1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ ĐỀ DẤU CÂU - Bài giảng dự thi ngữ văn 7

28 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÊ LỢI - CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Ngữ Văn Bài giảng: CHỦ ĐỀ DẤU CÂU Tác giả: Phạm Văn Hùng Điện thoại: 01222592250 Email: phamhung.ll.64@gmail.com TIẾT: 122 - 123 TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY DẤU GẠCH NGANG DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: Đọc chuyện vui sau Những ngày gần đây, ảnh ghi lại biển cổ động “lạ” lan truyền cộng đồng mạng Việt Nam với tốc độ chóng mặt Đây biển cổ động kế hoạch hóa gia đình với hiệu “Mỗi gia đình hai vợ chồng hạnh phúc” Tuy nhiên, thiếu dấu phẩy cách ngắt dòng bất hợp lý, biển bị nhiều người hiểu lầm thành: “Mỗi gia đình hai vợ Chồng hạnh phúc” ·.¸¸.·´´¯`··._.·'~'~~ DoPhuQuy's Blog '~~`·.¸¸.·´´¯`··._.· TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: Ở lớp em học dấu câu nào? - Dấu chấm - Dấu phẩy - Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than Đây loại dấu câu em học Ngữ văn TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: - Dấu phẩy - Dấu chấm - Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than Thông thường: - Dấu phẩy đặt câu để tách cấu tạo ngữ pháp đẳng lập, tách biệt phần trạng ngữ, tách biệt phần thích, tách biệt phần chuyển tiếp… - Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán  Tuy vậy, có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: Đọc câu chuyện sau: Một ông bố lúc cho gọi trai đến để trối trăng Ông cụ thều thào dặn con: - Đừng uống trà…uống rượu nhé! - Đừng đánh cờ… đánh bạc ! Anh trai vốn người có hiếu, nghe lời bố sau bố qua đời, anh lao vào uống rượu, đánh bạc bán sản nghiệp bố để lại Dấu chấm lửng câu thể điều gì? Vì anh trai lại lao vào uống rượu, đánh bạc? Để hiểu rõ công dụng số loại dấu câu, cách dùng dấu câu cho vào học hôm TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: Đọc ngữ liệu SGK sau: a) Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b) Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm… quan lớn… đê vỡ ! (Phạm Duy Tốn) c) Cuốn tiểu thuyết viết trên… bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: Tìm hiểu ví dụ: SGK/121 a/ Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) ==> Dấu chấm lửng tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê b) Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm… quan lớn… đê vỡ ! (Phạm Duy Tốn) ==> Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ c) Cuốn tiểu thuyết viết trên… bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) ==> Dấu chấm lửng làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ “bưu thiếp” II/ DẤU CHẤM LỬNG: TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: Tìm hiểu ví dụ: SGK/121 Công dụng: Qua tìm hiểu ngữ liệu em cho biết công dụng dấu chấm lửng? Thảo luận nhóm: Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết; - Thể hiển chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị ngập ngừng, đứt quãng sợ hãi, lúng túng TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: Tìm hiểu ví dụ: SGK/121 Công dụng: Luyện tập: Bài tập 1: 123/SGK a) Trong học tập, học sinh cần dụng cụ sách, vở, bút, thước, ==> Tỏ ý nhiều dụng cụ học tập chưa liệt kê hết b) Có chuyện bố nhà bảo nhau, lại… ==> Thể chỗ lời nói bỏ dở c) Lúc nhà mẹ là…đầu bếp! ==> Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ, hài hước, châm biếm từ “đầu bếp” TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: III/ Dấu chấm phẩy: Tìm hiểu ví dụ: SGK/122 Trong câu sau, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Có thể thay dấu phẩy không? Vì sao? a) Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ ( Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành khiêm tốn; quý trọng công có ý thức bảo vệ công; yêu văn hóa, khoa học nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản (Theo Trường Chinh) TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: III/ Dấu chấm phẩy: Tìm hiểu ví dụ: SGK/122 Công dụng: 3.BÀI TẬP VẬN DỤNG Nêu tác dụng dấu chấm phẩy câu sau: Bà già chưa ăn ngon, quan niệm người ta ăn ngon; chưa nghỉ ngơi, tin người ta có quyền nghỉ ngơi; chưa vui vẻ yêu đương, không lòng cho kẻ khác yêu đương vui vẻ ( Nam Cao) ==>Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: III/ Dấu chấm phẩy: Tìm hiểu ví dụ: SGK/122 Công dụng: 3.BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO: Bài tập 3: Viết đoạn văn ca Huế sông Hương đó: a) Có câu dùng dấu chấm lửng b) Có câu dùng dấu chấm phẩy Đoạn văn tham khảo : “Đến Huế, du khách không nghe điệu ngào hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, lí sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam,… mà du khách trực tiếp ngắm nhìn nhạc công với ngón đàn vô điêu luyện; ngón nhấn, mổ, vỗ, vã, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi,…làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người Tôi tin người miền Nam mong muốn ngày không xa đến Huế để nghe đêmca Huế sông Hương” TIẾT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU Đà HỌC: II/ DẤU CHẤM LỬNG: III/ Dấu chấm phẩy: Làm bạn với dấu câu Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều Dấu câu phân biệt rạch ròi Hỏi người hỏi tài ghê! Không dùng, có người lười nghĩ suy Hai chấm (:) báo hiệu lời người Dấu có nghĩa riêng Còn giải thích ý vừa nêu Mỗi dấu đặt vào nơi dùng Chấm lửng ( ) xúc cảm dâng trào Dấu phấy (,) thường thấy Hay thay cho lời không tiện nói Tách biệt phần, chuyển tiếp ý câu Gạch ngang (-) lời nói mở đầu Nêu ý thích liệt kê Dấu chấm (.) kết thúc ý Ngoặc đơn ( ) tách biệt phần Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời Làm rõ cho lời giải bên Chấm phẩy (;) phân cách vế câu Bổ sung vế trước, ý thêm sâu Ngoặc kép (“ ”) trực tiếp dẫn lời Chấm than (!) bộc lộ cảm tình Đứng sau hai chấm hay dùng nhấn câu Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai Biết em siêng dùng Viết dấu chỗ, điểm mười nở hoa TIẾT: 123 DẤU GẠCH NGANG IV/ Công dụng dấu gạch ngang: Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/129 a) Đẹp qúa đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu […] ==> Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phận thích b) Có người khẽ nói : - Bẩm, có đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt : - Mặc kệ ! ==> Dấu gạch ngang đặt đầu dòng, đánh dấu lời văn đối thoại c) Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết ; - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ; - Làm giãn điệu câu văn, chẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm ==> Dùng để đánh dấu phận liệt kê d) Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren ; ==> Dùng để nối từ nằm liên danh TIẾT: 123 DẤU GẠCH NGANG IV/ Công dụng dấu gạch ngang: Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/129 Công dụng: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI Từ tìm hiểu em rút công dụng dấu gạch ngang Dấu gạch ngang công công dụng sau: - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu -Đặt đầu dòng để dánh dâu lời nói trực tiếp nhân vật liệt kê -Nối từ nằm liên danh Em đặt câu, mà câu có công dụng trên? * Thành học sinh giỏi – ngoan – yêu mến * Bình hỏi An: - Chiều lớp ta lao động hả? * Tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu có cảng biển lớn TIẾT: 123 DẤU GẠCH NGANG IV/ Công dụng dấu gạch ngang: Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/129 Công dụng: 3.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Dấu gạch nối từ VaTìm hiểu VD: Mẫu d SGK/130 ren dùng để nối tiếng d) Một nhân chứng thứ hai từ phiên âm mượn hội kiến Va-ren – Phan ngôn ngữ Ấn – Âu, Ra-di-o Bội Châu (xin chẳng dám nêu - Dấu gạch ngang cụm tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu từ Va-ren – Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; dùng để nối từ nằm liên danh Chú ý: Dấu gạch nối (-) ngắn dấu gạch ngang (–) - Dấu gạch nối dấu câu mà dùng để nối tiếng từ mượn Ấn - Âu TIẾT: 123 DẤU GẠCH NGANG IV/ Công dụng dấu gạch ngang: Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/129 Công dụng: V/ Giới thiệu số dấu câu học lớp 8, 9: Dấu gạch nối (-) Lớp Dấu ngoặc đơn (…) Lớp Dấu ngoặc kép (“…”) Lớp Bài tập 1a/123 Bài tập 1b/123 Bài tập 1c/123 Bài tập 2a,c/123 Bài tập bổ sung Bài tập 1a,c/130,131 - Chọn phương án Bài tập 2/131: - Dấu gạch nối dùng để nối tiếng từ mượn Ấn-Âu gồm nhiều tiếng(dấu gạch đỏ) – Đúng hay sai?

Ngày đăng: 20/05/2017, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w