Luận văn : Tổng quan về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải
Trang 1Chơng I Tổng quan về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp kinh
doanh vận tảiPhần 1 Một số khái niệm về kinh doanh
1.1 Khái niệm kinh doanh
Hoạt động kinh doanh đợc hiểu là hoạt động có ý thức của con ngờinhằm tìm kiếm lợi nhuận Có quan điểm cho rằng kinh doanh là một hoạt
động có ý thức của con ngời trên cơ sở bỏ vốn ban đầu vào hoạt động trên thịtrờng để thu lợi nhuận trong một quãng thời gian nào đó
Có ngời cho rằng kinh doanh là việc bỏ vốn ban đầu vào hoạt động trênthị trờng để thu lại một lợng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào đó
Theo điều 3 của luật công ty của nớc ta ra ngày 02/01/1991 ghi: “ Kinh
doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu
t từ sản xuất đến tieu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm thu lại lợi nhuận”
Tóm lại: theo nghĩa chung nhất, kinh doanh là hoạt động có mục đíchsinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng
Nh vậy kinh doanh phải gắn liền với thị trờng, thị trờng và kinh doanhluôn đi liền với nhau, bởi vì thị trờng là nơi diễn ra hoạt động kinh doanh,không có kinh doanh thì không có thị trờng Thị trờng đặt ra các hệ thống,quy định đối với kinh doanh Kinh doanh trên thị trờng tuân theo quy luậtkinh tế khách quan của thị trờng
Mục đích chủ yếu của kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận Sự sinh lời hợppháp đợc nhà nớc bảo hộ và đợc thị trờng chấp nhận công khai Sự sinh lờibất hợp pháp thì bị nhà nớc nghiêm cấm và chỉ có thể tồn tại trong thị trờngngầm
Trang 21.1.2 Doanh nghiệp kinh doanh vận tải
Kinh doanh vận tải là việc chủ thể vận tải sử dụng phơng tiện vận tải củamình đáp ứng nhu cầu của đối tác kinh doanh ( di chuyển hàng hoá, hànhkhách) để tìm kiếm lợi nhuận
Chủ thể kinh doanh vận tải phải có quyền sở hữu hay quyền sử dụng
ph-ơng tiện vận tải do nhà nớc quy định
1.2 Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải
Quá trình vận tải là sự thống nhất các hoạt động vận tải và vận chuyển.Trên quan điểm hệ thống, quá trình sản xuất kinh doanh vận tải là sự kết hợpcác yếu tốt đầu vào để tạo ra sản phẩm vận tải đáp ứng nhu cầu của thị trờng Nếu coi hoạt động sản xuất kinh doanh là một hệ thống thì hoạt độngcủa doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nào đó ( một chu kỳ nhất định)
có thể đợc mô tả nh sau:
Vốn cố định VCĐ1Vốn lu động Doanh thu, lãiLao động Lao động
Hình 1.2 môi trờng kinh doanhTrong đó: Đầu vào bao gồm: Vốn cố định, vốn lu động, lao động
Đầu ra bao gồm: VCĐ1, Doanh thu và lãi, lao động
Kết quả sản xuất kinh doanh đợc biểu thị bằng các chỉ tiêu: sản lợng,doanh thu, lợi nhuận…
Các chỉ tiều phản ánh sự kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra kết quả sảnxuất kinh doanh, hay còn gọi là các chỉ tiêu phản ánh quá trình diễn ra hoạt
động sản xuất kinh doanh
Các yếu tố còn lại sau một chu kỳ sản xuất: lao động ( lao động ở trạngthái khác) có kinh nghiệp sản xuất kinh doanh hơn, thể lực con ngời sau mộtchu kỳ sản xuất kinh doanh có sự thay đổi Vốn ở trạng thái khác: dã haomòn một phần sau chu kỳ sản xuất kinh doanh trớc Các yếu tố đầu ra củachu kỳ sản xuất kinh doanh nay có thể là các yếu tố đầu vào của chu kỳ sảnxuất kinh doanh tiếp theo
Quá trình vận tải
Vận tải là một quá trình hoạt động bao gồm nhiêu công đoạn, nhiềukhâu:
Hoạt động sảnxuất k inhdoanh
Trang 3- Giai đoạn chuẩn bị đoàn phơng tiện
+ Chuẩn bị phơng tiện vận tải
+ Chuẩn bị đối tợng vận chuyển ( hàng hoá, hành khách)
- Giai đoạn xếp hàng hoá hoặc hành khách lên phơng tiện vận tải
- Giai đoạn lập đoàn phơng tiện
- Giai đoạn giải phóng đoàn phơng tiện
- Dỡ hàng, trả khách
- Đa phơng tiện về địa điểm mới để nhận hàng, đón khách
Cũng nh bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào, quá trình sản xuấtkinh doanh vận tải cũng là sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào để tạo ra sảnphẩm đầu ra phù hợp với mục tiêu của ngời kinh doanh
1.2.1 các yếu tố đầu vào
Vốn cố định
Là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, tài sản cố định là công cụsản xuất, nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và trong quá trình sản xuấtvẫn giữ đợc hình dạng ban đầu và giá trị của nó đợc chuyển dần sang giá trịkhấu hao Tuy nhiên để tiện cho việc tính khấu hao ngời ta quy ớc TSCĐ mà
có giá trị nhỏ ( dới 5.000.000 đ) hoặc thời gian sử dụng ngắn ( hiện nay là
d-ới 1 năm) thì đợc xếp vào loại vật rẻ mau hỏng và tính vào tài sản lu động Công cụ chủ yếu trong kinh doanh vận tải là phơng tiện, thiết bị, nhàcửa, công trình, vật kiến trúc,…
Vốn lu động
Là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông
Tài sản lu động là đối tợng lao động, nó chỉ tham gia vào chu kỳ sảnxuất và sau mỗi chu kỳ sản xuất, toàn bộ giá trị của nó đợc chuyển sang giátrị sản phẩm Trong vận tải ôtô VLĐ là nguyên vật liệu dự trữ, săm lốp, phụtùng thay thế…
Lao động
Lao động trong kinh doanh vận tải ôtô là đội ngũ lái xe, công nhânBDSC, lao động quản lý…
Sự tác động của môi trờng
Môi trờng sản xuất của vận tải chinh là hệ thống giao thông ( bao gồm
hệ thống đờng sá và hệ thống giao thông tĩnh) ngoài ra yếu tố môi trờng cònphải kể đến chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc
1.2.2 Các yếu tố đầu ra
Trang 4Đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải chính là kết quả hoạt
động kinh doanh vận tải Kết quả này có thể đợc biểu thị bằng các loại đơn vịkhác nhau nh đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị… ở đây sản phẩm vận tải đợc đobằng đơn vị khối lợng vận chuyển (Q) và lợng luân chuyển (P)
Sản phẩm vận tải là một loại sản phẩm đặc biệt, nó không tồn tại dớidạng vật chất mà nó là một loại sản phẩm trừu tợng, bởi vậy không có sảnphẩm vận tải dở dang, không có sản phẩm vận tải dự trữ và không có sảnphẩm vận tải d thừa
Giá trị của sản phẩm vận tải chính là hao phí lao động xã hội đợc kếttinh trong môt đơn vị sản phẩm Giá trị sử dụng của sản phảm vậ tải chính làkhả năng để thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá vận chuyển và làm tăngtính hữu dụng của hàng hoá
Đối với vận tải hành khách thì giá trị sử dụng của sản phẩm vận tải đợccoi là một sự tiêu dùng để thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời
Đầu ra của quá trình kinh doanh vận tải nếu biểu thị bằng đơn vị giá trịthì đó là doanh thu và lợi nhuận
Ngoài ra đầu ra của quá trình sản xuất còn phải kể đến công cụ lao độngsau quá trình sản xuất kinh doanh và lao động sau quá trình sản xuất kinhdoanh, và cuối cùng là sự tác động ngợc trở lại đối với môi trờng kinh doanh
1.2.3 Các quá trình diễn ra trong kinh doanh vận tải
- Theo sự biến động của vốn thì quá trình này đợc phân làm 2 loại
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động lu thông
- Theo yếu tố của quá trình thì quá trình sản xuất kinh doanh vận tải đợcphân ra các quá trình chủ yếu sau:
+ Quá trình khai thác phơng tiện
+ Quá trình sử dụng nguồn lao động
+ Quá trình sử dụng vốn và luân chuyển vốn
+ Quá trình sử dụng chi phí
1.3 hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải
1.3.1 Đối với vận tải ôtô noi chung
a Các chỉ tiêu phản ánh quá trình khai thác phơng tiện
Để phản ánh quá trình khai thác phơng tiện vận tải ngời ta thờng sử dụng
hệ thống chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phơng tiện Các chỉ tiêu khai thác kỹ
Trang 5thuật phơng tiện với điều kiện khai thác cụ thể và cuối cùng là hiệu suất sửdụng phơng tiện.
Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phơng tiện đợc phân thành 2 nhóm chỉtiêu khác nhau:
- Nhóm chỉ tiêu số lợng: Phản ánh mức độ sử dụng phơng tiện
- Nhóm chỉ tiêu chất lợng: phản ánh chất lợng sử dụng và hiệu suất sử dụngphơng tiện
nhóm chỉ tiêu số l ợng bao gồm:
- Tổng số ngày xe có (AD c ), chỉ tiêu này chỉ có đối với đoàn phơng tiện
ADc = Aci x Dcitrong đó: Aci : số xe có loại i
Dci: độ dài thời gian của xe có loại i theo kế hoạch
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô đoàn phơng tiện ADc phụ thuộc vào số ợng xe có và độ dài thời gian có mặt của xe trong danh sách của doanhnghiệp
l Số xe có binh quân (A c )
Ac = ADc/DtTrong đó: Dt = 360 ngày xe/năm
+ Chế độ BDSC đợc quy định với từng loại xe
+ Điều kiện khai thác phơng tiện: chủ yếu là điều kiện đờng xá vàhàng hoá, hành khách vận chuyển
Trang 6+ Tình trạng kỹ thuật của phơng tiện
ADvd = ADc - ADBDSC - ADkhácTrong đó: ADkhác là tổng số ngày xe không vận doanh nhng không phải là
do nguyên nhân kỹ thuật mà do các nguyên nhân khác ( do thiếu lai xe, thiếunhiên liệu, không có hàng…)
ý nghĩa: phản ánh mức độ đa xe thực tế vào hoạt động, chịu ảnh hởng của cácnhân tố: số ngày xe tốt, trình độ tổ chức khai thác phơng tiện
Avd = ADvd / DtPhản ánh mức độ sử dụng phơng tiện về mặt thời gian
q = Aci x qtkiTrong đó: qtki là trong tải thiết kế của loại xe i
Là một trong những chỉ tiêu phản ánh năng lực vân chuyển của đoàn xe, chịu
ảnh hởng của các nhân tố: quy mô, cơ cấu đoàn phơng tiện theo trọng tải
- Trọng tải thiết kế bình quân (qbq)
A
q A
Phản ánh kế cấu đoàn phơng tiện và năng lực vận chuyển bình quân của một
đầu xe Chịu ảnh hởng của kết cấu trọng tải của cả đoàn xe
VK =
dc xd lb
chg
T T T
chg
T T
L
Trong đó:
Tlb; Txd; Tdc: Thời gian xe lăn bánh, xếp dỡ và làm tác nghiệp đầu cuối
Tlx: thời gian xe dừng cho khách lên xuống dọc đờng
Trang 7Vận tốc kỹ thuật chỉ tính thời gian xe hoạt động trên đờng và thờng đợc
sử dụng với việc điều khiển giao thông cũng nh để định mức vận tốc nhằm
đảm bảo an toàn giao thông VT cũng ảnh hởng đến năng suất phơng tiện (Tỷ
lệ thuận ) VT phụ thuộc điều kiện đờng xá, khí hậu, lu lợng giao thông trên
đờng, vấn đề tổ chức phân luồng giao thông, tình trạng kỹ thuật của xe, trình
độ ngời lái
Vận tốc khai thác là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp mức độ sử dụng phơngtiện về mặt tính năng tốc độ Ngoài các yếu tố phụ thuộc nh VT thì VK cònphụ thuộc vào các yếu tố khác nh công tác tổ chức xếp dỡ và tác nghiệp đầucuối
Vận tốc giao thông là chỉ tiêu phản ánh chất lợng công tác tổ chức vậnchuyển hành khách trên tuyến vì Vgt có ảnh hởng đến thời gian một chuyến
đi của hành khách Vgt phụ thuộc vào chất lợng phơng tiện, điều kiện đờngxá, cờng độ luồng giao thông trên đờng, trình độ của lái xe, chất lợng côngtác tổ chức vận tải…
Đây là chỉ tiêu biểu thị độ dài thời gian hoạt động của xe trong một ngày
đêm, nó phản ánh mức độ sử dụng phơng tiện về mặt thời gian
Nhân tố ảnh hởng: ngoài các yếu tố ảnh hởng đến ngày xe vận doanh, TH cònphụ thuộc vào chất lợng tổ chức vận tải, công tác tổ chức lao động cho lái xe
TH = Tlb + Txd + Tđc
Đây là thời gian phơng tiện hoạt động không tích cực, nhng lại là thờigian cần thiết trong kết cấu một chuyến xe bởi vậy vấn đề là phải giảm đếnmức thấp nhất Txd, muốn vậy cần làm tốt công tác phối hợp giữa vận chuyển
và xếp dỡ, có giới hoá công tác xếp dỡ
Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp mức độ sử dụng phơng tiện cả về mặtthời gian và tính năng tốc độ
Lnđ = Lhđ + Lch + Lrỗng Quãng đờng xe chạy ngày đêm càng cao thì năng suất phơng tiện cànglớn, nhng cha chắc đã hiệu quả vì còn phụ thuộc vào quãng đờng có hàng
Lnđ phụ thuộc vào: VT, TH, txd
Trang 8Trong đó: Lch: tổng quãng đờng xe chạy có hàng
Zc: tổng số chuyến xe
Lch phản ánh chất lợng công tác tổ chức vận tải và có ảnh hởng lớn đếnnăng suất phơng tiện
Lhh =
Q P
Khác với lch, lhh là một chỉ tiêu khách quan nó không phụ thuộc vào côngtác tổ chức chạy xe mà chỉ phụ thuộc vào cơ cấu luồng hàng vận chuyển, nóthờng đợc sử dụng nh là căn cứ để tính giá cớc vận tải
t: biểu thị chất lợng công tác BDSC, nó phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố nh:chất lợng phơng tiện, trình độ công nhân BDSC …
Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lợng công tác vận doanh
=
tk
tt
q q
Trong đó: qtt, qtk là trọng tải thực tế và trọng tải thiết kế
Có hai cách tính hệ số lợi dụng trọng tải
+ Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh: t
+ Hệ số lợi dụng trọng tải động: đ
=
chg
ch
l l
Nhóm chỉ tiêu tổng hợp phản ánh việc sử dụng ph ơng tiện vận tải
Trang 9Năng suất phơng tiện là chỉ tiêu tổng hợp việc sử dụng phơng tiện Năngsuất phơng tiện là khối lợng hoặc lợng luân chuyển hàng hoá hoặc hànhkhách mà một đơn vị phơng tiện có thể thực hiện đợc trong một đơn vị thờigian ( có thể là ngày, tháng, quý, năm …)
Năng suất phơng tiện của 1 tấn trọng tải trong 1 giờ xe hoạt động
WQ =
xd T
ch
T
t V
ch
hh T
t V
l
l V
(TKm/tấn giờ xe)
Từ đó ta tính đợc năng suất của xe trong 1 ngày, 1 tháng, năm…
ý nghĩa của các loại năng suất: năng suất đợc tính cho 1 đơn vị trọng tải hoặcmột đơn vị thời gian nhằm mục đích tạo ra khả năng có thể so sánh đợc năngsuất của các doanh nghiệp, của các loại phơng tiện có trọng tải khác nhauhoạt động trong các điều kiện khác nhau
b Chỉ tiêu phản ánh về việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp
Các chỉ tiêu phản ánh số lợng lao động thực tế sử dụng
- Tổng số lao động trong danh sách thực tế: Chỉ tiêu này là số lợng lao
động đợc ghi trong danh sách thực tế của doanh nghiệp
- Tổng số lao động thực tế bình quân có trong danh sách
Các chỉ tiêu phản ánh về việc sử dụng thời gian lao động
- Tổng quỹ thời gian theo chế độ: Là thời gian mà nhà nớc quy định đối vớimột lao động làm việc trong năm đối với từng loại lao động Chỉ tiêu nàyphản ánh tiềm năng về quỹ thời gian mà doanh nghiệp có đợc theo chế độquy định của nhà nớc
- Tổng quỹ thời gian làm việc thực tế Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sửdụng quỹ thời gian để vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanhnghiêp đã thực hiện
- Thời gian làm việc thực tế bình quân của lao động trong một thời kỳ nhất
định Chỉ tiêu này phản ánh địch thực viêc sử dụng quỹ thời gian củadoanh nghiệp
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động
- Năng suất lao động tính cho một lao động trong một đơn vị thời gian
- Tỷ suất lợi nhuận của một lao động: đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đểphản ánh không những hiệu quả sử dụng lao động mà còn là hiệu quả toàn
Trang 10doanh nghiệp và còn có thể phản ánh hiệu quả toàn bộ nền kinh tế quốcdân.
c Các chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng vốn SXKD
Vốn pháp đinh: vốn pháp định của doanh nghiệp bao giờ cũng phải lớn hơn
hoặc bằng mức vốn quy định của nhà nớc
Vốn kinh doanh: là vốn thực có của doanh nghiệp để tiến hành kinh doanh.
Vốn kinh doanh đợc chia ra:
Các chỉ tiêu phản ánh trạng thái kỹ thuật của TSCĐ
Để đánh giá trạng thái kỹ thuật của TSCĐ ngời ta dùng các chỉ tiêu sau:
- Hệ số đổi mới TSCĐ (K đổimới )
Kđmới =
cuoiky
doimoi
VCD VCD
Khao mòn = ( Tổng giá trị đã khấu hao của TSCĐ) / (Tổng giá trị TSCĐ theo nguyên giá)
- Hệ số giá trị còn lại (K cònlại )
Kcònlại = 1 – Khao mòn
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc biểu thị bằng hệ thống các chỉ tiêu sau:
KHS =
bq
t
VCD D
Trong đó KHS hiệu suất sử dụng VCĐ
vốn cố định (M VCĐ/iđdt )
MVCĐ/iđdt = VCĐbq/Dt
Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định Nó thờng
đợc dùng chủ yếu để ớc tính nhu cầu về vốn cố định
- Tỷ suất lợi nhuận ( suất doanh lợi) của vốn cố định (R VCĐ )
RVCĐ = (L/VCĐbq) x 100%
Trong đó: Tổng lãi L có thể là lãi trớc thuế hoặc sau thuế
Trang 11- Hệ số sử dụng tài sản cố định theo thời gian (K thờigian )
Kthờigian = (Tổng thời gian sử dụng TSCĐ thực tế)/ Tổng thời gian có thể sử dụng TSCĐ theo chế độ
Kcôngsuất = (Công suất thực tế sử dụng TSCĐ )/ Công suất sử dụng TSCĐ theo thiết kế
Ktổnghợp = Kthờigian x Kcôngsuất
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu cơ bảnsau:
Trong đó: VLĐbq là mức vốn lu động bình quân trong năm
- hệ số lợi dụng trọng tải
i l Q
1
(HK.Km)Trong đó: Qi – khối lợng hành khách vận chuyển ở đoạn th i
Li - khoảng cách giữa các đoạn thứ i
Có thể xác định lợng luân chuyển hành khách theo doanh thu (đối với vận tảihành khách ngoại ô, liên tỉnh)
Trang 12c Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách (l kh )
n
i
i i
A
q A
1
Trong đó: Ai là số xe loại i
qi trọng tải của xe loại i
e Hệ số lợi dụng trọng tải
Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh ( t )
tt
Z q A
Q
Trong đó: Qtt , Qtk : số lợng hành khách vận chuyển thực tế, số lợnghành khách vận chuyển theo thiết kế
hk hệ số lợi thay đổi hành khách
hk =
hk
ht
l l
Hệ số lợi dụng trọng tải động ( đ )
hk tt tk
tt
l Z q A
l Q P
P
.
f Quãng đờng xe chạy
Lchg = LCK + Lhđ
LCK : quãng đờng xe chạy có khách, đợc xác định theo chiều dài hành trình
và số lợng chuyến trong thời gian nhất định
Lhđ : Quãng đờng xe chạy huy động, là quãng đờng liên quan tới đa xe vào
điểm đầu, cuối của hành trình, quãng đờng đi lấy nhiên liệu
g Hệ số lợi dụng quãng đờng ()
khi nhiều xe hoạt động trên các hành trình khác nhau (Aht) thì xác định trị số
ck ht
L A L A
Trang 13chg ht
t A
L A
Tốc độ lữ hành (V lh ) Vlh =
t t
L
tb chg
Tốc độ khai thác(V kt ) Vkt =
dc tb
chg
t t t
L
Trong đó: tlb – thời gian xe lăn bánh
tdd – thời gian xe dừng tại các điểm dừng dọc đờng
tdc – thời gian xe dựng tại điểm đầu, cuối
I Tần số và khoảng thời gian xe chạy
Khoảng cách xe chạy (I) I =
Phần 2 Tổng quan về kế hoạch và phơng pháp lập
kế hoạch
2.1 Cơ sở lý luận chung về công tác lập kế hoạch trong doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm, vai trò của lập kế hoạch trong doanh nghiệp
Với sự chuyển biến mạnh mẽ của cơ chế quản lý thì công tác lập kếhoạch là một công cụ quản lý đắc lực của các doanh nghiệp và các tổ chứckhác đem lại hiệu quả cao trong quản lý, đồng thời nó cũng góp phần vào sựthành công của công cuộc đổi mới đất nớc ta Mắc dù trong những năm gần
đây công tác lập kế hoạch đã có sự đổi mới, tuy nhiên sự đổi mới đó vẫn cònnhiều bất cập, cần đợc tiếp tục hoàn thiện từ nhận thức của ngời làm kếhoạch đến nội dung và phơng pháp xây dựng kế hoạch
a Khái niệm kế hoạch
Bất kỳ một hoạt động có ý thức nào của con ngời, đặc biệt là trong lĩnhvực kinh doanh muốn đạt đợc mục tiêu đều phải đợc dự kiến trớc về nội dungcũng nh phơng thc thực hiện, nói khác đi hoạt động đó cần phải kế hoạchhoá Vậy kế hoạch là gi?
Trang 14Kế hoạch: Là một bản dự kiến về mục đích nội dung cũng nh phơng thức
và các điều kiện để thực hiện một hoạt động nào đó của con ngời.
Kế hoạch hoá lá sự vận dụng các quy luật kinh tế khách quan vào thực tếSXKD của doanh nghiệp để dự kiến các chơng trình mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp trong tơng lai Thực chất của kế hoạch hoá là quá trình dự báodiễn biến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo các quy luật pháttriển của nó Muốn xây dựng kế hoạch đòi hỏi cần phải nghiên cứu một cách
đầy đủ quy luật phát triển của hiện tợng trong quá khứ, đánh giá đúng đắnhiện tợng tại thời điểm hiện tại để từ đó tiên đoán quy luật vận động của hiệntợng tơng lai
Nh vậy lập kế hoạch ( kế hoach hoá) có liên quan tới mục tiêu cần phải
đạt đợc cái gì, cũng nh phơng tiện đạt đợc cái đó nh thế nào Nó bao gồmviệc xác định rõ mục tiêu, xây dựng một chiến lợc tổng thể, nhất quán vớimục tiêu đó và triển khai một hệ thống các kế hoạch để thống nhất các hoạt
động
b vai trò của lập kế hoạch
Tại sao các nhà quản trị lại phải lập kế hoạch? Bởi lập kế hoạch cho biếtphơng hớng hoạt động, làm giảm tác động của những thay đổi, tránh đợc sựlãng phí và d thừa, thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công táckiểm tra
- Kế hoạch là công cọ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viêntrong một doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết hớng đi của doanh nghiệp.Khi tất cả những ngời có liên quan biết đợc doanh nghiệp sẽ đi đến đâu và
họ sẽ phải đóng góp những gì để đạt đợc những mục tiêu đó, thì đơngnhiên, họ sẽ phối hợp, hợp tác với nhau, làm việc một cách có tổ chức.Thiếu kế hoạch, quỹ đạo đi tới mục tiêu của doanh nghiệp sẽ là đờngziczắc phi hiệu quả
- Lập kế hoạch có tác dụng là làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp.Lập kế hoạch buọc những nhà quản lý phải nhìn về phía trớc, dự đoán đợcnhững thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh ngoài môi trờng, cânnhắc ảnh hởng của chúng và đa ra những phản ứng đối phó thích hợp
- Lập kế hoạch thiết lập nên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công táckiểm tra Nếu một tổ chức không rõ là phải đạt tới cái gì và phải đạt bằngcách nào, thì đơng nhiên là không thể xác định đợc liệu nó có thực hiện đ-
ợc mục tiêu hay cha, và cũng không thể có đợc những biện pháp điều
Trang 15chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra Vì vậy không có kế hoạch thìcũng không có cả kiểm tra.
Tóm lại, chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểmcủa mọi quá trình quản trị Bất kể quản trị cấp cao hay cấp thấp, việc lập ra đ-
ợc những kế hoạch có hiệu quả là chiếc chìa khoá cho việc thực hiện mộtcách có hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của doang nghiệp
2.1.2 Các nguyên tắc của lập kế hoạch
- Đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn của kế hoạch
Theo nguyên tắc này một kế hoạch đề ra cần phải đảm bảo có đầy đủ căn
cứ về khoa học cũng nh thực tiễn và phải phù hợp với quy luật khách quan,mang tính khả thi côa Tính khả thi đợc xem xét trên các phơng diện chủ yếunh: Công nghệ và kỹ thuật, nhân lực, tài chính…
- Đảm bảo tính hiệu quả:
Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng kế hoạch cần phải xem xét đầy đủcác biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và tận dụng tối đacác tiềm năng nhằm đạt đợc chất lợng và hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinhdoanh cao nhất
- Đảm bảo tính toàn diên, cân đối và mang tính hệ thống cao
Khi xây dựng kế hoạch của một doanh nghiệp cần phải xem xet nó nh làmột bộ phận cấu thành của nến kinh tế, bởi vậy nó phải phù hợp với chiến lợcchung của ngành và định hớng phát triển của toàn ngành kinh tế quốc dân.Trong kế hoạch phải đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa các mặt kế hoạch vàgiữa các kế hoạch vơi nhau Ngoài ra cần phải cân đối giữa: nhu cầu thị trờng
và khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp Cân đối giữa thị phần vàkhả năng các nguồn lực bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp
2.1.3 Phân loại kế hoạch trong doanh nghiệp hiện nay
Ngày nay, trong các doanh nghiệp nói chung, bao gồm cả doanh nghiệpnhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, doanhnghiệp hoạt động công ích… thì không một doanh nghiệp nào có thể tồn tại
đợc nếu nh không có sự quản lý đúng đắn, khoa học Để làm đợc điều này thìnhững nhà quản lý cần phải lập cho doanh nghiệp mình một hệ thống các kếhoạch dựa trên những mục tiêu, những định hớng cho doanh nghiệp trong t-
ơng lai
Các kế hoạch của doanh nghiệp có thể phân chia theo một số tiêu thứckhác nhau Trong phần này sẽ đề cập đến sự phân loại kế hoạch theo các tiêuthức cơ bản nhất
Trang 16 phân loại theo cấp kế hoạch
Theo cách phân chia này thì kế hoạch đợc chia ra thành
- Kế hoạch cấp chiến lợc
- Kế hoạch tác nghiệp
Kế hoạch chiến lợc là kế hoạch do những nhà quản lý cấp cao, do cáctổng công ty xây dựng nhằm mục đích xác định mục tiêu tổng thể cho doanhnghiệp
Kế hoạch tác nghiệp là các kế hoạch do các công ty con, các xí nghiệpthành viên, các tổ chức thuộc cấp dới xây dựng Kế hoạch tác nghiệp là các
kế hoạch chi tiết hoá của kế hoạch chiến lợc và đợc thực hiện hàng năm,hàng quý, hàng tháng… mục đích đặt ra với kế hoạch tác nghiệp là đảm bảomọi ngời trong tổ chức đều hiểu về các mục tiêu của tổ chức và xác định rõtrách nhiệm của họ liên quan nh thế nào trong việc thực hiện các mục tiêu đó
và tiến hành các hoạt động ra sao để đạt đợc những kết quả dự kiến Các kếhoạch chiến lợc liên quan đến mối quan hệ giữa con ngời với con ngời củacác tổ chức khác nhau
Giữa hai loại kế hoạch chiến lợc và kế hoạch tác nghiệp, sự khác biệtchủ yếu trên 3 mặt sau:
lên, trong một số trờng hợp có thể lên đến 10 năm Trong khi đó, kếhoạch tác nghiệp chỉ có thời gian dới 1 năm
lớn, liên quan tới tơng lai của toàn bộ doanh nghiệp Kế hoạch chỉ cóphạm vi hạn hẹp, ở trong một mảng hoạt động nào đó của các xí nghiệpthành viên
về định tính) Trong khi đó, các mục tiêu của kế hoạch tác nghiệp thờngchi tiết cụ thể ( thiên về định lợng)
Đứng trên hai loại kế hoạch chiến lợc và kế hoạch tác nghiệp là hớngphát triển của doanh nghiêp, nói cách khác nó chính là sứ mệnh của doanhnghiệp trong tơng lai Sứ mệnh của doanh nghiệp đặt ra trên cơ sở tình hìnhhoạt động, những giả định về mục tiêu, mục đích, sự đi lên và vị trí củadoanh nghiệp trong môi trờng hoạt động của mình Với xu hớng toàn cầu hoáhiện nay, môi trờng đó mang tính toàn cầu và sứ mệnh này, những định hớngcủa doanh nghiệp trong tơng lai sẽ làm căn cứ để các nhà quản lý xây dựng
Trang 17ra các kế hoạch mang tính chiến lợc, mang tính chỉ đạo để giao cho các đơn
vị, xí nghiệp thành viên Trên cơ sở đó các xí nghiệp thành viên lập ra các kếhoạch tác nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu mà kế hoạch chiến lợc vạch
ra Việc lập kế hoạch và các căn cứ của nó là một quá trình logíc thực hiệntheo một trình tự nhất định
Phân loại theo thời gian thực hiện
trên 5 năm) Các kế hoạch này mang tính tổng quá, chủ yếu là các định ớng của doang nghiệp, nó không cụ thể hoá, nhng nó lại là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng có tính chất chỉ đạo hoạt động của doanhnghiệp trong cả một thời kỳ dai Do tầm quan trọng nh vậy mà ngời lập kếhoạch dài hạn phải có một trình độ hiểu biết cao cả về trình độ quản lý,phải hiểu biết thực tế và một điều quan trọng là phải có khả năng dự báo
h-vị trí của doanh nghiệp
một khoảng thời gian nhất đinh ( khoảng từ 1 – 5 năm) Loại kế hoạchnày cụ thể hoá hớng chỉ đạo của kế hoạch dai hạn
là cụ thể hoá chi tiết của kế hoạch dài hạn và trung hạn việc lập kế hoạchngắn hạn là do từng đơn vị lập và cũng do đơn vị này thực hiện
Phân loại kế hoạch theo nội dung
Trong doanh nghiệp vận tải ôtô, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanhbao gồm các mặt chủ yếu sau
- Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vận tải
- Kế hoạch khai thác và quản lý kỹ thuật phơng tiện
- Kế hoạch lao động tiền lơng
- Kế hoạch giá thành sản phẩm vận tải
- Kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản
- Kế hoạch tài chính
- Kế hoạch ứng dụng khoa học kỹ thuật…
2.2.1 Các căn cứ chung để lập kế hoạch
2.2.2 Quy trình lập kế hoạch
Trang 18Hiện nay trong các doanh nghiệp việc lập kế hoạch không chỉ theo mộtphơng pháp nhất định, mà căn cứ vào chính doanh nghiệp mình (tức là căn cứvào mục đích cần đạt đợc là gì, ngành nghề kinh doanh…) mà có những ph-
ơng pháp lập kế hoạch hợp lý Cho dù có nhiều phơng pháp lập kế hoạch vàcho dù kế hoạch nhỏ hay kế hoạch lớn, nhng tất cả những phơng pháp mà cácdoanh nghiệp hiện nay áp dụng đều phải tuân theo một quy trình nhất định
và dự báo cũng nh là tién hành phân tích mọi nguồn lực, mọi hoạt động.Chúng ta cần giới hạn hệ thống mà chúng ta lập kế hoạch cho nó
Hình1.1 sơ đồ quy trình lập kế hoạch Nghiên cứu và dự báo
Khẳng định kếhoạch bậc cao Công tác nghiêncứu và dự báo
Xác định mục tiêu kế
hoạchPhát triển các tiền đề
Xác định các phơng
án
Lựa chọn phơng án
tối uQuyết định và thểchế hoá kế hoạch