Thưa chuyện với mẹ

30 0 0
Thưa chuyện với mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KHỞI ĐỘNG Đôi giày ba ta màu xanh Niềm vui cậu bé Lái nhận đôi giày ba ta ? A Nhảy tưng tưng B Vẻ mặt co cáu 1 Bức tranh vẽ cảnh gì? Bức tranh vẽ cậu bé nói chuyện với mẹ Sau lưng cậu hình ảnh lị rèn Ở có người thợ miệt mài làm việc Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 Thưa chuyện với mẹ Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm nhớ lị rèn cạnh trường Một hơm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho học nghề rèn.  Mẹ Cương nghe rõ mồn lời con, bà hỏi lại: - Con vừa bảo gì? - Mẹ xin thầy cho làm thợ rèn - Ai xui thế? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý muốn Con thương mẹ vất vả, phải ni đứa em cịn phải ni Con muốn học nghề để kiếm sống Mẹ Cương hiểu lòng Bà cảm động, xoa đầu Cương bảo: - Con muốn giúp mẹ phải Nhưng biết thầy có chịu nghe khơng? Nhà ta nghèo dịng dõi quan sang Không lẽ mẹ để phải làm đầy tớ anh thợ rèn Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta phải có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào", tiếng búa con, búa lớn theo đập "cúc cắc" tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên đốt (Theo Nam Cao) Chia đoạn Bài học chia làm đoạn: Đoạn 1: từ đầu … “một nghề để kiếm sống” Đoạn 2: phần lại Đọc nối tiếp đoạn lần Nghề rèn mồn vất vả nghèn nghẹn cảm động Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ Đọc nối tiếp đoạn lần 12/15/22 * Hướng dẫn đọc toàn bài: Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha - Lời mẹ: lúc ngạc nhiên, cảm động dịu dàng HS đọc toàn Bễ thổi: Dụng cụ có ống, dùng để thụt khơng khí vào lị cho lửa cháy để rèn * TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ĐỌC ĐOẠN TRONG NHÓM Luyện đọc đoạn nhóm đơi II TÌM HIỂU BÀI Đọc thầm đoạn Câu 1: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? Để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả Cương muốn tự kiếm sống Đọc thầm đoạn Câu 2: Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? Mẹ cho Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình Câu 3: Cương thuyết phục mẹ cách nào? Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Câu 4: Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con: a) Cách xưng hô Đúng thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hơ cho thấy tình cảm mẹ thắm thiết, thân b) Cử lúc nói chuyện Thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC -Các em cần biết cách xưng hô đứng mực thể kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ NỘI DUNG: Câu chuyện cho ta thấy Cương mơ ước trở thành thợ Qua câu chuyện giúp em hiểu rèn nên thuyết phục mẹ để điều gì? mẹ thấy nghề đáng q TÍCH HỢP LIÊN MƠN Em tìm từ láy có ? Mồn một, vất vả, dòng dõi, nghèn nghẹn, thiết tha Đặt câu với từ láy ? Ví dụ: Mẹ em làm việc vất vả THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta phải có nghề Làm ruộng hay bn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên đốt Em có ước mơ sau làm nghề gì? Để ước mơ trở thành thực em cần phải làm gì? -Các em cần kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ -Hãy tự tin vào thân mình, tích cực, chăm học tập để sau có nghề nghiệp ổn định giúp ích cho thân, gia đình xã hội Dặn dò - Đọc lại trả lời câu hỏi - Xem sau “Điều ước vua Mi- đát” (Tr90)

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan