1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT TRÌNH: NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH: NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG THÀNH VIÊN NHÓM 6: 1.Chu Chung Cang 2.Thủy Thị Dung 3.Trần Thị Ngọc Dung 4.Nguyễn Thái Hoàn 5.Đặng Đức Huy 6.Phan Xuân Lâm 7.Trần Tấn Toàn Hồ Thanh Thủy I CÂU HỎI LÝ THUYẾT CÂU Hỏi: Nghĩa vụ dân gì? Cho ví dụ? Trả lời: Theo Điều 280 Bộ Luật Dân 2005 “Nghĩa vụ dân sự” việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ - thụ trái) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền - trái chủ)  Ví dụ: phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây CÂU 2: Hỏi: Hãy nêu giải thích pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ dân sự? Trả lời: Theo Điều 281 BLDS 2005 pháp lý làm phát sinh “Nghĩa vụ dân sự” bao gồm loại sau: a Hợp đồng dân sự:  Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân VD: 02 bên giao kết hợp đồng mua bán tài sản thời điểm hợp đồng coi có hiệu lực làm phát sinh nghĩa vụ giao vật, trả tiền… b Hành vi pháp lý đơn phương:  Hành vi pháp lý đơn phương hành vi thể ý chí bên chủ thể nhằm qua làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Đây loại giao dịch dân thể ý chí đơn phương bên Vì vậy, giao dịch có làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân hay khơng còn phụ thuộc vào ý chí người khác (những người chủ thể bên giao dịch) họ phải đáp ứng yêu cầu bên thể ý chí  Hành vi pháp lý đơn phương chỉ làm phát sinh nghĩa vụ ý chí thể khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Đồng thời, nếu thể ý chí có kèm theo sớ điều kiện định chỉ người khác thực đúng điều kiện mới làm phát sinh nghĩa vụ bên VD: Việc lập di chúc… c Chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật (Điều 599 BLDS)  Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản người chỉ pháp luật thừa nhận bảo đảm nếu người chủ sở hữu tài sản người chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng thông qua giao dịch dân phù hợp với ý chí chủ sở hữu hay người người phép chiếm hữu, sử dụng tài sản trường hợp pháp luật quy định Vì vậy, ngồi người nói trên, việc chiếm hữu, sử dụng tài sản bị coi khơng có pháp luật làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ mà đó, người chiếm hữu, sử dụng tài sản có nghĩa vụ phải trả lại tài sản, bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp  Nghĩa vụ hoàn trả lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh kể từ người lợi có khoản lợi tay Từ thời điểm người biết phải biết việc lợi phải hồn trả khoản lợi mà thu d Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật (Điều 604):  Khi người thực hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản người khác làm phát sinh quan hệ luật dân sự, người có hành vi nói có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại gây chó phía bên Nghĩa vụ còn gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng  Về mặt nội dung, quan hệ bồi thường thiệt hại xác định nghĩa vụ dân sự, thể q trình dịch chuyển lợi ích vật chất từ chủ thể sang chủ thể khác Khoản lợi ích mà người có hành vi trái pháp luật phải bồi thường cũng xác định thành khoản vật chất (tiền lợi ích vật chất khác)  Về hình thức, quan hệ bồi thường thiệt hại trách nhiệm dân sự, dạng cụ thể trách nhiệm pháp lý nói chung Vì vậy, việc bồi thường thiệt hại thực dưới dạng trách nhiệm dân sự, phải quan NN có thẩm quyền áp dụng bằng sức mạnh cưỡng chế NN Trong đó, người có hành vi trái pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản e Thực cơng việc khơng có uỷ quyền (Đ594 BLDS):  “Thực cơng việc khơng có uỷ quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối”  Người tự ý thực cơng việc người khác lợi ích người có cơng việc làm phát sinh nghĩa vụ người thực cơng việc phải thực đến cùng có gây thiệt hại phải bồi thường Nếu nhìn vào hình thức thực cơng việc khơng có uỷ quyền giớng hành vi pháp lý đơn phương Tuy nhiên, đối với hành vi pháp lý đơn phương chưa xác định chủ thể bên khơng hình thành quan hệ nghĩa vụ Nhưng thực công việc người khác cũng phát sinh quan hệ nghĩa vụ đối với chủ thể xác định  Sự kiện làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân người thực công việc với người thực công việc Người thực cơng việc phải đem lại kết cho người thực nghĩa vụ Ngược lại, người thực cơng việc có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có uỷ quyền bỏ để thực công việc, đồng thời phải trả thủ lao cho người thực công việc Tuy nhiên, nếu người thực cơng việc khơng u cầu tốn cũng khơng u cầu trả thù lao người thực công việc thực nghĩa vụ  Nếu người thực công việc lợi ích người khác cơng việc không phù hợp với mong muốn người thực công việc không làm phát sinh nghĩa vụ toán, trả thù lao ở người thực công việc f Những khác pháp luật quy định:  Đa phần, nghĩa vụ dân phát sinh từ hành vi pháp lý (hợp pháp không hợp pháp) chủ thể Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể, nghĩa vụ người đới với người khác còn hình thành theo quy định pháp luật nghĩa vụ phát sinh từ quyết định quan NN có thẩm quyền, quyết định án,… CÂU Hỏi: Hãy phân biệt nghĩa vụ dân hợp đồng? Trả lời:  Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (gọi chung bên có nghĩa vụ - thụ trái) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi chung bên có quyền- trái chủ)  Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân CÂU 10 Hỏi: Hãy liệt kê lọai hợp đồng dân thường gặp? Trả lời: 1.Hợp đồng mua bán tài sản 2.Hình thức hợp đồng mua bán nhà 3.Hợp đồng tặng cho tài sản 4.Hợp đồng vay tài sản 5.Hợp đồng thuê tài sản 6.Hợp đồng thuê khoán tài sản 7.Hợp đồng mượn tài sản 8.Hợp đồng dịch vụ 9.Hợp đồng vận chuyển hành khách 10.Hợp đồng vận chuyển tài sản 11.Hợp đồng gia công 12.Hợp đồng gửi giữ tài sản 13.Hợp đồng bảo hiểm 14.Hợp đồng ủy quyền 15.Hứa thưởng 16.Thi có giải CÂU 11: Hỏi: Các hợp đồng phát sinh hiệu lực từ thời điểm nào? Trả lời: Trong hợp đồng dân sự, thời điểm hiệu lực hợp đồng dân quy phạm pháp luật quy định điều 405 Bộ Luật Dân Sự 2005 Việc xác định thời điểm hiệu lực hợp đồng dân quan trọng thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên quy định hợp đồng dân quy định khác có liên quan pháp luật bảo vệ  Điều 405 Hiệu lực hợp đồng dân sự: Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác  Điều 404 Thời điểm giao kết hợp đồng dân : Hợp đồng dân giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn II/ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU 1: A rủ B, C, D uống rượu sử dụng nhiều rượu người rơi vào tình trạng say xỉn khơng cịn làm chủ hành vi A, B, C, D gây lộn với bàn nhậu bên cạnh, sau xảy xô xát Hậu làm bị thương nặng hai người khách bàn bên cạnh hư hỏng số tài sản nhà hàng Tổng thiệt hại yêu cầu bồi thường 20 triệu (bao gồm chi phí điều trị hồi phục sức khỏe) Hỏi: a Hãy xác định ví dụ có nghĩa vụ phát sinh hay không? Từ nào? Trả lời: - Có Căn khoản Điều 281 BLDS “Gây thiệt hại hành vi trái Pháp Luật” Hỏi: b Nếu có nghĩa vụ dân phát sinh loại nghĩa vụ dân nào? Những người có nghĩa vụ có liên hệ với việc thực nghĩa vụ hay không? Tại sao? Trả lời: Đây loại thực nghĩa vụ dân liên đới theo Điều 298 BLDS 2005 Những người có nghĩa vụ có trách nhiệm thực nghĩa vụ liên đới với qui định Điều 298 299 BLDS Hỏi: c Nếu bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho C nghĩa vụ A, B, D xác định nào? Trả lời: Nếu trước bên có quyền yêu cầu C thực toàn nghĩa vụ sau lại miễn việc thực nghĩa vụ C trường hợp này, A, B, D miễn trừ (theo khoản điều 298) “Trong trường hợp bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới khơng phải thực phần nghĩa vụ người cịn lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ.”  A, B, D phải thực nghĩa vụ (Theo khoản Điều 298) CÂU 2: A vay tiền ngân hàng B chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ Được đồng ý B, A bán nghĩa vụ cho C, cam kết chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ Hỏi: a Giả sử hợp đồng vay bên khơng có thỏa thuận thời điểm trả nợ, thời điểm trả nợ xác định nào? Tại sao? Trả lời: Khoản Điều 285 có quy định: “Trong trường hợp bên không thỏa thuận pháp luật không quy định thời hạn thực nghĩa vụ dân bên thực nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ vào lúc nào, phải thông báo cho biết trước thời gian hợp lý” Hỏi: b Cam kết A trường hợp có ý nghĩa pháp lý nào? Tại sao? Trả lời: Trong trường hợp này, A bán nghĩa vụ trả nợ khoản vay cho C không lấy tài sản C để đảm bảo mà lấy tài sản A, A trở thành người bảo lãnh Theo Điều 361 định nghĩa bảo lãnh cam kết A trường hợp có ý nghĩa pháp lí sau: đến thời hạn mà C không thực thực không nghĩa vụ B A người thực nghĩa vụ thay cho C Hỏi: c Giả sử tài sản chấp A chuyển nhượng quyền sử dụng đất sang cho X mà không đồng ý B trường hợp anh (chị) tư vấn cho B phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? Trả lời: Ở đây, xét đến trường hợp: xem xét B đăng ký giao dịch bảo đảm hay chưa Nếu đăng ký quyền B tối cao tài sản chấp B đăng ký giao dịch bảo đảm cịn hiệu lực A khơng chuyển nhượng hợp pháp (trừ trường hợp có đồng ý ngân hàng) Lúc này, quyền sử dụng đất chấp xử lí theo thỏa thuận, khơng có thỏa thuận khơng xử lí theo thỏa thuận B có quyền khởi kiện tịa án (theo Điều 721) • Hai B chưa đăng kí giao dịch bảo đảm có hai trường hợp xảy ra: lý mà A mượn sổ đỏ quyền sử dụng đất tiến hành chuyển nhượng cho X cách hợp lệ có cơng chứng hồn tất thủ tục chuyển nhượng bình thường, lúc việc B bảo vệ quyền lợi khó khăn, hai việc chuyển nhượng khơng hợp lệ hình thức viết tay Cách tốt lúc tư vấn cho B tiến hành việc đăng kí giao dịch đảm bảo để bảo vệ quyền lợi Hỏi: d Nếu A khơng chấp tài sản mà cầm cố tài sản, phân tích yêu cầu tương tự câu b c? Trả lời: • Điều 326 quy định: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự.” • Điều có nghĩa A giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho B, quyền hạn B cao tài sản cầm cố Nên việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất A X viết tay Điều 336 có quy định việc xử lý tài sản cầm cố sau • : “Trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực nghĩa vụ không thoả thuận tài sản cầm cố xử lý theo phương thức bên thoả thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Bên nhận cầm cố ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.” Và áp dụng Điều 338 để toán tiền bán tài sản cầm cố: “Tiền bán tài sản cầm cố sử dụng để toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau trừ chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trường hợp nghĩa vụ bảo đảm khoản vay tốn cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại có; tiền bán cịn thừa phải trả lại cho bên cầm cố; tiền bán cịn thiếu bên cầm cố phải trả tiếp phần cịn thiếu đó.” BÀI THẢO LUẬN CỦA NHĨM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ TẬP THỂ LỚP ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THAM GIA THẢO LUẬN ĐỂ TIẾT HỌC THÊM HIỆU QUẢ

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w