Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
? Qua văn “vượt thác”, hình ảnh dượng Hương Thư miêu tả nào? Qua em có nhận xét nhân vật dượng Hương Thư? -Dượng Hương Thư miêu tả: + Ngoại hình: Đánh trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quay hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, +Hành động: Co người phóng sào xuống dịng sơng, thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt, ghì chặt đầu sào, Qua đó, cho thấy Dượng Hương Thư người có ngoại hình rắn chắc, khỏe mạnh, cảm, dày dặn kinh nghiệm, ( Chuyện em bé người An-dát ) An – phông – xơ Đô - đê I Tìm hiểu chung Tác giả An- phơng –xơ Đô- đê (18401897) nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng Tác phẩm • Hoàn cảnh sáng tác: Truyện “ Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ biến cố lịch sử : Sau chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870 – 1871 , nước Pháp thua trận, hai vùng An – dát Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ Cho nên trường học hai vùng bị buộc học tiếng Đức Truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng thuộc vùng An- dát I Tìm hiểu chung Tác giả : An- phông –xơ Đô- đê ( 18401897 ) nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng Tác phẩm - Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh biến cố lịch sử sau chiến tranh Pháp- Phổ(1870) - Truyện viết buổi học tiếng Pháp cuối trường làng thuộc vùng An-dát Phần1 :Trước diễn BHCC Phần 2: Diễn biến buổi học cuối Phần3 :Cảnh kết thúc BHCC Tóm tắt việc - Trên đường đến trường, Phrăng thấy có điều khác hẳn ngày - Vào lớp, Phrăng ngạc nhiên thấy thầy Hamen dịu dàng ăn mặc chỉnh tề - Khơng khí lớp học trang nghiêm Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi đến học đầy đủ - Khi biết buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận khơng thuộc trước học hành không nghiêm túc - Bài học cuối thầy Ha-men giảng thật say sưa xúc động Thầy nói điều sâu sắc tiếng Pháp, Phrăng chăm nghe giảng cảm thấy hiểu - Kết thúc buổi học, thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dịng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” - Bố cục : phần +Phần 1: Từ đầu “vắng mặt con”: Phrăng đường tới trường +Phần 2: Tiếp theo “cuối này”: Diễn biến buổi học Cảnh lớp học thầy Ha-men Tâm trạng Phrăng Thái độ cách cư xử thầy Ha-men Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập +Phần 3: Còn lại: Giờ học kết thúc hành động đột ngột thầy Ha-men ? - Những nhân vật truyện: nhân cậu bévật Phrăng, Trong truyện có nào? thầy giáo Ha-men,Aibác rènvật t-stơ, phó nhân chính?dân làng, - Nhân vật là: cậu bé Phrăng, thầy giáo Ha-men ? Truyện kể theo lời nhân vật Thuộc thứ mấy? ?Tác dụng kể ấy? • Truyện kể theo lời cậu bé Phrăng =>Ngôi thứ • Tác dụng : cách kể tạo ấn tượng câu chuyện có thật, thuận lợi việc biểu tâm trạng, ý nghĩa nhân vật kể chuyện I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu văn Nhân vật bé Phrăng a Trên đường tới trường + Trời ấm, trẻo + Tiếng sáo hót ven rừng đồng cỏ… lính phổ tập… -> Cảnh vật tươi đẹp, rộn rã, tươi sáng + Phrăng định trốn học sau cưỡng lại, vội vã chạy đến trường + Tâm trạng: Chán học ham chơi ý thức việc đến trường I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu văn Nhân vật bé Phrăng b Khi đến trường + Thông thường: ồn vỡ chợ + Hôm nay: Lặng ngắt, y buổi sáng chủ nhật => khơng khí : Yên tĩnh, trang nghiêm, khác ngày thường + Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng + Dân làng lặng lẽ buồn rầu - Quang cảnh sân trường không khí lớp học trang trọng khác thường I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu văn Nhân vật bé Phrăng c Tâm trạng Phrăng buổi học cuối + Ngạc nhiên quang cảnh hơm khác hẳn ngày thường + Khi nghe thầy Ha- Men nói buổi học cuối cùng: cậu chống váng, sững sờ + Cảm thấy tiếc nuối, ân hận lười nhác học tập, ham chơi từ lâu + Khi đến lượt đọc mà không thuộc chút quy tắc phân từ, Phrăng cảm thấy xấu hổ, tự giận + Khi thầy giáo giảng bài: Kinh ngạc thấy lại hiểu đến I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu văn Nhân vật bé Phrăng -NT: miêu tả, so sánh, lời nhận xét tinh tế => Diễn biến tâm lý theo trình phức tạp, miêu tả tâm l nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình: nhận thức nuối tiếc, ân hận yêu quý tiếng Pháp => Phrăng cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng biết ơn thầy I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu văn Thầy giáo Ha-men - Trang phục: Mặc áo Rơ - Đanh – Gốt mà xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn, mũ luạ đen thêu dùng hơm có tra phát phần thưởng - Thái độ: + lời lẽ dịu dàng, + nhắc nhở mắng Phrăng cậu đến lớp muộn cậu khơng thuộc bài; + nhiệt tình kiên nhẫn giảng I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu văn Thầy giáo Ha-men - Khi kết thúc buổi học: + Người tái nhợt, nghẹn ngào khơng nói hết câu + thầy quay phía bảng, cầm hịn phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nước Pháp muôn năm" + Dựa đầu vào tường, giơ tay hiệu cho HS - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình => Thầy Hamen người thầy đáng kính, có lịng nồng nàn yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ III Tổng kết Nghệ thuật - Kể chuyện thứ - Xây dựng tình truyện độc đáo - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh 2 Ý nghĩa văn - Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc, u tiếng nói u văn hóa dân tộc Tình yêu tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lịng u nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc - Văn cho thấy tác giả người yêu nước, yêu độc lập Tiếng mẹ đẻ Mơ hồ thấm âm tiếng mẹ Tôi tỉnh Tới giây phút Tôi hiểu, người chữa khỏi bệnh Chẳng thể ai, ngồi tiếng mẹ thân thương VỊ dù ngữ văn lớp 6B Trờng thcs NAM N Nhng tiếng khác dành cho dân tộc khác GV :PHẠM THỊ THANH HẰNG Cũng khiến cho lành bệnh bao người Tơi biết tiếng tơi biến Thì tơi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi (R.Gam-da-tốp) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO