Trình độ học vấn của trẻ em miền núi

16 2 0
Trình độ học vấn của trẻ em miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình độ học vấn trẻ em miền núi Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Cửu Lan Chi Bùi Diệu Linh Nguyễn Phương Linh Trần Quỳnh Hoa Phan Thùy Linh Ngô Thị Nhàn Mục lục   I Đặt vấn đề II Nội dung Phát vấn đề (Thực trạng trình độ học vấn trẻ em miền núi) Tình trạng bỏ học trẻ em miền núi xảy cấp học Đói nghèo dẫn đến việc bỏ học trẻ em miền núi Cơ sở vật chất nguồn nhân lực cho giáo dục miền núi vô thiếu thốn Nguyên nhân Hậu Giải pháp I Đặt vấn đề    Đất nước ta ¾ diện tích đồi núi Mặc dù dân số sinh sống khu vực không nhiều lại đóng vai trị quan trọng phát triển đất nước nơi tập trung phần lớn biên giới nước ta Ngoài việc giao lưu với nước bạn, với lực lượng vũ trang người dân nơi đóng góp lớn cho cơng tác gìn giữ biên ải Vì phát triển trẻ em miền núi tảng vững cho việc phát triển dân cư vùng cao Hiện chênh lệch điều kiện học tập, vui chơi giải trí trẻ em thành thị so với nơng thơn, miền núi cao Xét giáo dục, độ tuổi nhiều em miền núi chưa đọc thơng viết thạo Trẻ em miền núi cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận tri thức: điều kiện kinh tế thiếu thốn, giao thông lại không thuận tiện, sở vật chất nguồn nhân lực thiếu thốn ( thiếu trường lớp, giáo viên, trang thiết bị dạy học), khơng có quan tâm chăm sóc cha mẹ   Có 43% trẻ em Tây Ngun hồn thành bậc tiểu học, miền núi phía Bắc 48% Như ta thấy miền núi có tới 1/3 trẻ em khơng học hết lớp 70% số học sinh bỏ học trẻ em gái Một số nghiên cứu tiến hành cho thấy, nghèo đói rào cản để trẻ em miền núi, vùng sâu vùng xa chưa thừa hưởng giáo dục tốt,các em có nguy bị suy dinh dưỡng trước học khả bỏ học đê giúp gia đình kinh tế cao Việc cải thiện trình độ học vấn trẻ em miền núi phải quan tâm cụ thể như: học tuổi, học trình độ, hồn thành chương trình học, khơng có tượng tái mù chữ Vì quan tâm đề tình hình học tập trẻ em miền núi vấn đề cấp bách, cần đầu tư, quan tâm nhiều Đảng-Nhà nước, cấp, ngành II Nội Dung Thực trạng      1.1 Tình trạng bỏ học trẻ em miền núi xảy cấp học Bài báo: “1/3 trẻ em miền núi không đến trường” đăng báo điện tử Vietbao.vn ngày 28/3/2008 có đưa số liệu sau: Theo báo cáo Bộ GD-ĐT, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO), 90% số trẻ em hoàn thành bậc giáo dục tiểu học toàn quốc Tuy nhiên, số vùng Tây Nguyên 43%, vùng núi phía Bắc 48% Như vậy, miền núi có tới 1/3 trẻ em không học hết lớp 70% số học sinh bỏ học trẻ em gái  Theo thống kê khu vực tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy, hầu hết tỉnh vùng xảy tượng học sinh bỏ học ,với tổng số khoảng 37.500 em: – – –  Tiểu học 10.400 em THCS gần 13.000 em THPT 14.000 em Trong đó, Hà Giang dẫn đầu với 8.200 em, Lai Châu gần 8.000 em, Tuyên Quang 4.600 em Bắc Kạn với 700 em    1.2 Đói nghèo dẫn đến việc bỏ học Theo báo: “Học sinh miền núi bỏ học học khơng nổi” đăng báo điện tử Vietbao.vn ngày 25/8/2009 có đề cập đến nguyên nhân khiến trẻ em miền núi phải bỏ học Phó giám đốc Sở GD&ĐT n Bái Nơng Thị Bích Hà cho rằng, hoàn cảnh kinh tế nguyên nhân khiến trẻ bỏ học Bà lập luận: "Phải đứng hoàn cảnh gia đình em thấy học để làm gì, nhiều em nhà chẳng có đáng giá 10.000 đồng Đây lý khiến em học yếu dễ sinh chán nản"     1.3 Cơ sở vật chất nguồn nhân lực cho giáo dục miền núi vô thiếu thốn Cũng theo báo “1/3 trẻ em miền núi không đến trường”, vấn đề cộm đặt đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục mầm non còn thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu đổi Do đời sống khó khăn, nhiều giáo viên bỏ nghề, làm cho đội ngũ giáo viên mầm non không ổn định thường xuyên thiếu; cuối năm học 2008-2009 nước thiếu 24.960 giáo viên, chủ yếu vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo Theo thống kê Bộ GD-ĐT nước khoảng 15% số xã có 1-2 lớp mẫu giáo gắn với trường tiểu học lớp mẫu giáo độc lập đặt trung tâm xã, cịn nhiều thơn xa chưa có phịng học để mở lớp mẫu giáo  Việc huy động trẻ đến trường miền núi gặp nhiều khó khăn đạt kết thấp – –  Năm học 2008- 2009, vùng đồng bào dân tộc có 221.780 trẻ em độ tuổi tuổi, có 141.330 trẻ em lớp, chiếm 63% Có 37% trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi tuổi không đến trường chủ yếu thiếu trường, lớp học Hiện nay, hầu hết lớp học vùng cao nhà tạm bợ, tranh tre nứa lá, mùa mưa dột, mùa nắng nóng Chưa kể đến việc nhiều em phải bỏ học, nhà xa trường, tuổi nhỏ nên vượt hàng chục km, để đến điểm trường trung tâm bản, xã 2 Nguyên nhân Hình thức canh tác nương rẫy, kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp khép kín gia đình Với loại hình kinh tế nương rẫy, phân cơng lao động gia đình chặt chẽ, bố mẹ có cơng việc cụ thể, thiếu vắng mặt lao động Do phong tục tập quán du canh du cư số dân tộc làm cho phận trẻ em không theo học liên tục Kinh tế gia đình miền núi cịn nhiều khó khăn Nhu cầu giao tiếp ít, đời sống văn hố cịn thấp Vì nhu cầu dùng chữ đồng bào miền núi hạn chế Đội ngũ giáo viên vùng cao giảm sút nghiêm trọng, không yên tâm công tác, yếu lực giảng dạy Kinh phí dành cho xố mù chữ miền núi cịn q thấp (60.000đ/người), số kinh phí chủ yếu dành cho người dạy Trong miền núi công tác vận động lại quan trọng, tỷ lệ kinh phí chi cho cơng tác thấp (chưa tới 5%) Điều kiện sở vật chất giáo dục hạn chế: Các trường xã, lớp cắm tình trạng bán kiên cố, tạm bợ không đủ điều kiện dạy học, xa, không đảm bảo vệ sinh học đường, lạc hậu thiết bị dạy sở trường lớp Nhiều nội dung dạy học mang tính địa phương bổ sung dừng tài liệu tham khảo, đọc thêm chưa đưa vào dạy học khố cho học sinh dân tộc thiểu số 3 Hậu        Tỷ lệ tái mù chữ trẻ em miền núi tăng lên Trẻ em không giáo dục đầy đủ không phát huy hết khả Kinh tế nghèo Khơng có kiến thức xã hội bản, khơng có khả giao lưu hội nhập Thế hệ trình độ thấp trưởng thành, tạo thành lực lượng lao động với trình độ thấp, chun mơn khơng có Do trình độ văn hóa thấp nên tư tưởng lạc hậu, không tiến dẫn đến tồn hủ tục, lệch lạc hành vi: sinh đẻ sớm, tảo hôn, Khoảng cách chênh lệch gia tăng thành thị miền núi Giải pháp       (1) Về phía quyền Có sách dài hạn nâng cao trình độ học vấn cho nhóm đồng bào thiểu số miền núi vùng sâu vùng xa cách có trọng điểm, trước mắt tập trung nguồn lực để thực phổ cập giáo dục tiểu học Tuyên truyền tầm quan trọng giáo dục việc nâng cao học vấn đường nâng cao đời sống cho người dân thoát khỏi nghèo đói bền vững để tất trẻ em đến độ tuổi học đến trường Phát huy vai trò già làng, trưởng việc tuyên truyền nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số giáo dục đào tạo Hỗ trợ tài kêu gọi đóng góp cộng đồng vào tham gia để giảm bớt khó khăn cho em người đồng bào vùng sâu vùng xa tới trường          (2) Ngành giáo dục Hồn thiện chương trình đào tạo cấp phù hợp với đối tượng, hệ thống sách giáo khoa;  Cần xây dựng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng người học; Áp dụng mơ hình trường bán trú dân ni với vùng sâu vùng xa với đóng góp cộng đồng doanh nghiệp; Chăm lo cho đội ngũ giáo viên đời sống vật chất lẫn tinh thần để họ yên tâm công tác khối tiểu học Xây dựng đồng sở hạ tầng giáo dục cho khu vực đặc biệt trọng hệ thống trường tiểu học; (3) Người dân Thay đổi nhận thức tầm quan trọng giáo dục đào tạo cho người dân miền núi Quan tâm tới việc học hành trẻ em tạo điều kiện tốt cho trẻ em tới trường ... lục   I Đặt vấn đề II Nội dung Phát vấn đề (Thực trạng trình độ học vấn trẻ em miền núi) Tình trạng bỏ học trẻ em miền núi xảy cấp học Đói nghèo dẫn đến việc bỏ học trẻ em miền núi Cơ sở vật... thiện trình độ học vấn trẻ em miền núi phải quan tâm cụ thể như: học tuổi, học trình độ, hồn thành chương trình học, khơng có tượng tái mù chữ Vì quan tâm đề tình hình học tập trẻ em miền núi vấn. .. bị dạy học) , khơng có quan tâm chăm sóc cha mẹ   Có 43% trẻ em Tây Nguyên hoàn thành bậc tiểu học, miền núi phía Bắc 48% Như ta thấy miền núi có tới 1/3 trẻ em khơng học hết lớp 70% số học sinh

Ngày đăng: 15/12/2022, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan