Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Chương 1
•
Giới hạn của dãy số thực:
Định nghĩa, các tính chất, các tiêu chuẩn hội tụ.
Số e.
•
Giới hạn của hàm số:
Định nghĩa, định lý giới hạn kẹp.
Giới hạn một phía. Một số giới hạn quan trọng.
Dạng vô định.
•
Hàm số liên tục:
Định nghĩa, các tính chất, liên tục một phía, tính
liên tục của hàm sơ cấp.
Hàm liên tục trên một khoảng đóng.
ÁNH XẠ
1. Định nghĩa: Ánh xạ f từ X → Y là quy luật cho tương
ứng với mỗi phần tử x ∈ X với duy nhất y Y∈
Ký hiệu
f : X Y
x y = f(x)
→
a
X
Y
2. Phân loại ánh xạ
Ánh xạ f là đơn ánh: mỗi y Y, có ∈ nhiều nhất một x X∈
sao cho y = f(x).
Ánh xạ f là toàn ánh: mỗi y Y, ∈ có ít nhất một x X∈ sao
cho y = f(x).
Ánh xạ f là song ánh: mỗi y Y, ∈ có duy nhất x X∈ sao cho
y = f(x).
DÃY SỐ THỰC
1.Định nghĩa: Dãy số thực là một ánh xạ từ tập N
*
vào tập
hợp các số thực R.
Ký hiệu {x
n
}, n =1, 2,…, để chỉ một dãy số.
Ví dụ:
{ }
n n 1 2 n
1 1 1
a) ; ; 1; ; ; ;
n 2 n
x x x x x
= = = =
L L
{ }
n n 1 2 n
b) ; 1; 1; 1; ; 1;x x x x x
= = = =
L L
{ } ( ) ( )
n n
n n 1 2 n
c) ; 1 ; 1; 1; ; 1 ;x x x x x
= − =− = = −
L L
{ }
2 2
n n 1 2 n
d) ; n ; 1; 4; ; n ;x x x x x
= = = =
L L
{ }
n n
n n 1 2 n
1 9 1
e) ; 1 ; 2; ; ; 1 ;
n 4 n
x x x x x
= + = = = +
÷ ÷
L L
DÃY SỐ HỘI TỤ
1.Định nghĩa: Dãy số {x
n
} hội tụ về a
⇔
giá trị x
n
“rất gần” a
0 0 n
a R, N : n N :| x - a| <
⇔ ∃ ∈ ∀ε >0, ∃ ∀ > ε
Ký hiệu
n n
lim a; lim a
n
x x
→+∞
= =
Ví dụ:
khi n đủ lớn.
2
1
a) lim 0
n
=
n
1
b) lim 0
2
=
CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIỚI HẠN
1. Nếu dãy số {x
n
} hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất
2. Nếu limx
n
, limy
n
tồn tại thì
lim(x
n
+ y
n
) = limx
n
+ limy
n
lim(Cx
n
) = Climx
n
lim(x
n
y
n
) = limx
n
limy
n
n n
n n
x limx
lim
y limy
=
Ví dụ:
n 2
1 1
a) lim
2 n
+
÷
n
1
b) lim 3.
2
÷
DÃY SỐ PHÂN KỲ
1. Định nghĩa: Dãy {x
n
} phân kỳ nếu nó không hội tụ
2. Giới hạn vô hạn:
Định nghĩa: Ta nói dãy số x
n
có giới hạn vô hạn nếu x
n
có
giá trị tuyệt đối lớn tùy ý khi n đủ lớn.
0 0 n
M > 0, N , n > N : x >M
⇔ ∀ ∃ ∀
Ký hiệu
n
lim x
= ∞
Nếu dãy số x
n
có giới hạn vô hạn và xác định dấu, tức là x
n
> 0 hoặc x
n
< 0 bắt đầu từ một chỗ nào đó trở đi, thì ta viết
tương ứng.
n
lim x
= +∞
hoặc
n
lim x = −∞
Ví dụ: Xét dãy số có số hạng tổng quát x
n
= An
k
(n N), ∈
trong đó A ≠ 0 và k > 0. Ta có
k
limAn = +∞
nếu A > 0;
k
limAn
= −∞
nếu A < 0
NGUYÊN TẮC TÍNH GIỚI HẠN
Chuyển về các giới hạn cơ bản và thay vào biểu thức
cần tính giới hạn (nếu giá trị biểu thức xác định)
n
1
a 1
lima
0 0 a
<
+∞ >
• =
<
k
0
k 0
limn
0 k
<
+∞ >
• =
Ví dụ: Tính các giới hạn sau
2
2
2n + 1
a) lim
n - 1
n n
n n
5 - 2
b) lim
4 + 3
( )
c) lim n n-1
−
( )
1 1 1 1
d) lim
1.2 2.3 3.4 n n+1
+ + + +
TIÊU CHUẨN BA DÃY KẸP
n n n n
n n n
x y z lim y
limx limz a lim y a
≤ ≤ ∃
⇒
= = =
Hệ quả:
n n
n
n
0 x y
lim x 0
limy 0
≤ ≤
⇒ =
=
Ví dụ: Chứng minh rằng
Định lý
2
nsinn
lim 0
n +1
=
DÃY SỐ ĐƠN ĐIỆU
Định nghĩa: Dãy {x
n
} được gọi là tăng nếu
n n 1
x x , n
+
≤ ∀
là giảm nếu
n n 1
x x , n.
+
≥ ∀
Dãy tăng hay giảm được gọi là dãy đơn điệu.
Dãy {x
n
} được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số thực c sao
cho , bị chặn dưới nếu tồn tại số thực d sao
cho
n
x c, n
≤ ∀
n
x d, n.
≥ ∀
DÃY SỐ ĐƠN ĐIỆU
Ví dụ: Xét các dãy số sau
n
1
x
n
=
a) Dãy {x
n
} với
b) Dãy {x
n
} với
( )
n
n
x 1
= −
c) Dãy {x
n
} với
2
n
x n
=
d) Dãy {x
n
} với
n
n
1
x 1
n
= +
÷
Định lý
1. Nếu dãy số {x
n
} tăng và bị chặn trên thì nó hội tụ.
2. Nếu dãy số {x
n
} giảm và bị chặn dưới thì nó hội tụ.
Ví dụ: Dãy {x
n
} với
n
n
1
x 1
n
= +
÷
là một dãy tăng và bị chặn trên, do đó nó hội tụ. Gọi e là giới
hạn của dãy ấy, ta được.
n
1
lim 1
n
e
+ =
÷
HÀM SỐ
là quy tắc cho tương ứng với mỗi x X, với mỗi y Y.∈ ∈
Định nghĩa: Hàm số:
f : X R Y R
⊂ → ⊂
Ký hiệu:
f : X R Y R
x y = f(x)
⊂ → ⊂
a
Miền xác định : D
f
= {x : f(x) có nghĩa}
Miền giá trị : T
f
= { y = f(x) , với mọi x D∈
f
}
Đồ thị của hàm số f là tập hợp tất cả các điểm M(x, y) của
mặt phẳng tọa độ có hoành độ x là một số thực bất kỳ lấy
từ MXĐ của hàm số và tung độ y là giá trị tương ứng của
hàm số tại điểm x.
[...]... không đúng 2 Hàm số có đạo hàm tại x0 ⇔f (x ' 0 ) =f (x ) ' + 0 3 Nếu f(x) khả vi trên khoảng (a, b) thì f(x) là 1 hàm xác định trên (a, b) ĐẠO HÀM 2 Các quy tắc tính đạo hàm a) Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số Nếu các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại x 0 thì tại điểm đó: 1 ( u ± v ) = u ± v / / 2 ( ku / / ) / = ku / u / v − uv / u 4 ÷ = (v ≠ 0) 2 v v 3 ( u v ) = u / v +