1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

C1: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài tiết diện ? Trả lời: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây C2: Hai đoạn dây đồng, chiều dài, có tiết diện điện trở tương ứng S1 , R1 S2 , R2 Hệ thức sau đúng? A R1.R2 = S1 S2 B S1.R1 = S2.R2 S1 S2 C  R1 R2 D Cả ba hệ thức sai C2: Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S1 = 5mm2 có điện trở R1= 8,5 Ω Dây thứ hai có tiết diện S2=0,5mm2 Tính điện trở R2? Trả lời: R1 S2 S1.R1 5.8,5   R2    85 R2 S1 S2 0,5 Những hình ảnh có đặc điểm gì? I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: C1: Để xác định phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn phải tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có đặc điểm gì? Trả lời: Để xác định phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn phải tiến hành đo điện trở dây dẫn có chiều dài tiết diện vật liệu khác VD: Ta lấy dây dẫn sau: Cùng chiều dài l1 = l2 = l3 Cùng tiết diện S1 = S2 = S3 Khác vật liệu làm dây Đồng Nhôm Sắt S1 S2 S3 I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: Thí nghiệm: a Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn Dây dẫn để xác định điện trở K + - A V Vẽ sơ đồ vào ghi I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: Thí nghiệm: a Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn b Lập bảng ghi kết TN: KQ đo Lần TN Hiệu điên (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở dây dẫn ( ôm ) Dây đồng U1 = I1 = R1 = Dây nhôm U2 = I2 = R2 = Dây sắt U3 = I3 = R3 = c Tiến hành TN: I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: Thí nghiệm: c Tiến hành TN: K + A K U1 R1    1.7 I1 3,5 6V - Dây đồng l = 100m, S =1mm2 + V A K - B I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: Thí nghiệm: c Tiến hành TN: K + A K U2 R2    3 I2 6V - Dây nhôm l = 100m, S =1mm2 + V A K - B I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: Thí nghiệm: c Tiến hành TN: K + A K U3 R3    12 I 0,5 6V - Dây sắt l = 100m, S =1mm2 + V A K - B I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: Thí nghiệm: a Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn b Lập bảng ghi kết TN: c Tiến hành TN: KQ đo Lần TN Hiệu điên (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở dây dẫn ( ôm ) Dây đồng U1 = I1 = 3,5 R1 = 1,7 Dây nhôm U2 = I2 = R2 = Dây sắt U3 = I3 = 0.5 R3 = 12 I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: Thí nghiệm: a Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn b Lập bảng ghi kết TN: c Tiến hành TN: d Từ kết TN rút nhận xét xem điện trở dây dẫn hay khác nhau? Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: Điện trở suất : Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lượng điện trở suất vật liệu Ví dụ: Tiết diện S = 1m2 Tiết diện S = 1m2 Chiều dài l = 1m Chiều dài l =1m Đoạn dây nhôm Đoạn dây đồng Có Rnh = 2.8.10-8 Ω Có Rđ = 1,7.10-8 Ω Ta nói: - Điện trở suất nhôm 2,8 10-8 Ω m - Điện trở suất đồng 1,7 10-8 Ω m I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: Điện trở suất : Điện trở suất vật liệu có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m có tiết diện 1m2 Kí hiệu : ρ ( rơ ) Đơn vị : Ωm (ôm mét) I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: Điện trở suất : Bảng điện trở suất số chất (ở 200C): Kim loại  ( m ) Hợp kim  (m) Nikêlin 0,40.10-6 Bạc 1,6.10-8 Đồng 1,7.10-8 Manganin 0,43.10-6 Nhôm 2,8.10-8 Constantan 0,50.10-6 Vônfram 5,5.10-8 Sắt 12,0.10-8 Nicrom 1,10.10-6 I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: Điện trở suất : C2: Dựa vào bảng tính điện trở đoạn dây dẫn Constantan dài l = 1m có tiết diện S = 1mm2 Trả lời: Ta có 1m2 = 106mm2 1mm2 = 1/10-6 m2 Theo bảng ta có điện trở Constantan có chiều dài 1m tiết diện 1m2 0.50.10-6Ω đó điện trở dây constantan có chiều dài 1m tiết diện 1mm2 0.50.10-6 1/10-6 = 0.5 Ω I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: Điện trở suất: Công thức điện trở: C3: Để xây dựng công thức điện trở R đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S làm vật liệu có điện trở suất ρ (rơ) , tính bước bảng Các bước tính Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất) Điện trở dây dẫn Chiều dài m Tiết diện 1m2 R1 = ρ Chiều dài l (m) Tiết diện 1m2 R2 = ρ.l Chiều dài l (m) Tiết diện S (m 2) l R =  S I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: Điện trở suất: Công thức điện trở: Kết luận: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn * Công thức điện trở dây dẫn: l R   S Trong đó: ρ điện trở suất (Ωm ) l chiều dài dây dẫn ( m ) S tiết diện dây dẫn (m2) R điện trở (Ω) I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: III VẬN DỤNG: Tóm tắt l = 4m d = 1mm=10-3m R=? Giải Diện tích tiết diện dây là: d S   r   (103 ) S  3,14  0, 785.10 6 ( m ) Điện trở dây là: l 8 R  1,7.10 0,087 6 S 0,785.10 I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: III VẬN DỤNG: C5: Từ bảng tính: + Điện trở sợi dây nhơm dài 2m có tiết diện 1mm2 + Điện trở sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện trịn đường kính 0,4mm + Điện trở sợi dây đồng C5: Từ bảng tính: + Điện trở sợi dây nhơm dài 2m có tiết diện 1mm2 + Điện trở sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện trịn đường kính 0,4mm + Điện trở sợi dây đồng Giải Tóm tắt a Điện trở sợi dây nhơm : lnh = 2m l 8 R    2,8.10 6  0,056() Snh =1mm S 10 -6 =10 m b Điện trở sợi dây nikêlin : Rnhôm = ? 3 d (0, 4.10 ) lni = 8m S   3,14  0,1256.10 6 ( m ) 4 dni = 0,4 mm l 6 = 0,4.10-3m R    0, 4.10  25,5()  Rni = ? S 0,1256.10 c Điện trở sợi dây đồng: lđ = 400m Sđ = mm2 = 2.10-6m2 Rđông = ? l 400 8 R    1,7.10  3, 4() 6 S 2.10 I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN: II ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ: III VẬN DỤNG: Giải Tiết diện dây tóc: Chiều dài dây tóc: RS 25.3,14.1010 l   0,143(m)  14,3cm R   l  8  5,5.10 S * Đọc “Có thể em chưa biết” * Học thuộc ghi nhớ * Làm tập 9.1 - 9.10 (SBT)

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w