1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHỦ ĐỀ 33: ĐIỆP NGỮ

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Chào mừng thầy, cô giáo đến dự môn Ngữ văn H: Thành ngữ gì? Hãy nêu cách hiểu nghĩa thành ngữ? Gạo Hình Hình Gạo Nước mắt cá sấu  Sự giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ kẻ xấu Chuột sa chĩnh gạo -> Rất may mắn, gặp nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ CHỦ ĐỀ 33: ĐIỆP NGỮ Sơ đồ KWL (Điền thông tin vào phiếu sau) Tên học: Điệp ngữ K (Những điều biết) Dùng từ ngữ lặp lặp lại W (Những điều muốn - Điệp ngữ biết) tác dụng điệp ngữ - Các dạng điệp ngữ L (Những điều học sau học) VÝ dơ 1: “Trªn đờng hành quân xa Cháu chiến đấu hôm Dừng chân bên xóm nhỏ Vỡ lòng yêu Tổ quốc Tiếng gà nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi Vỡ xóm làng thân thuộc Bà ơi, Vỡ tiếng vỡ bà gà cục tác (Tiếng gà tra - Xuân ổ trứng hồng Quỳnh) tuổi thơ. Din đạt mắc lỗi: a Phía sau nhà em có mảnh vườn Mảnh vườn phía sau nhà em, em trồng nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa đồng tiền Em trồng hoa hồng Em trồng hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em Em hái hoa tặng chị em…  Diễn đạt thơng  thường: b Phía sau nhà em có mảnh vườn Trên mảnh vườn ấy, em trồng nhiều loài hoa như: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng lay ơn Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ chị… Diễn đạt có nghệ c Sau nhà em có mảnh vườn Trên đó, em trồng nhiều lồi thuật: hoa Chao ôi ! cúc, thược dược, đồng tiền, hoa hồng lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ chị … Ví dụ 3: a Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành sơng dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao… (Tố Hữu) b Anh tìm em, lâu, lâu Cơ gái Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều […] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em (Phạm Tiến Duật) c Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngăt màu Lịng chàng ý thiếp sầu ai? (Đồn Thị Điểm (?)) Ví dụ 3: a Đã nghe nước chảy lên non Điệp ngữ Đã nghe đất chuyển thành sơng dài cách qng Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao… (Tố Hữu) b Anh tìm em, lâu, lâu Điệp Cô gái Thạch Kim Thạch Nhọn ngữ Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm nối Sách giấy mở tung trắng rừng chiều tiếp […] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em (Phạm Tiến Duật) c Cùng trông lại mà chẳng thấy Điệp ngữ Thấy xanh xanh ngàn dâu chuyển Ngàn dâu xanh ngăt màu tiếp(điệp ngữ vòng) Lòng chàng ý thiếp sầu ai? (Đoàn Thị Điểm (?)) Bài tập 2: Xác định dạng điệp ngữ nêu tác dụng từ ngữ dùng theo phép điệp ngữ đoạn văn sau: a Người ta cấy lấy công, Tôi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trơng đất, trơng mây, Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm Trông cho chân cứng, đá mềm, Trời êm, biển lặng n lịng (Ca dao) b Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành (Hồ Chí Minh) Sơ đồ KWL (Điền thông tin vào phiếu sau) Tên học: Điệp ngữ K W (Những (Những điều điều biết) muốn biết) - Điệp ngữ Dùng từ tác dụng ngữ lặp điệp ngữ lặp lại - Các dạng điệp ngữ L (Những điều học sau học) - Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổiđược bật ý,lặp gâylạicảm xúc mạnh - Từ ngữ gọi điệp ngữ.Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ Điệp ngữ có nhiều dạng: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Ngày đăng: 15/12/2022, 13:42

w