miêu tả hay nghị luận Cho nên chương II, nội dung vấn đề nghiên cứu đề tài đề cập đến mục sau: I Thơ đặc trưng thơ II Nghệ thuật thơ III Dạy thơ Trong chương III, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu có phần I.Phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp II Kết nghiên cứu: Ứng dụng vào dạy cụ thể: Văn “ Tiếng gà trưa” Của tác giả Xuân Quỳnh Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu I Thơ đặc trưng thơ Thơ gì? - Nhà thơ đời Đường : Bạch Cư Dị có nhận xét: “Rung động lịng người khơng có trước tình cảm, khơng có sớm ngơn ngữ, khơng có tha thiết âm thanh, sâu sắc ý nghĩa thơ : tình gốc lời ngọn, âm hoa ý nghĩa quả” - Nhà phê bình Hoài Thanh: “Từ đến bây giờ, từ Hô me đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam Thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn lồi người kết bạn với lồi người ngày tận thế” - Nhà thơ Sóng Hồng: Thơ thể người thời đại cách cao đẹp Thơ viên ngọc long lanh ánh sáng mặt trời Thơ thơ, đồng thời hoạ nhạc, chạm khắc theo cách riêng Nhưng thơ có khả bao quát sâu rộng không gian thời gian mà nhiều nghệ thuật khác khơng có Cho nên nghệ thuật, thơ nghệ thuật kỳ diệu trí tưởng tượng.” - Nhà thơ Tố Hữu : “Thơ nhuỵ sống Thơ tràn tim ta sống thật đầy.” “Thơ ca làm cho người ta từ chân trời người đến chân trời nhiều người.” Vâng! Thơ không tiếng nói tâm hồn cá nhân thi sĩ mà cịn điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu Thơ nảy sinh nhu cầu giãi bày nghệ sĩ; khao khát bày tỏ tâm thầm kín mặt khác tiếng lịng riêng tư khao khát đồng vọng, tìm đồng điệu Đặc trưng thơ Đặc trưng loại thơ trữ tình bộc lộ trực tiếp tư tưởng, cảm xúc, nhiệt tình, tâm tư, trạng thái mạnh mẽ, xao động, phong phú tâm hồn trí tuệ người Tất trạng thái mn hình, mn vẻ mà tác phẩm trữ tình diễn tả bắt nguồn từ thực, sống kích thích, thúc đẩy, khêu gợi… có mang dấu vết, hình ảnh sống, thực khách quan Có điều hình ảnh sống bộc lộ qua cảm quan ngôn ngữ cá nhân tác giả nhân vật mà tác giả nhân danh để phát biểu, ngơi thứ mà lí luận văn học gọi “Nhân vật trữ tình” hay “cái tơi trữ tình” Do đó, tác phẩm trữ tình khơng phải có cảm xúc, tư tưởng t, trần trụi mà có cảnh, có người, có việc, điều chủ yếu trạng thái tâm tư dạt cảm xúc hay chất chứa suy nghĩ trước cảnh, người, việc Trong tác phẩm tự trung tâm hình tượng – tính cách (của nhân vật) cịn tác phẩm trữ tình trung tâm lại hình tượng, tâm tư (của tác giả hay nhân vật trữ tình) Ví dụ văn “Sau phút chia ly” trích “ Chinh phụ ngâm” chủ yếu tác phẩm trữ tình khơng có câu chuyện cả, có chuyện Từ đầu đến cuối khúc ngâm diễn biến hàng loạt trạng thái tâm tư, tình cảm khác người chinh phụ thời gian vắng chồng Hiện thực chiến tranh phong kiến thái độ phản kháng tiêu cực chiến tranh chủ yếu bộc lộ qua tâm trạng nhân vật trữ tình: người chinh phụ Hình ảnh chiến trường âm u, ảm đạm chiến tranh phong kiến vô nghĩa tình cảnh cửa nhà quạnh vắng, đơn người vợ trẻ đợi chồng dựng lên khơng phải “cái bên ngồi, tách biệt” mà tâm trạng thương nhớ triền miên người chinh phụ II Nghệ thuật thơ Tiếng Việt giàu âm thanh, nhạc điệu Hệ thống vần điệu điệu yếu tố tạo nên tính nhạc tiếng Việt nói chung ngơn từ văn học nói riêng, thơ Một tác dụng vần tạo nên âm hưởng vang ngân thơ, từ mà diễn đạt thể nội dung Đọc đoạn thơ sau: “Em Ban Lan mùa tuyết tan Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn Anh nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngâm giọng đàn.” Ở vần an (tan, tràn, đàn) bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng nhiều vần khác (lan || tan, dương || sương, trắng || nắng, vọng || giọng) Trong bốn dòng thơ hàng loạt vần liên tiếp xuất hiện, tạo nên khúc nhạc ngân nga, diễn tả niềm vui phơi phới muốn hát lên nhà thơ đứng trước mùa xuân đất nước Ba Lan Dấu câu cách ngắt nhịp Dấu câu ngắt nhịp phương tiện hữu hiệu thể “sự im lặng khơng lời” Dấu câu cách ngắt nhịp cịn có chức quan trọng tạo nên “ý ngôn ngoại” hàm nghĩa “gợi điều mà từ khơng nói hết”, thơ Thật khó mà dùng ngơn từ để diễn tả im lặng xúc động thiêng liêng đến tận cùng, giây phút Bác Hồ trở Tổ quốc sau 30 năm xa cách dấu câu đoạn thơ này: “Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ ” (Tố Hữu – Theo chân Bác) Câu thơ Chế Lan Viên “Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải đi” (Người tìm tình hình nước) nhiều học sinh đọc liền mạch làm sức gợi cảm sâu lắng, thiết tha, nuối tiếc đến xót xa dấu chấm dịng tạo Nhiều trường hợp, xuống dòng liên tục, ngắt nhịp liên tục, đột ngột tác giả có dụng ý hay có ý nghĩa, tác dụng sâu sắc việc thể nội dung Câu thơ: “Màu tím hoa sim tím chiều hoang biền biệt (chín chữ) nhà thơ Hữu Loan xé thành sáu dịng thơ: “Màu tím hoa sim Tím Chiều Hoang Biền Biệt” thơ này, nhiều câu thơ bị cắt Cả thơ vỡ vụn thể nỗi đau tan nát Tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc, hạnh phúc tan thành nhiều mảnh, đứt nhiều đoạn, khơng hàn gắn Đọc thơ “Người hàng xóm” Nguyễn Bính ta thấy thi sĩ sử dụng nhịp điệu đặc biệt để thể tâm trạng khác thường, nhân vật trữ tình Ví dụ như: “Khơng!, từ ân nhỡ nhàng nhịp thơ 1/5 Tình tơi than lạnh tro tàn làm sao!” “Mấy hôm nay! Chẳng thấy nàng nhip thơ 3/3 Giá tơi có tơ vàng mà hong Cái thể nhơ mong Nhớ nàng, khơng, không, nhớ nàng nhịp thơ 2/1 /3/2 Vâng, từ ân nhỡ nhàng nhịp thơ 1/5 Lịng tơi riêng nhớ bạn vàng ngày xưa” Nhịp điệu thay đổi rõ ràng chàng trai bồi hồi phát tâm trạng khác thường thay đổi đặc biệt không dám công nhận thật tim rung động, tự dối lịng mình: Cái thể nhớ mong? Nhớ nàng, không, không nhớ nàng nhịp thơ 2/1/ 3/2 (Đó nhịp đập trái tim thổn thức) Thơ nói hình tượng, ngơn ngữ tạo hình hình tượng thơ.- Hình tượng thơ hình thành cấu tạo ngơn ngữ đặc biệt, cách điệu hố, khác với ngơn ngữ bình thường Cấu tạo ngơn ngữ làm cho lời thơ vừa lắng đọng vừa ngân vang, làm cho hình tượng thơ khơng có hình mà cịn có nhạc tổng hợp hình nhạc Hình thơ ý nghĩa ngôn ngữ dựng lên, nhạc thơ sinh từ âm ngơn ngữ Hình ảnh thơ lắng đọng, nhạc thơ ngân vang Hai yếu tố quyện lẫn vào nhau, lúc sinh từ tâm hồn nhà thơ sáng tác lúc tác động đến tâm hồn người đọc cảm thụ Ngơn ngữ thơ là: + Ngôn ngữ gợi màu sắc: “Vườn mướt quá, xanh ngọc” (Hàn Mặc Tử) “Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh” (Xuân Diệu) “Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông” (Nguyễn Du) + Ngôn từ gợi đường nét: “Lơ thơ tơ liễu buông mành” Ba âm “ơ” (lơ, thơ, tơ) gợi đường nét thưa thớt liễu buông mành “Súng bên súng đầu sát bên đầu” (Chính Hữu) Hình ảnh tình đồng chí: nét thẳng (súng) ý chí hồ hợp với nét cong (đầu) tình cảm + Ngơn ngữ gợi hình khối: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (Hồ Chí Minh) “Cổ thụ khối to đậm tiêu biểu cho hùng vĩ núi rừng “Hoa” nét nhỏ, nhẹ tiêu biểu cho vẻ thơ mộng núi rừng Tất nhuốm ánh trăng thật huyền ảo III Dạy thơ Bước 1: Tìm hiểu kĩ lưỡng nhuần nhuyễn đến mức thuộc thơ sống với thơ tìm hiểu tác giả hồn cảnh đời tác phẩm + Giới thiệu, tìm hiểu xuất xứ tác phẩm đối chiếu tác phẩm với nguồn gốc hoàn cảnh xã hội sản sinh tác phẩm để hiểu tác phẩm cách đắn, sâu sắc Nhưng giới thiệu xuất xứ, cần nhấn mạnh chi tiết, kiện tiểu sử tác hồn cảnh xã hội có liên quan có tác dụng việc phân tích tác phẩm Phần tìm hiểu xuất xứ phải góp phần làm sáng tỏ mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm Ngồi cần thiết phải đặt tác phẩm mối liên quan với - Các tác phẩm khác tác giả - Các tác phẩm tác giả khác - Tình cảm, tư tưởng học sinh Bước 2: Đọc thơ: Đọc thơ để tạo tâm ban đầu cần thiết cho học sinh bước đầu tiếp cận hình tượng thơ - Đọc diễn cảm tạo điều kiện cho cảm xúc học sinh khởi động theo âm -vang ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ nhân vật, mà đọc mắt nhiều không đạt Âm cao thấp, ngữ điệu biến đổi, tốc độ nhanh chậm, tiếng ngân chỗ dừng…trong giọng đọc dẫn dắt tâm trạng học sinh hoà vào sống tác phẩm, tưởng tượng khung cảnh, nhân vật Đọc tạo lên rung động thơ, tạo lên đồng điệu tâm hồn để tiến tới đồng tình đồng ý với tác giả Bước 3: Phân tích: Chúng ta dùng công thức chung cho thơ Thực ra, thơ trữ tình nói chung có số nét giống hình thức, xét kĩ lại có diện mạo riêng mà diện mạo vẻ độc đáo tạo lên âm điệu tâm hồn phong cách nhà thơ cách lựa chọn chủ đề đề tài… phải tìm nét riêng Phải cho học sinh thấy nét độc đáo nghệ thuật thơ để em hiểu tính đa dạng phong cách thơ nói riêng, văn học nói chung Nói tóm lại khâu lựa chọn kiến thức để phân tích, cần ý: I Xác định đặc trưng loại thể VD : “Bếp lửa” thơ trữ tình phải nằm phạm vi loại hình nghệ thuật biểu khơng phải loại hình nghệ thuật tạo hình Phải khẳng định dứt khốt điều nhận thức giải khâu: lựa chọn kiến thức bản, lựa chọn phương pháp truyền thụ Nắm cho trình tự diễn biến Lơ gích phát triển tâm tư tác giả hay nhân vật trữ tình với sắc thái biểu qua chặng thời gian qua bước không gian II Xác định lựa chọn kiến thức cần truyền thụ cho học sinh - Có xác định thể loại xác định lựa chọn kiến thức cần khai thác truyền thụ - Nắm chủ đề hình tượng cảm nghĩ tác phẩm Tạo tâm cho học sinh Trước hết: Dựng lại khơng khí lịch sử hồn cảnh biện pháp có hiệu lực việc hình thành tâm văn học người giáo viên biết chuyển hố tình cảm, rung động học sinh lịch sử thành tình cảm tâm trạng cần có tác phẩm Dựng lại khơng khí lịch sử có tác dụng khởi động tình cảm, tình cảm loại với tình cảm văn khêu gợi nhiều cách Một mẩu chuyện lịch sử nằm mạch cảm hứng chủ đạo tác giả.Một câu chuyện người thực việc thực tác giả nhân vật trực tiếp liên quan đến thơ có khả khêu gợi tình cảm cần thiết cho học sinh Thứ hai: Tái hình tượng Đây biện pháp có tính định giảng văn Có tái tạo hình tượng làm rung động tâm hồn học sinh, khởi nguồn tưởng tượng thúc đẩy hoạt động tâm lý, trí tuệ em Rung cảm với hình ảnh tưởng tượng em tiếp thu học nhân sinh thể qua tác phẩm rung cảm, học sinh sống với sống mà tác phẩm phản ánh, nảy sinh lòng yêu thương gắn bó với đẹp, cao cả, ghét xấu, đê hèn Khi yêu, ghét cách tự giác tự nhiên, lúc em tự soi gương văn học, điều tiếp thu trở thành vốn sống, thành niềm tin đạo phương pháp sống sau Trong yêu đẹp, ghét xấu, tự em vươn dần lên đẹp loại bỏ dần chưa tốt người Việc tái tạo hình tượng cần tiến hành suốt học * Tái tạo hình tượng q trình phân tích Tái tạo hình tượng khâu phân tích từ, hình ảnh chi tiết, tức phân tích dấu hiệu nghệ thuật tác phẩm khâu có tính chất định thành công hay thất bại đọc hiểu văn Học văn trước hết học sinh học lấy cụ thể ấy, hướng dẫn thầy, thông qua phân tích cụ thể mà học sinh hình thành dần phương pháp tự học, nâng cao dần lực tư duy, nâng cao dần tư tưởng, tình cảm thân -Ví dụ: Bốn câu thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm: “ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối” Bằng vài chi tiết khéo chọn lọc, mở rộng liên tưởng, so sánh nhà thơ vừa tả động tác giã gạo người mẹ, vừa tả giấc ngủ em bé lưng mẹ vừa nói tình thương u người mẹ với con, với đội từ động tác giã gạo người mẹ mà vẽ hình ảnh giấc ngủ đứa “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng’ Đó câu thơ tạo hình hay xúc động nhất.Từ “nghiêng”như vẽ dáng nghiêng nghiêng vất vả mẹ lưng em bé ngủ say, người nghiêng nghiêng áp vào lưng mẹ Giấc ngủ A-kay mơí kỳ diệu Giấc ngủ khơng có nơi, khơng có võng “giấc ngủ nghiêng” Giường ngủ lưng mẹ, nơi vai mẹ Đó khơng cịn êm thế!.Vai mẹ “nhấp nhô” lưng mẹ đung đưa theo nhịp chày giã gạo “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối” Từ láy “ nhấp nhô” từ tạo hình diễn tả sinh động khơng thiếu thốn, đói khổ, gầy gị mẹ mà cố gắng mẹ công việc nặng nhọc kéo dài nhịp chày lên xuống Giấc ngủ em Cu- Tai, “nhấp nhô” “ nghiêng nghiêng” thiên nhiên, đất trời.giấc ngủ nghiêng lưng mẹ –thực thể thiên nhiên kỳ diệu.Có thể nói hình ảnh “ giấc ngủ nghiêng” hình ảnh sáng tạo gợi cảm, giấc ngủ ướp giọt mồ hôi mặn chát đời mẹ từ tuổi ấu thơ em gần gũi với nỗi vất vả nhận từ mẹ tất tình yêu thương Vì yêu nên bà mẹTà-ôi địu lưng, muốn giấc ngủ ngon lành Căn vào dấu hiệu nghệ thuật văn, người thầy phải gợi dáng hình, đường nét, màu sắc hình tượng để học sinh trơng thấy hình tượng trước mắt, tưởng đụng chạm + Có từ gợi tả: “Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ” (Phong cảnh quê hương Bác) + Có hình ảnh “Trên đường ta lại Thủ Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ” (Ta tới) Cờ đỏ cờ cách mạng, màu cờ đỏ tượng trưng cho chiến thắng Lá cờ Tổ quốc thắm tươi thấm máu bao anh hùng liệt sĩ Mái tóc bạc Bác Hồ gợi cho ta nhớ tới bao gian khổ mà Bác dân tộc ta trải qua 10 “ta nhập vào hồ ca nốt trầm”, lúc này, nhân trữ tình khơng dừng lại khát vọng nữa, mà thực hố thân theo khát vọng mình.Nhà thơ viết câu thơ nằm giường bệnh chờ đến giây phút cuối vòng quay “sinh – lão – bệnh – tử” Trong giây phút ấy, người ta không nghĩ đến chết mà nghĩ tới hoà nhập trọn vẹn vào vạn vật vũ trụ đạt đến cõi Niết Bàn rồi, giác ngộ viên mãn Đến khổ thơ thứ năm, cảm xúc mùa xuân mẻ độc đáo hình thành đầy đủ có tên gọi riêng giàu sức gợi cảm “Mùa xuân nho nhỏ” Vâng! “Mùa xuân nho nhỏ” đã: “Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” Đúng thế, nhân vật trữ tình hoá thân thành “Một mùa xuân nho nhỏ”- mùa xuân với dâng hiến, hi sinh, tô đẹp đời cho đất nước mãi đẹp tươi Các từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ”, nghệ thuật đảo ngữ “lặng lẽ dâng” thể tình cảm chân thành khiêm tốn tác giả Điệp ngữ “Dù là” làm bật tha thiết, vần thơ lời thề giữ trọn vẹn lẽ sống từ tuổi hai mươi- sung sức tươi trẻ hay “tóc bạc”già cỗi, yếu ớt, xế bóng mãn chiều Con người-mùa xuân khơng ngừng dâng hiến, khơng ngừng trút tồn sức lực, tình u, trí tuệ phục vụ cho đời cách lặng lẽ đầy say mê, hân hoan tự nguyện Có thể nói, hai khổ thơ thông điệp chân thành sâu sắc cất lên từ tâm linh người qua đời gửi tới sống, tới người Bức thông điệp đáng đón nhận, đáng trân trọng ngợi ca Chương III Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu I/ Phương pháp nghiên cứu - Trong trình thực đề tài này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: 1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình Phương pháp điều tra quan sát: Thơng qua việc dự thăm lớp, qua thưc tế dạy học Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học giáo viên qua thơ trữ tình sách giáo khoa Ngữ văn THCS Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên tổ KHXH vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy thơ trữ tình nói riêng Phương pháp thực nghiệm: 17 Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng ý kiến đóng góp phương pháp giảng dạy thơ trữ tình từ điều chỉnh cho hợp lý II/ Kết nghiên cứu Thực tế qua gần năm nghiên cứu thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình tơi dã áp dụng phương pháp giảng dạy thơ trữ tình vào mơn Ngữ văn lớp 13 tiết 53, 54 “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh 1) Mục đích thực nghiệm: - Ứng dụng phương pháp giảng dạy thơ trữ tình vào - Kiểm tra khả tiếp thu cảm hiểu học sinh - Từ kiểm chứng tính khả thi giải pháp giảng dạy thơ trữ tình 2) Nội dung thực nghiệm: - Tiết 53, 54 văn “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- Kiến thức: - Giúp học sinh cảm thụ vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu Những tình cảm q hương sở tình cảm tạo sức mạnh cho người chiến sĩ đường chiến đấu kháng chiến chống Mĩ - Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ - điệp câu để nối mạch cảm xúc, biểu cảm xúc bình dị 2- Kĩ năng: - Luyện cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm thơ Từng bước khai thác giá trị tác phẩm, qua thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc nhà thơ chi tiết đời thường giản dị nước 3- Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu gia đình, tình bà cháu, tình yêu quê hương đất B- CHUẨN BỊ SGK, SGV, Ngữ văn (tập 1), giáo án - Vẽ tranh minh hoạ (sgk), ảnh chân dung Xuân Quỳnh, tập thơ “Hoa dọc chiến hào” “Sân ga chiều em đi” C- PHƯƠNG PHÁP: bình Dạy theo phương pháp kết hợp đọc sáng tạo gợi tìm đặt câu hỏi, giảng D- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 18 - ổn định - Kiểm tra cũ - Bài - Giới thiệu để tạo hứng thú cho HS đưa ảnh chân dung Xuân Quỳnh cho lớp xem giới thiệu: “Thế gần 20 năm kể từ ngày Xuân Quỳnh rời xa trần Cái ngày 29/8 định mệnh năm 1988 in sâu vào trái tim người yêu thơ chị nỗi buồn da diết đớn đau Vâng! Gần 20 năm hình ảnh người nữ sĩ tài hoa, nhân hậu khơng qn Nhắc đến chị người ta thường nói đến thơ tình cháy bỏng yêu thương Nhưng tân hồn người phụ nữ đa cảm mãnh liệt có góc khơng mạnh mẽ, không sôi mà sâu lắng thiết tha tình yêu sống “Tiếng gà trưa” ca cuốc sống Có thể khơng phải thơ đặc sắc Xuân Quỳnh “Tiếng gà trưa” hội tụ chất Xuân Quỳnh: giản dị hiền hậu mà hôm cô em tìm hiểu” (?) Dựa vào thích SGK trình bày nét tác giả Xuân Quỳnh - Định hướng cho HS trả lời, GV bổ sung: Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi, bình dị sống hàng ngày, biểu lộ dung cảm sâu xa khát vọng chân thành trái tim phụ nữ đằm thắm, thiết tha nhân hậu I/ Tìm hiểu tác giả tác phẩm: 1) Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 1988) - Quê La Khê ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây - Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam - Tác phẩm chính: “Hoa dọc chiến hào”; “Hoa cỏ may”; “Sân ga chiều em đi”; “Tự hát”… (?) Bài thơ đời vào thời kỳ nào? 2) Tác phẩm: Bài thơ đời vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ in tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) GV mở rộng Như nhiều tác phẩm đương thời, thơ Xuân Quỳnh hướng vào chủ đề bao trùm văn học lúc lòng yêu nước cổ vũ tinh thần chiến đấu Nhưng thơ này, nhiều tác phẩm khác mình, Xuân quỳnh khai thác cảm xúc từ điều gần gũi, bình dị, kỉ niệm mình, để từ góp vào 19 tình cảm chung thời đại Xuân Quỳnh mẹ từ lúc chưa biết đội khăn tang, người cha lại thường vắng nhà làm xa lên hai chị em xuân Quỳnh sống với bà suốt đời thơ ấu Qua chi tiết sinh hoạt đời thường, thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh gợi lại cách cảm động kỉ niệm đẹp tuổi thơ tình cảm hai bà cháu 3) Đọc - thích: - Đọc GV giới thiệu cách đọc: - Nhịp: 3/2; 2/3 nhấn mạnh điệp câu điệp ngữ, tiếng gà trưa đầu đoạn 2, 3, 4, - Chú ý giọng đọc vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả trữ tình nhà thơ - vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê GV HS đọc toàn từ đến - Giải thích từ khó theo ba thích lần GV nhận xét cách đọc HS SGK - GV bổ sung thêm: + Gà mái mơ: Gà mái lông màu hoa mơ, vàng nhạt xen trắng lốm đốm II/ Phân tích thơ: (?) Bài thơ viết theo thể thơ gì? 1) Thể thơ: Thơ ngũ ngơn trữ tình, có - GV mở rộng nhân vật trữ tình số câu tiếng - Nhịp chủ yếu 3/ 2/ 1/ (?) Nhận xét nhịp vần thơ 2/ - GV tích hợp với thơ “Đêm - Vần phong phú linh hoạt: Vần Bác không ngủ” Minh Huệ chân, bằng, trắc; vần liền, bằng, cách… 2) Phân tích thơ: - Nghe thấy tiếng gà nhảy ổ (?) Theo em cảm hứng tác giả “Cục…cục tác cục ta” - Khi tác giả dừng chân xóm khơi gợi từ việc gì? (?) Tác giả nghe thấy âm nhỏ chặng đường hành quân “cục…cục tác cục ta” hoàn cảnh nào? GV diễn giải câu đầu dòng 20 kể chuyện tâm tình khơng gian câu chuyện mở vừa cụ thể, vừa mơ hồ Vơ hình dung Xn Quỳnh nối sợi dây kí ức lịng người đọc Trong không gian im ắng tiếng gà nhảy ổ vang lên, báo hiệu sống chào đời - GV tích hợp với thơ Lưu Trọng Lư thơ Hồ Xuân Hương (?) Mạch cảm xúc thơ diễn biến nào? (?) Em có nhận xét nghệ thuật thể câu thơ: “Cục…cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” GV mở rộng - Nghe âm tác giả cảm thấy: “Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” - Định hướng HS “Cục…cục tác cục ta” qua việc lặp âm sử dụng dấu chấm lửng, tác giả mô sát tiếng gà nhảy ổ Chính việc mơ sát điều kiện để xuất câu thơ sau cách chân thực Cả câu sau tác giả sử dụng lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác thay cho thị giác, lặp động từ “Nghe” vị trí đầu câu lần, đem lại cảm giác tiếng gà vừa mở (theo hướng từ gần đến xa, buổi trưa xóm nhỏ - chặng đường hành quân qua - tuổi thơ xa) vừa ngưng lại: Nghe gọi tuổi thơ - Sức lay động tiếng gà trưa diễn tả thật kỳ diệu hình ảnh: + Xao động nắng trưa: tiếng gà tác động đến thiên nhiên, nắng trưa vốn gay gắt, rát bỏng, hanh hao trở lên xao động lung linh, xao xuyến sống động + Bàn chân đỡ mỏi: Tiếng gà tác động đến thể làm cho người khoẻ khoắn tỉnh táo bàn chân rệu “Hành quân xa” có vị thuốc tiên trở lên đỡ mỏi, hồi sức trở lại + Gọi tuổi thơ: Tiếng gà trưa tác động đến kỉ niệm chạm vào miền kí 21 ức, dắt lối người ngược dòng thời gian trở với tuổi thơ (?) Từ âm tiếng gà trưa tác giả - Liên tưởng đến tiếng gà trưa thời liên tưởng tới điều gì? thơ ấu Hết tiết 1.GV dẫn dắt chuyển ý vào tiết (?) Phần nội dung tác phẩm có - Trong thơ tiếng gà trưa xuất câu thơ tiếng gà trưa, xuất lần, tất vị trí đầu khổ thơ Mỗi vị trí ? lần có giá trị mở nội dung liên tưởng (?)ở lần thứ tiếng gà trưa khơi - Lần 1:hình ảnh gà mái với dậy hình ảnh thân thương nào? ổ trứng hồng “ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng” (?) Màu sắc gà trứng gợi tả - Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, bình dị, hiền vẻ đẹp riêng hoà sống làng quê ? (?) em có nhân xét giá trị nghệ - Câu thơ sóng đơi cặp thuật? - Từ “này”được nhắc đến hai lần có tác dụng liệt kê - Nghệ thuật đảo “khắp mình” lên trước “hoa đốm trắng” - Nghệ thuật so sánh lơng óng màu nắng - Việc pha chế (hồng, trắng, vàng màu ổ rơm, màu nắng,… tạo tranh kí ức có vẻ đẹp lộng lẫy GV bình nâng cao Bình Nghệ thuật phối sắc Xuân Quỳnh với cấu trúc song hành đối xứng, điệp từ, so sánh, Xuân Quỳnh chạm khắc vào “Tiếng gà trưa” tranh gà sống động đẹp đẽ, tranh gà Đông Hồ mà tranh 22 ngập đầy màu sắc: màu vàng rơm, màu hồng trứng, màu trắng đốm hoa gà mái mơ, màu vàng óng gà mái vàng Tất giao thoa quện vào thật rực rỡ làm nên hoạ Bức hoạ lung linh sắc màu tươi sáng sống động sắc màu tuổi thơ (?) Nếu vẽ tranh em tô màu - Gam màu tươi sáng mát dịu ? (?)Trong âm tiếng gà trưa lần nhiều kỉ niệm tình bà cháu - Lời bà mắng: “Gà đẻ mà mày nhìn/ sau lang mặt” kỷ niệm nào? - Cách bà chăm chút trứng: “Tay bà khum soi trứng/ dành qủa chắt chiu/ Cho gà mái ấp” - Nỗi lo bà: “ Cứ năm năm / Khi gió mùa đơng tới/ Bà lo đàn gà toi/ mong trời đừng sương muối” - Và niềm vui cháu: “ôi quần chéo go/ ống rộng dài quét đất/ áo cánh trúc bâu/ nghe qua sột soạt” (?) Chi tiết bà mắng yêu gợi cho em - Đây chi tiết thực đời thường: cảm nghĩ tình bà cháu ? lời mắng yêu bà muốn cháu sau xinh đẹp, hạnh phúc - Chi tiết thể chân thực tình cảm giản dị mà tình yêu bà dành cho cháu - Cháu nhớ kỷ niệm cháu nhận tình yêu bà (?) Nét đặc sắc nghệ thuật thể - Câu thơ bình dị lấy ngôn ngữ thường từ điều gợi tiếng gà trưa nhật, dễ vào lòng người phong cách thơ Xuân Quỳnh ? - Chi tiết đặc tả động tác soi trứng cẩn trọng người bà - Cụm từ “hằng năm” lặp lại hai lần thời gian khó - Nhịp thơ thay đổi ngắt nhịp linh hoạt (3/2; 1/4; 2/3) làm cho nhịp thơ chậm - Từ ôi ! Biểu cảm trực tiếp 23 (?) Cảm nghĩ em người bà từ - Người bà thôn quê chịu thương chụi hình ảnh bà chắt chiu trứng khó chắt chiu niềm vui nhỏ tay? sống nhiều vất vả lo toan - Là nỗi lo niềm vui cháu (?) Nỗi lo bà đoạn thơ - Là nỗi lo chân thật người bà nơi gợi lên cảm nghĩ em? q sống cịn nhiều khó khăn - Nỗi lo biểu tình u thương giản dị, thầm lắng người bà -Nghèo hiền thảo (?) Như thế, kỉ niệm tuổi thơ - Hết lịng cháu cháu, hình ảnh bà lên với - Chịu đựng, nhẫn nại, hi sinh đức tính cao quý nào? - Tuổi thơ gắn với niềm vui lúc nhỏ, (?) Những chắt chiu lo toan bà lành gia đình làng quê bù lại niềm vui quần - Vui có quần áo mới, vui áo gợi cho em cảm nghĩ tuổi tình cảm ấm áp bà dành cho thơ tình bà cháu? - áo quần bà sắm cho vật bình thường khơng phải có không bà yêu thương - Niềm vui tạo từ bao chắt chiu cần kiệm lo toan bà Do niềm vui thật thiêng liêng, khơng dễ qn GV mở rộng Tục ngữ có câu “già bát canh, trẻ manh áo mới” cảm xúc đứa trẻ quần áo giữ nguyên vẻ tươi hồi ức tuổi thơ Dường nhân vật trữ tình khơng cịn chủ thể nỗi nhớ mà nhập hẳnn vào lỗi nhớ hoá thân thành đứa trẻ hồn nhiên ngày xúng xính quần áo tung tăng theo bà chúc tết hay chơi chúng bạn độ xuân - Niềm vui tuổi thơ nghèo cực nông thôn Việt Nam thật đơn sơ, giản (?) Em có ước mơ giống hay gần dị cảm động Giờ sống giống với anh đội hồi nhỏ mũi cịn cay hình ảnh, kỷ 24 khơng? ( HS tự bộc lộ ) niệm gắn bó với tình yêu thương che chở bà - Tình bà cháu tác giả Bằng Việt “Bếp Lửa’ (?) Tình u thương chăm sóc bà cháu miền quê nghèo khó giúp em liên tưởng đến tình bà cháu tác giả mà em biết? Lần thứ gợi suy tư hạnh phúc: HS đọc khổ cuối + Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ (?) Lần thứ tiếng gà trưa gợi lên Giấc ngủ hồng trứng suy tư gì? + Gợi suy tư chiến đấu hơm nay: Cháu chiến đấu tình yêu Tổ quốc, tiếng gà, bà ổ trứng hồng tuổi thơ - Tiếng gà trưa ổ trứng hồng hình ảnh sống chân thành, bình yên, no ấm (?) Vì người nghĩ - Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm “Tiếng gà trưa mang hạnh bà cháu, gia đình, q hương phúc”? - Đó âm bình dị làng quê đem lại niềm yêu thương cho người - Mơ điều tốt lành, điều vui hạnh phúc (?) Như thế, giấc ngủ hồng trứng, người mơ - Khẳng định niền vui chân thật điều gì? chắn người mục đích chiến đấu cao (Vì lịng u Tổ (?) Nhận xét ý nghĩa từ quốc), bình thường (Tiếng lặp lại liên tiếp câu thơ? gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ) - ổ trứng tiếng gà điều chân thật, thân thương, quí giá biểu tượng hạnh phúc miền q (?) Vì người chiễn sĩ nghĩ Vì chiến đấu hơm cịn có 25 chiến đấu cịn thêm ý nghĩa bảo vệ điều chân tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thật q giá thơ - Bài thơ kết thúc rõ ràng giản dị: từ tiếng gà cục tác buổi hành quân mà suy nghĩ liên tưởng nhớ lại bồi hồi (?) Qua khổ cuối em nói thương u bà nội quê nghèo lại đem tình cảm gia đình, quê hương tình tiếng gà vào chiến đấu hơm u Tổ quốc? Tình u q hương đất nước khơng có xa lạ bắt nguồn từ tình cảm gia đình, từ tình bà cháu, từ tiếng gà trưa - Tiếng gà trưa cổ vũ tinh thần tiếp thêm sức mạnh cho người cháu Họ chiến đấu Tổ quốc - lớn lao vĩ GV diễn giải đại, tiếng gà cục tác - nhỏ bé bình dị Tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ gần gũi bình thường - Thì điều lớn lao nằm điều bình dị Nếu khơng có nhỏ bé bình dị khơng có lớn lao vĩ đại Tình u Tổ quốc làm lên từ tình yêu gần gũi - Nhà văn hào Nga Ê-ren-bua: “Lòng yêu nước” (?) Viết nguồn lòng yêu Tổ quốc có nhà văn có cách nói - Ba câu thơ hay nhất, đẹp Tất hay, xúc động mà em học lớp 6? nói niềm vui hạnh phúc - Hình tượng thơ đẹp, biểu cảm mang (?) Theo em hình ảnh “ổ rơm hồng nhiều ý nghĩa khái quát Câu thơ đầu trứng”, “Giấc ngủ hồng sắc hình tượng bất ngờ giới trứng”, “ổ trứng hồng tuổi thơ” có giá thực, câu sau hình tượng nghệ thuật trị biểu đạt gì? lung linh giới tâm tưởng lưu giữ kí ức - Màu hồng điểm sáng hồn thơ Màu hồng trẻo màu nỗi nhỡ, màu ước mơ, màu (?) Em viết lời bình cho câu thơ niềm tin tất thắng Bình: ( HS tự bộc lộ ) Màu hồng lên thơ nhãn tự, điểm nhấn đặc sắc, 26 GV bình nâng cao chưa có nhà thơ diễn tả màu hồng riêng, đẹp Xuân Quỳnh Màu hồng hồng hoa hay ánh sáng mặt trời, màu hồng trứng nhạt thôi, cách đảo Xuân Quỳnh (“hồng trứng” “Những trứng hồng”) làm cho màu hồng có lan toả, thể phát quang Cái màu hồng phớt non tơ bé bỏng dường nguyên ấm trứng gà chào đời Màu hồng thôn quê gần gũi trở thành màu hồng giấc ngủ trẻ thơ Người ta hay nói tới giấc mơ hồng, giấc mơ hồng sắc trứng chưa có Chỉ thơ Xn Quỳnh ta bắt gặp giấc ngủ nhuốm màu hồng lung linh nơn nớt tròn đầy qủa trứng gà Giấc mơ đứa trẻ thôn quê giản dị lành tinh khiết Khép lại trang thơ màu hồng đầy sức ám ảnh Màu hồng lên biểu tượng hồ bình “Cháu chiến đấu hơm nay” tình yêu bà, yêu đất nước, song đặc biệt màu hồng yêu dấu - màu hồng phủ lên tuổi thơ nghèo khó mà ấm áp nghĩa tình chốn q làng Có thể nói, sức gợi , sức lay động màu hồng sắc trứng thật mạnh mẽ, chạm vào mạch nguồn kỉ niệm tuổi thơ Màu hồng đầy ám ảnh mãi vương vấn tâm hồn đến với “Tiếng gà trưa” trái tim - Bài thơ thể kỉ niệm người cháu có tâm hồn sáng 27 có tình cảm trân trọng, yêu quí bà, đồng thời thể (?) Bài thơ biểu tình ý chí mãnh liệt người chiễn sĩ cảm đẹp đẽ tâm hồn tuổi thơ chiến đấu Tổ quốc, q hương năm xưa lịng người chiến sĩ bước vào chiến đấu? III/ Tổng kết: 1) Nội dung: - Tình u lồi vật, tình yêu bà - Bao trùm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước (?) Văn “Tiếng gà trưa’’ thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc lòng người theo em văn này, tình cảm sâu sắc lịng người bộc lộ? 2) Nghệ thuật: Bài thơ chủ yếu trình bày thể thơ tiếng có chỗ biến đổi linh hoạt xen số câu ba tiếng (?) Bài thơ thành công nhờ giá Số câu thơ cách gieo vần trị nghệ thuật gì? khổ có biến đổi Phép tu từ điệp ngữ chi tiết chân thực đời thường giản dị, tính chân thực cao đẹp cảm xúc thơ trữ tình 3) Ghi nhớ: IV/ Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm: - Dòng diễn đạt xác nội dung: Vì thơ tác HS đọc ghi nhớ giả lấy tên “Tiềng gà trưa”? A/ Tiếng gà trưa đầu mối cảm xúc GV khắc sâu chốt lại B/ Tiếng gà trưa cảm hứng chủ đạo xuyên suốt thơ - GV dùng bảng phụ ghi nội dung HS C/ Tiếng gà trưa vào kỉ niệm trở trao đổi nhóm theo bàn, trả thành yếu tố khắc sâu thêm tình u lời, nhóm khác nhận xét GV chữa quê hương đất nước D/ Cả ý Đáp án D - Tiếng gà trưa vừa gợi đến kỉ niệm gian khó thời thơ ấu, bối cảnh đời tác phẩm xem hình ảnh ẩn dụ cho mơ ước sống bình 28 GV diễn giải yên ả - Tiếng gà trưa - âm đồng vọng - gia đình, xóm làng trở thành hành trang người lính trẻ “Tiếng gà trưa” hay ca sống đẹp mà thơ Xin cảm ơn Xuân Quỳnh Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ, nắm nội dung, phân tích Viết văn cảm nghĩ tình bà cháu - Soạn “Một thứ quà lúa non: GV đưa tranh vẽ Bức tranh minh Cốm” hoạ cho chi tiết thơ GV - Gợi ý: + Đọc - thích nhận xét + Soạn tác giả tác phẩm + Nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK D.Rút kinh nghiệm Kết quả: Qua dạy, học sinh tích cực suy nghĩ chủ động tham gia hoạt động học tập để khám phá lĩnh hội kiến thức Đặc biệt em mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến mình, bước đầu tập bình thơ, say mê đọc thơ Giờ học đạt hiệu cao III Phần kết luận, kiến nghị Thật ra, việc dạy thơ nói riêng dạy Văn học nói chung, điều định tình yêu hiểu biết, nói: Mỗi thơ phải giảng tốn chưa giải tồn lực người thầy phải huy động để giải toán Phương pháp nêu hướng chung để tìm lời giải, cịn lời giải thầy tìm lấy Trong vấn đề tế nhị phức tạp vấn đề thơ giảng dạy thơ trữ tình chúng tơi mong quan niệm kinh nghiệm cịn ỏi trình bày đây, gợi ý bạn bè tập thể người thầy thiết tha suy nghĩ, tìm tịi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy thơ nhà trường để góp phần nhiều vào nghiệp giáo dục Xin chân thành cảm ơn! IV/ Tài liệu tham khảo phụ lục Tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thơ lời bình 29 Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể Tạp chí văn học tuổi trẻ Xuân Sơn , ngày tháng 11 năm 2007 Người viết Nguyễn Thị Hẹn V/ Nhận xét HĐKH cấp trường, Phịng Giáo dục Đào tạo PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  Chuyên đề Thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình 30 Họ Tên: Nguyễn Thị Hẹn Giáo viên trường THCS Xuân Sơn-Đông Triều-Quảng Ninh Năm học: 2007-2008 31 ... góp phương pháp giảng dạy thơ trữ tình từ điều chỉnh cho hợp lý II/ Kết nghiên cứu Thực tế qua gần năm nghiên cứu thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình tơi dã áp dụng phương pháp giảng dạy thơ. .. ? ?Thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình” với mong muốn ứng dụng hiệu phương pháp giảng dạy thơ trữ tình để dạy tốt thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THCS Trước hết tìm hiểu thực trạng việc dạy. .. chung để vào nắm quy luật chung, tìm phương pháp việc giảng dạy thơ Phương pháp góp phần hướng dẫn tìm phương pháp cụ thể để giảng thơ mn hình mn vẻ - Để làm vấn đề trên, địi hỏi người thầy dạy văn

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan