Trả lơng cho cán bộ công nhân viên ( lao động quản lý, phòng ban)

Một phần của tài liệu Tổng quan về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải (Trang 33 - 37)

LCBCNV = Lcb x HS lơng x HS phụ cấp (2.1)

Trong đó: Lcb – lơng tối thiểu do nhà nớc quy định hiện nay là 290.000 đ Hệ số lơng đợc quy định nh sau:

Giám đốc, hl = 4.71 Phó giám đốc, hl = 4.23 Trởng phòng, hl = 3.75

Nhân viên phòng ban, hl = 1.92 Bảo vệ, hl = 1.72

Nhận xét về phơng pháp trả lơng ở xí nghiệp xe buýt Thủ Đô

Ưu điểm: cách trả lơng của xí nghiệp đã có đổi mới, không theo lý thuyết, nh- ng lại rất sát với thực tế, kích thích đợc lòng yêu nghề của công nhân viên, cụ thể:

- Đối với lao động lái xe: trả lơng tơng xứng với trình độ lao động đã gắn đợc tiền lơng với kết quả sản xuất và số chuyến lợt hàng ngày thực hiện đợc. - Thợ BDSC: trả lơng tơng xứng với trình độ lao động ( trả lơng theo bậc thợ)

và mức độ công việc tơng xứng với giờ công, ngày công làm việc của từng ngời.

- Nhân viên quản lý: đã có sự phân biệt các loại lao động gián tiếp theo trình độ, chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm và tính chất công việc.

Nhợc điểm: cách trả lơng này thúc đẩy lái phụ xe hoàn thành số chuyến lợt

vận chuyển trong ngày, song nó không gắn liền với chấn lợng phục vụ của lái phụ xe. Đối với công nhân viên trong xí nghiệp ( lao động xởng và lao động quản lý) cách tính lơng cho đối tợng này mang nặng tính bình quân, cơ sở vẫn là lơng theo cấp bậc, các loại lao động đều đợc hởng phụ cấp nh nhau. Nói tóm lại là cha gắn tiền lơng với hiệu quả cuối cùng của công việc.

2.3. Hiện trạng công tác lập kế hoạch ở xí nghiệp xe buýt Thủ Đô buýt Thủ Đô

2.3.1. Hệ thống kế hoạch của xí nghiệp

Xí nghiệp xe buýt Thủ Đô là đơn vị nhà nớc trực thuộc công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội, với chức năng vận tải và dịch vụ công cộng, phục vụ vận tải hành khách bằng phơng tiện xe buýt cùng với quy mô tổ chức quản lý và cơ sở vật chất nh đã nói ở trên ( phần giới thiệu về xí nghiệp), đội ngũ cán bộ công nhân viên đông vì vậy việc quản lý và duy trì tình hình hoạt động có hiệu quả là hết sức khó khăn nếu nh xí nghiệp không lập cho mình những kế hoạch cụ thể. Những kế hoạch này bao gồm:

- Kế hoạch sản lơng và nhu cầu đi lại của hành khách - Kế hoạch lao động tiền lơng

- Kế hoạch BDSC phơng tiện - Kế hoạch tài chính

- Và một số kế hoạch khác.

2.3.2. Các căn cứ và phơng pháp lập kế hoạch ở xí nghiệp xe buýt Thủ Đô a. Kế hoạch vế sản lợng a. Kế hoạch vế sản lợng

Kế hoạch sản lợng hay chính là kế hoạch vận chuyển hành khách, đợc xí nghiệp lập ra nhằm dự toán khối lợng hành khách vận chuyển đợc trong năm kế hoạch và theo giõi biến động luồng hành khác trên từng tuyến của xí nghiệp.

Thời gian lập kế hoạch vào khoảng tháng 11 hàng năm, khi đã cân đối thống nhất, xí nghiệp giao nhiệm vụ cho phòng kế hoạch. Phòng kế hoạch một phần chủ động nghiên cứu điều tra tình hình biến động hành khách trên từng tuyến, một phần giao cho các đội buýt tổng hợp số lợng hành khách vận chuyển đợc của từng tuyến ở kỳ trớc (theo từng tháng) rồi gửi lên phòng kế hoạch. Nhiệm vụ của phòng kế hoạch phải tổng hợp khối lợng hành khách vận chuyển của từng tuyến gửi lên từ đội, trên cơ sở đó cùng với những tính toán

và kế quả nghiên cứu tình hình luồng tuyến và hành khách vận chuyển dự đoán trong năm kế hoạch rồi đa ra kế hoạch cho cả năm.

Mục đích của việc lập kế hoạch sản lợng là để kiểm soát tình hình biến động luồng hành khách theo không gian và thời gian, từ đó có những sự điều động phơng tiện cho phù hợp. Ngoài ra kế hoạch sản lợng sẽ là cớ sở để các thành viên trong xí nghiệp phấn đấu bằng mọi cách để đạt đợc mức sản lợng để ra trong năm kế hoạch.

Bảng kế hoạch vận chuyển hành khách của xí nghiệp năm 2003

Nhận xét:

- Nhìn vào bảng kế hoạch sản lợng ( kế hoạch vận chuyển hành khách công cộng) của xí nghiệp ta thấy rõ ràng là các tuyến hoạt động hiệu quả trong nhng năm trớc nh: tuyến 22, tuyến 32, tuyến 07 thì trong năm kế hoạch này vẫn là những tuyến có sản lợng cao nhất. Tại sao lai nh vây? căn cứ vào kết quả thực hiện kỳ trớc và nhu cầu hành khách trên tuyến của các tuyến này là lớn hơn so với các tuyến khác. Chẳng hạn nh tuyến 32, hành trình của tuyến đi qua nhiều trờng trung học cơ sở và các trờng cao đẳng, đại học. Mặt khác đối tợng vận chuyển của xe buýt chủ yếu là cán bộ công nhân viên và học sinh, sinh viên do đó nhu cầu đi lại hàng ngày lớn và ổn định, vì vậy sản lợng của tuyến này lớn hơn sản lợng của các tuyến khác của xí nghiệp. Hơn nữa, các tuyến nêu trên chất lợng phơng tiện tốt hơn so với các tuyến khác.

- Số lợng khách đi vé tháng cũng nhiều hơn so với vé ngày ( vé tuyến). Nguyên nhân nh sau: hiện tại thì có hai hình thức bán vé là vé tháng và vé ngày. trong đó giá của vé tháng liên tuyến cho đối tợng học sinh, sinh viên là 30.000 đ, cán bộ công nhân viên là 60.000 đ, còn vé tuyến cho mỗi lợt đ- ợc nhà nớc quy định là 2.500 đ. Nếu thực hiện phép so sánh thì có thể thấy rõ là khi sử dụng vé tháng thì rẻ hơn nhiều so với đi vé ngày. Đây là nguyên nhân chính để các nhà lập kế hoạch đa ra đợc một con số nh vậy.

Lập kế hoạch sản lợng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, xí nghiệp căn cứ vào những chỉ tiêu sau:

- Thực hiện kế hoạch sản lợng của kỳ trớc

- Căn cứ vào cự ly đi lại bình quân của hành khác - Căn cứ vào nhu cầu luồng hành khách trên tuyến

- Căn cứ vào chỉ tiêu sản lợng của công ty giao cho xí nghiệp. Sản lợng vận tải của xí nghiệp xe buýt Thủ Đô tính bằng HK.Km.

Xác định nhu cầu đi lại của hành khách trong năm kế hoạch

Theo số liệu thống kê và khảo sát trực tiếp trên các tuyến buýt của xí nghiệp thì cự ly đi lại binh quân của hành khách là 9,2 km, cự ly đi lại bình quân của hành khách trên tuyến cao nh vậy là do có 7 tuyến thì trong đó có 3 tuyến có cự ly tơng đối dài là tuyến 07, tuyến 17 và tuyến 34.

Ta có công thức:

Pnăm n = Qnăm n x Ltb

Trong đó: Pnăm n – lợng luân chuyển hành khách của xí nghiệp năm n Qnăm n – số lợt hành khách của xí nghiệp năm n

Ltb – cự ly đi lại bình quân của hành khách Qnăm n = Qchuyến năm n x 365 = q x γ x ηhk x 365

Xác định khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại

Xác định khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách chính là xác định số xe của xi nghiệp cần có để đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển hành khách. Ta có công thức Ac = pt nam nam W Q

Trong đó: Ac – số xe có của xí nghiệp

Qnăm – tổng khối lợng vận chuyển đợc trong năm

Ta chọn tổng khối lợng vận chuyển đợc trong năm là mức đáp ứng cao nhất nhu cầu có khả năng đáp ứng của xí nghiệp do yêu cầu bức thiết của xã

hội, xí nghiệp cần phải đáp ứng tối đa nhu cầu có thể đáp ứng cho vận tải hành khách công cộng đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống vận tải thành phố.

Wpt

năm – năng suất phơng tiện trong 1 năm Wpt

năm = Wpt

ngày x 365 x αvd (αvd = 0.8) Wpt

ngày = Qc x Zc

Trong đó: Qc – khối lợng hành khách vận chuyển trong 1 chuyến Qc = q x γt

Bảng kế hoạch về cơ cấu phơng tiện hoạt động năm 2003

Một phần của tài liệu Tổng quan về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải (Trang 33 - 37)