Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
24,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẲ NỘI TRƯỜNíỉ ĐẠI IIỌC KIỈOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÁN KHOA XÃ HỘI HỌC Trần Thị Đức ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ n ụ c VẤN, TAY NGHỀ CỦA CÔNG NHÂN THÚ Đ ô HIỆN NAY LUẬN ÁN T H Ạ C s ĩ KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÈM N G ÁN H XÃ HỘI HỌC Mã số: 50109 OA' học Ỉ N ''** Ỉ1' Ị iteSề V -U A f Người hướng cT^nlcTioã học: IM S Vu H Q u a n g Hà nội, \9 W L u n án Thac sĩ Ẵã hội ÌIOC ỉ ran Thị Đức MỤC LỤC Trang P IIẦ N I: M Ở Đ Ầ U 1.1- Tính cấp tliiẽt dề tài 1.2- Ý nghĩa khoa bọc llìực tiễn cùa đề tài 1.2 1- Y nghĩa klion học 1.2.2- Y nghĩa thực liễn 1.3- Mục tiêu nghiên cúu đề tài 1.4- Dội tượng phạm vi nghiên cứu đổ tài 1.4 1- X c định đói lượ ng n g h iế n cứu ư- K h c h t h ỉ Ịiịịhiữn cưu h- Đôi tượng riỵhiSn c ứu 2- Pliạin vi ngliicn cưu (ỉ- Giới hạn, Jthọtlt vì, khơng %iait, thời gian b- G iớ i hạn lĩềJi vực nghiên cưu *■) 2- Phương pháp ngh i ê n CIM! l) - P hư ơng gháp ph òng Tấn bàng bang liỏi 2.2- Phương pháp phóng vấn sâu ^ - P hương pháp so sánh phan tích tư liệu 2.4- Phương pháp kluíc quan sát trò chuyện làm c s ả hđ XUI1£ c1in n h ũ n g plurơng pháp 3- C h ọ n inầu n g h i ê n cứu 4- CÌI.1 thuyết nghiên cứu 10 PHẦN 12 II ĐỊNH KUÚNO N Â N G CAO HỌC VẤN V Ả TAY N G H Ề C U A C Ổ ^ G N H Ả N T H Ú Đ Ô HIỆN NAY L uận án Thạc SI Xã hột học Trần Thị Đức CIIUONG I: NIIŨNC c s LÝ LUẬN 12 1- 'l ổ ng quan vấn để nghiên cúu vể học vấn tay 12 n g h ề c ù a c n g nliiìn thủ dị liièn na y 1- Hục vấn c ỏ n g iiihAn 12 1.2- Tay ngliề cơng nhíìn 19 1.3- Riến đổi cấu Xíĩ hội giai cãp cơng nhân 25 2- N h u n g cư sử lý luận 30 ' Khái niệm clmh hướng giá tri 30 2.2- Khái niệm giá trị 33 2.3- Khái niệm học vâ'n 37 2.4- Khái niệm tây nghề 37 2.5- Kluing lý thuyết cua để tài 38 C.HUƠNG 2- THỤC TRẠNG HỌC VẤN VÀ TAY 40 NGHỀ JL- T h ự c t r n g t r ì n h độ học v â n c ủ a CĨI1 Ị» n h â n thủ 40 d h i ệ u na y 1- Đ ị n h h ứ n c n â n g c a o h ọ c vấ n c u a c ô n g n h â n 47 I 2- Nhan thức cun CÔ1 E nhân tầm quan trọng 63 v iệ c học tộp nâng c a o văn hoá - hự c t r n g \ ì ì (linh h n g n n g c a o tav ngh ề 69 CIIU c u y nl ií ìn tliII đ ổ 2.1- Thực trang tay nghề cua công n h a '1 thủ 69 iv 2.2- Định hiưđmg IIàn 11 cno tay Iijzhề cua công nhán 72 2.2.1- Định hướng nâng cno tay ngliể thành phần 72 Lu ậ n án Thạc sĩ X ã hội học Trán Thi Đức xuấ l thủn 2.2.2- Đinh hướng nAng cao tay nehề giới tính 78 Chương 3: Kết luận kiến nghị - Kết luận 89 2- 95 Kiến nghi T liệu 99 D a n h m ục tai liệu thỉim k h ảo 101 Trần Thị Đức L uận án Thạc sĩ X ã hội học PHẦN I MỞ ĐẤU 1.1 T in h cáp tliiết cua đề tai, Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng thu đuợc thành cơng đáng khích lệ nàni vừa qua Để tiếp tục hoàn thành sứ mệnh lịch sử vĩ đại muc tiêu “ Dân giàu nưức manh , xã hội công văn minh” , Đảng Nhà nước ta lành đạo toàn dân thực - sư nghiệp cơng nghiệp hóa - hiên đại hóa đất nước Trên đường đó, cịn gặp phải khơng khó khăn kể vể mát nhân lực vật lực sở thiết yếu hạ tầng Để đáp ưng đươc đòi hỏi xúc phát triển xã hội, chung ta cầQ đỏi ngũ cán cơng nhân có đủ phẩm chất trị, đạo đức trình đớ khoa học kỹ thuật định Trong năm gán đay có nhiều cơng trình nghiên cứu vể giai cáp cơng nhAn; lĩnh vực đặc biột quan trọng tập trung nghiên cứu nhiều, vấn đề văn hóa, tay nghề, nghề nghiệp, thu nhập, phẩm chất trị đao đức Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu định hướng nâng cao học vấn tay nghề cùa giai cấp công nhan CỊI1 ị địa bàn Hà Nội nói riêng phạm vi nước chung Việc nghiên cứu định hướng nàng cao học vấn tay nghề cơng nhân thu quan trọng có đỏng góp đinh việc hoạch đinh sách người lao động thị trường iao động, nhằm điểu tiết mối quan hệ cung cầu L u ậ n án Thạc sĩ Xã hội học Trẩrt Thị Đức lĩnh vực này, đồng thòi dự báo xu hướng biến đổi nhận thức giai cấp công nhân vị trí mời họ mặt trận cơng nghiệp hóa - hiệu đại hóa đất nưóc Hơn nữa, thời đại bão táp khoa hoc công nghệ thông tin, người với tư cách chủ thể xã hội làm chủ khoa học Nhiệm vụ quan trụng giai cấp cơng nhân Viột Nam giai đoạn công nghiệp hoa đại hóa đất nước nắm vững khoa học công nghệ thổng tin lĩnh vưc sản xuất, lực lượng đầu nghiệp đổi Trong báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ v u x , Đảng ta xác định “Phải sớm có sách cụ thể, thiết thực chăm lo xây dựng giat cấp công nhân lớn manh mặt” [ l] “ làm cho giai cấp công nhân phát triển số lương, giác ngô giai cấp, nâng cao trình độ học vấn tay nghể, có lực sáng tạo cơng nghẹ m r ’[2] Trong báo cáo trị đại hội Đàng lần thứ VIII nhấn mạnh quan tâm bồi dưỡng đào tạo cán xuất thân từ giai cấp cóng nhân Trong tình hình cách mạng mớiỵĐảng ta xác định vị trí quan trọng cua giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức lực lượng đinh thành công nghiệp cơng nghiệp hóa biện đại hóa sớ kinh tế thị trường íheo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong tình hình tliực tế, tồn quan hệ nển kinh tế nhiều thành phần, cạnh tranh sán xuất, lưu tliòng sản phẩm hàng hóa hai khu vực nhà nước phi nhà nước diễn la mạnh mé Để khăng đinh ưu nển Luận án Thac sĩ X â hội học Trần Th Đức sản xuất xã hội chí- nghĩa, khơng thể khơng ý ưu tiên khu vưc kinh tế nhà nước Do đó, việc tầp trung bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn tay nghề cho công nhân trở lỡn cấp bách Người công nhân khu vuc kinh tế nhà nước chịu nhiều sức ép xã hội, ví dụ thu nhâp thấp so với cơng nhân khu vực phi uhà Dước: (các công ty tư nhân, cịng ty liên doanh, cơng ty có vốn đàu tư nước ngồi) Tiĩ đó, dè dàng dẫn tới tượng cổng nhân từ khu vực nhà nirớc chuyển sang khu vực phi nhà nước điều khơng có lợi cho cách mang Một tượng phổ biến diễn trôn thị trường lao động đơn vị kinh tế phi quốc doanh tuyển chọn công nhAn có văn hóa, có trình độ ngoại ngứ, vi tính trả lương cao nhiều so với công nhân khu vực kinh tế nhà nước, yếu tơ khách quan dẫn tới cạnh tranh tránh kbỏi kính tế đa thành phiìn cùa Qua nghiên cứu cua đề tài trước, chúng tơi khảng định trình độ học vấn công nhân thấp, chủ yếu phổ cập ỏ cấp I cấp II Đặc biệt ỏ số ngành Irọng diểm, thu hét lưc lượng đáng kể sức lao động ngành Vàt Uệu xAy dựng, Cơ khí, Dệt may Tuy nhiên cơng nhân ngành lại có trình độ thấp nhất, chi có vài ngành Kố tốn-Tín dụng Điện tử viễn thơng trình cỏng nhân có cao chút Tinh trạng tay nghề có nhiên vân đề cẩn phải bàn đội ngũ cơng nhân có Trần Thị Đức L uận án Thạc sĩ Xá hời học tay nghế bậc cao cua rât ít, phần lón người có tay nghề bâc cao lại người lớn tuổi, bọ người chuẩn bị hưu, không cống hiến nhiều cho xã hội Vấn đề dạt cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ cơng nhân tiẻ có tay nghề cao đáp ưng đươc nhu cầu xã hội lĩnh vực sản xuất hàng hóa Khơng cịn nghi ngờ nữa, việc nghiên cứu định hướng học vãn tay nghé công nhftn giúp chúng ía đánh giá thực trạng tay nghề học vấn họ nay, đồng thời dự báo xu hướng biến dổi học vấn tay nghề công nhân thu đô giai đoạn Đo việc làm có ý nghĩa to lớn mặt trệu kinh tế lẫn văn hóaJ trị, tư tưởng 1.2- Ỷ n g h ĩa k h o a hoc thực tiễn cua đề tài 1.2.1- Ý ng h ĩa k h oa học a- Đề tài khẳng định mối quan hệ biện chứng hoạt động thực tiễn cua người nhận thức họ Thực tiễn cống đổi khẳng định chế dộ quản lý xã hội theo kiểu tệp trung quan liêu bao cấp khổng phù hợp với giai doạn cách mạng Chính sách đổi xã hội tạo tiển dề cho ngiĩời công nhân tự (lo hơn, họ có điều kiện phát huy khả Iiímg cá nhân hết họ phải ngườ chiu trách nhiệm bân thân Từ hoạt động lliực tiẻn, người cổng nhân nhận thấy họ cân phảỉ học thêm tri thưc văn hóa 0fcới k h ẳ r g dinh chỗ đứng cua mình, phải có íny ngliổ cao có thu nhâp cao có L uận án Thạc sĩ X ã hội học Trân Thị Đức thể đáp ứng đưítc địi hỏi gia đình inình địi hỏi xã hội h- Đề tài mả chúng tịi nghiẽn cứu klìẳng định xu hướng taếp cận hệ giá trt để nghiên cứu mỡ hình bành vi xã hội giai cấp công nhân Trên sở lí giai biến đổi hành vi nhóm xã hội bất kỳ, trước tiên biến đổi hệ thống giá trị thông qua định hướng giá trị với tư cách phận cấu trúc hệ thống giá tri giai cấp công nhân 1.2.2- Ý nghĩa thực tiễn a- Trên sở nghiên cứu định hướng học vấn tay nghề cùa công nhan Hà Nội, đề tài thực tế tổn tại, yếu vê mặt nhận thức công nhân, tư có nhứng biện pháp tổ cliưc giáo dục thích hựp b- Thực trạng trình độ văn hóa tay nghề công nhản Hà Nội chưa thể đáp ưng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Vì phải đào tạo lại bổ sung lực lượng công nhân tie có trình độ văn hóa tay nghề cao c- Những dự báo khoa học đề tài góp phần hoạch định sách đắn nhằm củng cố chất lượngftăng cường số lượng cho giai cáp cơng nhân, khẳng định vị trí giai cftp cơng nhân giai đoạn cơng nghiÊp hóa đai hóa Trần Thị Đức Luận án Thạc sĩ X ã hội học 1.3- M u c tiẽu ngliiẻn cứu dề tài 1.3.1- Xác đ ịnh mức độ, xu hướng, k h ả n ă n g n â n g cao tay nghề c còng n h â n t h ủ đô 1.4- Đối tương p h a m vỉ n g h iên cứu c ủ a để tài 1.4.1- Xác đ ịn h dối tượng nghiên cứu a- K h c h th ể nghiên cứu: Công nhân ngành trọng diẻm thủ đô Hà Nội gồm: Dệt may, Điện tư, Vật liệu xày dựng, Cơ khí, Dịch vụ - Thương mại b- Đối tượng nghiên cứu Định hướng học vấn tay nghề cồng nhân 1.4.2- P h m vi nghiên cứu a- Giới h ạn, pliạni vi, k h ô n g gian, thời gian - Nghiên cứu địa bàn Ilà Nội - ì hịi gian nghiên cứu: Tháng 8-9-10/1996 b- Giới h n lĩnh vực nghiên cứu - Nghiên cứu định hướng giá trị học vấn nghề nghiệp cồng nhân 2- P h n g p h p nghiên cứu 2.1- P h n g p h p p h ỏ n g vấn b ằ n g b ả n g hỏi 2.2- P h n g p h p p h ỏ n g vấn sâu 2.3- P h ư n g p h p su sán h p h a n tích t liệu 2.4- Phương pháp khác quan sát, trò chuyện làm SƯ bổ sung cho phương pháp 3- C h o n m ầ u nghiên cưu - Mẫu chọn theo nguyên tắc xác suất phân tẩng Tai sở chúng tịi nghiên cứu theo danh sách cơng nhân Luân án Thạc sĩ X ã hội hnc Trần Thị Đức Qua nghiên cứu định hướng náng cao trình độ học vấn Iny nghỂ, chủng tơi thấy tính chất nghé nghiệp phan ánh rõ nhận thức cơng nhân Mỗi ngành cổ nhírng đặc thu riêng m ìn h ,v í dụ ngành Dệt May Vật liệu xây dựng, cổng nhân không ý nhiều tới việc nắm vững tay nghề thân nghề địi hỏi lao dộng dơn giản chín Ngược lại nghề nhir Điện tử lại địi hỏi cơng nhân klià tay nghề định mfri đáp ứng đa dạng phÀe tạp công cụ sàn xriất đại 88 L uận án Thạc sĩ X ã hội học Trần Thi Đức C H Ư Ơ N G K Ê T LUẬN V À K IÊN NGHỊ I - K Ế T LUẬN Trong cong đoi đất nước Đảng tã khcíi xướng lãnh đạo, thu thành tựu đáng kể tiên lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa, Chính trị, Xã hội, Khoa hục đời sống Nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân ta thực mục tiêu “ Dân giáu, nước mạnh, xã hộí cơng văn minh” Để thự mụ tiêu phải nhanh chóng thực cơng cơng nphiộp hóa, đai hóa đât nước Trong cơng nằ; gK‘ dp công nhân lai lần cẩn thể hiên vai trị tiên phong Để hồn thành sứ mệnh lịch sử vinh quang người cơng nhân cần phải làm gì, làm nào, đo câu hỏi không hể đơn giản chút Vừa qua đả có nhiều cơng trình ng liiên cứu gini cấp nhằm làm sáng tỏ thực trạng giai cấp cơng nhân Việt Nam vai trị giai đoạn “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong cơng trình “Định hướng nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cùa công nhân thủ đô nay” c h ú r g góp phần làm sáng rõ thực trạng học vấn, tay nghế định hướng công nhãn thủ đô nhằm đira giải pháp kiến nghi cu thể góp phẩn tồn Đảng, tồn dân củng cố đồi ngũ công nhAn vể mặt số lượng lân chất lượng đáp ứng đò' hỏi cấp bách kinh tế nhiều thành phẩn Chúng đặc biệt ý tới đề tài “ Nghiên cứu xâv dựng biện pháp đào tạo, đao tạo lại văn hóa nghề nghiệp cho cơng nhân cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm ” Đề tài khảo sát dung 89 Trần Thị Đúc L uận án Thạc sĩ Xã hội học lượng mẫu kltá lớn (78.543 người) phftn tích theo nhiều lát cắt xã bội như: - Theo ngành công nghiệp - Theo tính chất, thành phần kinh tế - Theo độ tuổi - Theo giới tính - Theo trình độ học vân tay nghề, nguổn grtc xuất thân Chúng mạnh dạn so sánh dối chiếu với đề tài chúng tơi có dung lượng mẫu 1000 cơng nhân thành phố Hà nội Trên sở phan tích so sánh, đối chiếu với cơng trình nghiên cứu khác chúng lôi di dến số két luân s a u 1- Cồng nhân ta nói chung cơng nhan Thù dơ Hà nội dang có xu hướng già di Theo kêt nghiên cứu cua chúng tịi có 45,8% cơng nhan độ tuổi 18 -30 49,6% độ tuổi 31-50; 4% độ tuổi 60 Trong vào năm 1976-1985 khu vực sàn xuất phạm vi cà nước tuổi đời bình qu9n cùa người cơng nhân 31 Vào thời điểm đó, ị số ngành cơng nghiệp nhẹ, Điện, Lâm nghiệp srt cơng nhan có độ tuổi 30 chiêm tới 60 70% Do lác động mạnh mẽ cùa thị trUỄrng lao động kỳ m cun, d ỉ t nước u chuyển lừ chế quan liêu bao cấp sáng c o chế quản lý kinh tế hàng hóa nhiều -hành phin, vàn hành theo chế thị trư&ng có quản lý cùa nhà m.ớc, - ị l H „ ĩịn U , Ả m/lá y M i ( 90 L uận án Thạc sĩ X ã hội hoc Trăn Thị Đức nhân thưc vê việc học tập nâng cao học vấn, tav nghề cua cỏng nhân có nhiều biến đổi Việc làm nưi làm trở nên khan hiếm, nhiều người độ ti lao -lọng khơng có việc làm Một tâm thê sợ mât việc làrn phô biẽn công nhân hiẽn nay, mà hậu quà cơng nhâu khơng mn di học tỊp nâng cao trình độ học ▼ấn, tay nghề lớp đài hạn Họ mong muôn hinh tlúĩc đào tạo ngắn hạn chức Vi hình thức m ộ t m ặ t d ă m b ả o h ọ g i ữ đ ược VI trí làm v i ệ c củ a tnìnli xí nghiệp, mặt khác họ có thu nhâp để thực việc họ c tập Kết nghiên cứu cho thấy số người không rmiôn dao tạo hệ quy tệp trung tằ 75,6% dó &ố nẹưừi khơng muốn tạo chức 43,9% Và !ại trirừng hợp đào tạo hệ chức cơng nhân lại muốn đào ÍHO loại đài hạn (Đại học) nlinm tliay đổi vị xã hội cách đáng kể Kết qua nghiên cứu cho thấy 49% công phân muốn học hệ đai học chức irotig có ỉ 2,7% cơng nhan muốn học hệ đai học qui tập trung Đối với hệ Cao đẳng hình thức tập tTUTig hay Tại chức không công nhân ý tới (4,9% đôi với loại tập trung 4,5% dối với loại Tại chức) Trường hợp tương tư bệ học Trung cấp, Lã theo cách hiẽu người cơng nhân học xong hệ Trung cấp boặc Đại học vị xã hội không tăng đáng kể, bậc hrơng không tăng cláng kể họ không muốn học hệ Các hình thức đào tạo có tác động 1ỚD đến định hương học tập nâng cao trình độ học vấn nghề nghiệp 91 L uận án Thạc sĩ X ã học Trần Thì Đúc cơng nhân Đơi VỚI cơng nhân hỉnh thức bọc tạí chức đưcrc lưa chọn nhi u v ề mặt thời gian đào tạo loại hình họ chọn nhiêu Vé mặt thời gian đào tạo cùa loai hình ho lai chọn loại c1ào tao dài hạn (Đai học) Đối với hỉnh thức tập Trung Nữ ci công nhân định hướng vào loại hình Tại chữc nhiều loại hình p trung, loại hình ngắn han nhiều loại dài hạn Trong loại dai hạn cóng nhân chủ yếu muốn đào tạo hệ Đại học không muốn đào tạo hệ Cao đảng, Trung cấp Nữ cống nhan mong muốn học loại lùn la, ngắn hạn nhiều Nam công nhâu, Nam công nhân mong muốn học hệ Đại học nhiều Nữ công IIhan v ề mật lứa tuổi chúng tơi cịn nhận thấy đặc thù xã bội độ tuổi niên, cơng nhâỉi có XII hướng động xã hội Cíio lứa tuổi khácbiểu qua mtrng muôn đổi ngliề cun họ Công nhân đội ngũ chủ yếu công cơng nghiệp hóa, đại hổn đất nước Muổn đííy nhanh q trình cỏng nghiẻfj hóa, lnệìi đai hóa C-Ìn phải nhanh chóng đào tạo dội ngũ cơng nhím có trình độ học vấn tny ĩigliề cao, muốn làm dược diều (10 chung ta cần phải có sách cụ thể biện thực N h ã n g kiến nghị giải p h p nàng cao t r ì nh (1ỏ hoe vân, lay nghề cho công Iiliân th ủ đô Há nội 2.1- Cần phải đẩỷ 1’hnnh phong trào học tập nâng cao trình độ vặn hóa tay nghề cho cơng nhân nối chung cơng nhâịU thu nói liêng Phai có chế độ khen thưởng khuyến khích để cơng idiân nhận thức dược việc học, kliông náng can clược vị thế, uy tín xã hội mả cịn dược nâng can bậc lương, bộc thợ, dồng thời khẳng định dược chỗ dứng vững chác kinh tế nhiều thành piiÀii Cùng với việc học tập nang cao trình độ học vân cân phối hợp tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn niên, Phụ nữ ngành giáo đục để giáọ dục tuyên truyền vận động cống 95 Lu ậ n án Thạc s ĩ X ã hội học Trần Thị Đức r han làm cho họ nhân thức rõ vị trí xã hội cua họ, xóa bỏ mặc cảm vị trí người thợ cua mình, làm cho họ tm tưởng vào tương lai thăng tiến xã hồi họ Trong nghiên cứu cua đa số công nhân khơng qnan tàm tới VỊ trí quan lý, lãnh đạo Đồng thời họ cung quan tâm tơi khoa học lập lý luận chinh trị Vì vây, cần phải có biện pháp sách kịp thcti đào tạo bồi dưỡng giai cấp cồng nhân không giòi tay nghề mà phái vững vàng nhậri íhirc trị để họ xứng đáng đội quân tiên phong cách mạng khoa học kỹ thuạt nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đai hóa Vấn dề nAng cno Hình độ văn hoa c h o c n g nhAn kh ô n g thể xa rời vấn dề nâng cao trình độ trị ý thức giai cấp cho họ 2.2- Năng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp CẨU phài có sách hoạch định cụ thể mặt số lượng nhir chất lượng đội ngũ cơng nhân, Trên sở có sách rõ ráng việc nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho công nhãn Qua khảo sát chúng tơi cho thấy cồng nhân khơng muốn học khóa đào tạo hệ Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng hnc Đại học Chúng ta hiểu rõ chi có qua khóa đào tạo Trung học chuyỏn nghiệp, tay nghề, đào tạo người cơng nhân có kỹ tay nghề cao phục vụ trực tiép sản xuất Theo chúng tòi cần phái nhnnh chóng cần đối số lượng đào tạo người làm lý thuyêt người làm íhực hành Những người làm thực hành cần đào tao nhiều nhanh đáp ứng 96 L u ậ n án Thạc sĩ X ã hội hoc Trấn Thị Đức tôc đ t phát triên nhanh chóng đa dạng nghề nghiệp nển kinh tê (hị trương việc đào tạo kv tay nghề cho cơng nhân cần íổ chức theo khóa ngắn hạn chun sâu Về mặt kinh phí nên phối hợp kinh phí nhà nước, doanh nghiêp công nhân tự túc phần Phần tư túc kinh phí cơng nhân chủ yếu buộc họ phải gắn bó trách nhiệm với quan chủ quản phần kinh phí nhỏ so với kinh phí từ nguồn nhà nước quan chủ quản Cần phải tổ chức tốt việc đào íạo đào tạo lại cách thường xuyên mời đáp ứng mặt kỹ tay nghề cho công nhân trước tiến không ngừng cũa khoa học kỹ thuật 2.3 - CÀn nghiên cứu bổ sung hồn thiện chương trình đào tạo tay nghể theo loại hỉnh tập trung, Tại chức, theo thời gian bao gồm lớp rigắn hạn, dài hạn, theo trinh độ bao gồm hệ trung học chuyên nghiệp, sơ học chuyên nghiệp Nội đung chương trình đào tạo tay nghề cần phải phù hctp với đòi hỏi thực tế sản xuãt Tránh đào tao lại khơng sử dụng được, kỹ năng, kỹ thuật nghề nghiệp công nhân học lạc hậu so với thực tế kỹ thuật công nghệ hành 2.4 - Cần phải có chế độ luân phiẽn cán hợp lý, tạo cân đối ỉực krợng công tihân trẻ công nhân trung niên, già, cân đơí Nam cơng nhân Nữ công Iibân Việc tuyển chọn cồng nhân cần lưu ý tới nguồn gốc xuãt thân nhơ tầng lớp, khu vực cư trú- trình độ học vấn n g n h C11 thể Vì theo n g h i ê n cứu chúng tỏi, đặc lính 97 Trẩn Thị Đức Lu ậ n án Thạc sĩ X ã hộỉ học aghề nghiệp ngành khác địi h pbẴm chất xã hội người cơng nhân khác Vì có khác biệj mặt giới tính tính chất cơng viộc, nên nhà nước cần có sách cọ thể Nữ công nhân, tăng cường điều kiện thuận lợi vật chất, khuvến khích tinh thẩn để họ có điều kiện đóng góp bình đẳng VỚI Nam cổng nhân mặt Trong thực tế nghiên cứu chúng tơi Nữ cơng nhftn cịn có mặc cảm giới tính, tự tin đưrrng thãng tiên xã hội, họ quan tâm tới hoạt động quản lý trị xã hội Nam cơng nhân Hơn níĩa người phụ nữ ngồi trach nhiệm cơng dan cơng sử họ cịn tĩách nhiệm n ■ gia đình mà lịch sử “luôn ưu lio” Vân đề nâng cao trình độ học vấn tay nghề cho cóng nhân vấn đề cốt lõi tàm hiến dổi chất lượng cua giai câp công nh?n với việc phát triển hợp lý mặt sô' lượng tao đội ngũ người lao dộng hùng hâu có đủ khả năn I đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nơớo 98 L u ậ n án Thạc sĩ X ã hội học Trần ĩ hỉ Đức Tư LIỆU [1] & [21 Văn kiên đai hội Đáng toàn quốc lân VIII, NXB: Chính trị quốc gia , tr 44, 123 [2]" Nghiên cứu Xây dựng biện pháp đao tạo, đào tạo lại văn hóa nghề nghiệp cho cỡng nhân cơng nghiệp thành phố n Chí Minh [I ] - T Í C đ ộ n g cải c ch kinh tế tới doanh n g h i ệ p [4]- “ ihực trạng giai phnp nâng cao trình độ văn hóa tii thức hóa cơng nhân thủ đơ, đáp ứng u cáu cơng nghiệp hóa đai hóa - Mả sỗ 96-01 - Phan Văn Hung [5]- K X -1 Nghiên cứu người Việt Nam kinh tế thị trường Hà Nội 1895 [6] K X 04-06 Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng GS Phạm T í t Dong Hà nội 1995 [7] KX 07-02 Các giá 11 Ị truyền thống người Việt Nam Phun Huy lê [8] KX 09-04 Giá trị - Định hướng giá trị [9] N h [5] trang 16 [10] Như [5] tr.54 [II] N h [6] tr.95 [12] & [13] Đề tài KX 07-05 Chủ nhiộm đề tai PGS.PTS Đỗ Nguyên Phương [14] Khập môn Xà hội học Tony biIton Kenvin Runnett, NXB KHXH H.1993 99 Luận án Thạc s ĩ X ã hội ỉtọc Trân Thi Đức [15] Giá trị, Đinh hướng giá trị nhàn cách giáo dục glá tiỊ- Đề tài KX 07-04 Hà nội , Tr.69 [16] M anapenm ent and Motivat'on Victơr H Vroom Edward L.Deci NXB Kingpnrt Press USA 1978 Tr.27-40 [171 [16] tr 86-91 [ ] H P i c h te r X n h ội học nhtìp m n ( T r n V ã n ĐTnli (ỉic h ) Sãi gòn 1974 tr 173 [19] Từ điển Xã hội học giản yếu M 1990 (tiếng Nga) [20] “ M o r d e r n S o c i o l o g i c a l T h e o r y ” H B c c k e r \ b A B o s k o i r Nxb; NY 1957 chương [211 Vũ Hào Quang “ Những sở lý luân nghiên cứu gi;í trị pin dinh Việt N am ” Tạp chí khoa học ĐHQG HN, Số năm 1996 [22] Từ điển Xã hội liọc giải nghĩa tẽng Nga NXB Giáo dục Maíxcơva 1981, T r.223 100 L u ậ n án Thạc ì r X ã hội học Trấn Thị Đuc DANH M Ụ C TÀI L I ỆU T H A M K H Ả O 1- Vãn kiện đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ VII NXB Sự tíiât, Hà nội, 19 2- Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXR CTQG, Hà nội, 1996 3- Phát triển công nghiệp, Công nghệ đến năm 2000 Thec hướng công nghiệp hoíí, đại hon đất lurớc xây tlựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, NXB CTQG, Hà Nội 1994 4- Đề cương giới thiệu nội dung báo cáo ọ ị dã họi nghị đại biểu tồn quổc nhiêm kỳ Đảng thơng qu;i, NXB CTQG, Hà nội, 1994 5- Tni liệu học tệp nghị trung ương hai íkhố VII) cua Đang, NXB CTỌG, Hà Nội 1997 6- KX 07-10 Nghiên cứu người Việt Nam liền kinh tế thị trường: Các quan điểm phương pháp tiêp c n , Chu biên TS Thái Duy Tuyên, Hà nội 1995 7- KX 07-04 Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách gi.ío dục gin tĩị PGS.PTS Nguyễn Quang u ẩ n ; PGS PTS NGuyễn Thạc ; PGS PTS Mạc Văn Trang, Hà nội 1995 8- KX 07-02 Các giá trị truyền thống người Việl Nam , GS Phan Huy Lê; PGS.TS Vũ Minh Giang, Híi nội 1994 101 L u ậ n án Thạc sĩ X ã hội học Trần Thị Đức 9- GS Phạm '1 ấí Dong , ' h í Thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, NXB Chính trị quốc gia Hà nội 1995 10- KX 07 Đến đai từ Iruyền thống, GS Trần Đình Hươu, Hà nội 1994 1- Vấn dề ngirời nghiệp công nghiệp hố đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà noi 1996 12- GUNTER BUSCHGES NhíỊp mỏn Xã hội học T6 chức, NXB T hế giới, Hà Nội 1996 H - K X 01 GS TS - Nguyễn Duy Quý, Một sổ vấn đề kinh tế Xã hội trình xâỵ dựng chủ nghĩa xã hội tỉnh phía Nam, Hà nội 1995 14- Tương Lai, Những nghiên cứu Xã hội học cấu xã hội sách xã hội, NXB KHXH, Ha nội 1994 15- Việt Nam Chuyển Sang Kinh Tế Thị Trường, NXB CTQG, Hà Nội, 1994 16- Tony biỉton, Kenvin Bonnett, Nhập môn Xã hội học, NXB KHXH, Hà Nội, 1993 17- Fichter Nhập mơn X i hội học, Sài gịn 1971, người tlicli Tràn Văn Đĩnh ỉ 8- Management and Motivation, Victor H.Vioom & Edvvart! L.Deci NY 1978 19- Oiganiznt ion and Management a systems and contingeticy npronch, B Kasl/ F Rosenzweig NXR McGravv-Hill Book Company 1979 20- SoGĨal Theory and Sncial E đ ition Robert K M e rto n 102 Structure, 1968 Enlarpcd ... người công nhân lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp họ 2.5- K liung lý th u y ế t nghiên cứu đề tài: ? ?Định hướng học vấn tay nghề người lao độngcông nhân thủ đô nay? ?? (Xem trang bên) 38 ĐỊNH HƯỚNG HỌC... cho người có trình độ vãn hố Đại Học Cao đẳng có (ỉinh lnrớĩig loại A nghĩa định hướng rõ ràng phát triển nâng cao trình độ văn hố (51,95%) người có trình độ liọc vấn tnmg học có đinh hướng loại... hành động cổng nhân việc ỈÌOC tập nâng cao học vấn trinh độ tay nghề đ i ề i kiện làm việc thưc tế nav chưa đòi hỏi gay 10 Lu ận án Thạc X ấ hội học Trần Th' Đức gắt trình độ tay nghề bậc cao