Chơng 2 Hiện trạng công tác lập kế hoạch ở xí nghiệp xe buýt thủ đô

Một phần của tài liệu Tổng quan về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải (Trang 27 - 32)

ở xí nghiệp xe buýt thủ đô

Phần 1. Giới thiệu chung về công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội và xí nghiệp xe buýt

Thủ Đô. (viết sau)

Phần 2. Hiện trạng công tác lập kế hoạch ở xí nghiệp xe buýt Thủ Đô.

2.1. phân tích tính hình hoạt động của xí nghiệp xe buýt Thủ Đô. Thủ Đô.

Nh đã giới thiệu ở trên xí nghiệp xe buýt Thủ Đô là một đơn vị nhà nớc trực thuộc công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội. Chức năng chính là vận tải hành khách công cộng bằng phơng tiện xe buýt trên địa bàn Thủ Đô. Hiện tại xí nghiệp đợc công ty giao cho quản lý và khai thác 7 tuyến buýt với tổng số xe là 152 xe. Các tuyến buýt mà xí nghiệp quản lý bao gồm:

- Tuyến 07: Trần Khánh D - Nội Bài - Tuyến 17: Long Biên – Nội Bài - Tuyến 22: Viện 103 – BX Gia Lâm

- Tuyến 24: Long Biên – Cầu Giấy – Long Biên - Tuyến 32: Giáp Bát – Nhổn

- Tuyến 33: Gia Thuỵ - Khu LHTTQG

- Tuyến 34: Nam Thăng Long – BX Gia Lâm

Ta có bảng thống kê về số xe hoạt động và số lợt xe ngày của xí nghiệp nh sau:

Tuyến Xe hoạt động Loại xe Lợt xe ngày 07 17 22 24 32 33 34 14/19 16/19 26/31 18/22 25/30 10/13 14/18 BS 105 Renault Mercedess – Ben BS 090 Mercedess – Ben Renault Renault 150 176 290 176 350 118 178

2.1.1. Phơng pháp quản lý phơng tiện ơ xí nghiệp.

Hiện tại xí nghiệp xe buýt Thủ Đô quản lý 152 xe trong đó có: 61 xe Mercedess – Ben ( tuyến số 32 và 22), 50 xe Renault ( tuyến số 17, 33, 34), 19 xe BS 105 (tuyến số 07), và 22 xe BS 090 (tuyến số 24). Việc quản lý này xí nghiệp áp dụng theo kiểu quản lý tập trung. Nghĩa là xí nghiệp giao cho các đội quản lý các tuyến, chằng hạn nh đội 1 quản lý tuyến 24 và 32, đội 2 quản lý tuyến 17 và 33, đội 3 quản lý tuyến 07 và 34.

Hàng ngày khi xe về đội, lái xe giao xe cho tổ kiểm tra. Tổ kiểm tra sau khi kiểm tra xe, nếu không có vấn đề gì về kỹ thuật hay hỏng hóc thì cho xe

vào bãi đỗ. Nếu có sự cố hay h hỏng thì tiến hành đa xe lên xởng bảo dỡng sửa chữa của xí nghiệp thực hiện việc sửa chữa phơng tiện. Ngoài ra các đội còn căn cứ vào kế hoạch BDSC phơng tiện để định kỳ đừa phơng tiện đi BDSC các cấp theo kế hoạch. Với kiểu quản lý này, xí nghiệp luôn đảm bảo khi phơng tiện đa vào hoạt động luôn ở trong tình trạng kỹ thuật tốt.

2.1.2. Tình hình hành khách trên tuyến.

Vì vận tải xe buýt là phuc vụ vận tải hành khách công cộng, do đó đối t- ợng chủ yếu là các cán bộ công nhân viên, học sinh, sinh viên vì vậy nó chịu…

ảnh hởng chủ yếu bởi các yếu tố là: thời gian và không gian. - Về mặt thời gian:

Số lợng hành khách tăng lên vào các giờ cao điểm trong ngày. vào các giờ này ở tất cả các tuyến buýt đều xảy ra tình trạng quá tải trầm trọng, số lợng hành khách trên xe buýt vào giờ cao điểm có khi vợt quá 130 – 140 % số chỗ quy định của xe.

Số lợng hành khách ít thay đổi theo mùa vì đối tợng của vận tải công cộng bằng phơng tiện xe buýt nh đã nói ở trên, nhu cầu đi lại là tơng đối ổn định và thờng xuyên, nhng số lợng khách này lại giảm vào các dịp lễ tết, và các ngày nghỉ.

- Về mặt không gian

Hành khách thờng tập trung đông ở các khu vực nh: trờng học, công sở, chợ…

Luồng hành khách thờng có xu hớng biến động theo chiều, vào các buổi sáng thì dồn về các trung tâm, các khu công sở, trờng học. Còn vào buổi chiều thì vận động theo chiều ngợc lại, tức là hành khác lên nhiều ở các khu vực nh công sở, trờng học và giảm ở các vùng ven.

Biến động hành khách theo ngày trong tuần thì chủ yếu là sự thay đổi giữa các ngày nghỉ và ngày làm việc. Vào các ngày nghỉ lợng hành khách giảm hẳn so với những ngày thờng. Trong các ngày nh chiều thứ 6 thì lợng hành khách thờng tăng cao theo chiều ra khỏi thành phố và thứ 2 thì theo chiều ngợc lại.

Vào giờ cao điểm: từ 6h30 đến 7h30 sang và 4h30 đến 6h chiều thì lợng hành khách trên xe vào khoảng từ 180 – 240 khách

Còn vào các giờ bình thờng thì lợng hành khách chỉ biến động trong khoảng trên dới 100 khách

2.1.3. phân tích tình hình BDSC của xí nghiệp

Bảo dỡng sửa chữa phơng tiện là một công việc quan trọng không chỉ đối với xí nghiệp vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt mà đối với tất cả các doanh nghiệp vận tải khác nói chung. Mục đích của việc BDSC là nhằm:

- Duy trì phơng tiện trong tình trạng tối u

- Hạn chế mức độ hao mòn phơng tiện trong quá trình hoạt động - Phục hồi các tính năng khai thác kỹ thuật phơng tiện.

Theo tính chất BDKT mang tính phòng ngừa bắt buộc còn sửa chữa là theo nhu cầu thực tế.

Đối với xí nghiệp xe buýt Thủ Đô việc thực hiện công tác BDSC đợc giao cho xởng BDSC đảm nhiệm. Hiện tại xí nghiệp có một xởng, trong đó có một xởng trởng và hai xởng phó, cùng với đội ngũ công nhân bảo dỡng.

Nhiệm vụ của xởng bảo dỡng sửa chữa là thực hiện công việc bảo dỡng kỹ thuật định kỳ và thực hiện công việc sửa chữa phơng tiện xe buýt mà xí nghiệp quản lý. Ngoài ra thì xởng còn làm thêm dịch vụ khác: bảo dỡng sửa chữa cho phơng tiện khác không thuộc xí nghiệp.

Xởng BDSC làm việc 3 ca với 2 ca sáng và 1 ca đêm. Ca sáng làm nhiệm vụ kiểm tra kỹ thuật cho phơng tiện trớc khi giao cho lái xe đa ra hoạt động. Ca đêm có nhiệm vụ thực hiện công tác BDSC ngày và công tác BDSC cần thiết khác phát sinh trong ngày hoạt động.

Sau mỗi ngày làm việc thì xởng có bảng chấm công cho công nhân, có chữ ký của xởng trởng.

Về công tác hạch toán xởng: thực hiện công tác hạch toán theo kiểu tập trung. Nếu xởng có nhu cầu về nguyên vật liệu, cần vật t phụ tùng thay thế trong quá trình BDSC thì đợc cấp phát bởi phòng kế hoạch và có hoá đơn chứng từ.

Tuy nhiên với quy mô hiện nay của xởng thì ngoài việc thực hiện công tác bảo dỡng cấp I, cấp II, sửa chữa nhỏ và thờng xuyên thì còn thực hiện đợc công tác sửa chữa lớn. Nh trớc kia khi có sửa chữa lớn thì xí nghiệp phải cho xe đến xởng của công ty để tiến hành sửa chữa.

2.1.4. phân tích công tác lao động, tiền lơng.

Bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào (SXKD) cũng gồm 3 yếu tố cơ bản: công cụ lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong đó, yếu tố con ngời giữ vai trò quyết định. Mặt khác xét cho cùng mục đích của phát triển nến sản xuất nền sản xuất xã hội là để phục vụ cho con ngời và giải phóng năng lực của mọi thành viên trong xã hội.

Công tác tổ chức quản lý hoạt động của bất cứ doangh nghiệp nào cũng đều gắn liền với công tác tổ chức lao động và công tác tiền lơng. Tiền lơng là một bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là một yếu tố chi phí đầu vào của quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, tièn lơng là biểu hiện bằng tiền của sức lao động, là giá trị của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo các quy định của nhà nớc.

Có hai hình thức trả lơng phổ biến trong doanh nghiệp hiện nay là - Trả lơng theo thời gian

- Trả lơng theo sản phẩm

Đối với xí nghiệp xe buýt Thủ Đô hiện tại đang áp dụng cả hai hình thức trả lơng cho ngòi lao động. Với công nhân lái, phụ xe Lơng tháng phải trả áp dụng theo phơng pháp trả lơng theo sản phẩm. Lơng tháng cho lái, phụ xe ở xí nghiệp bao gồm lơng phải trả cho lái xe 1 tháng cộng với phụ cấp lợt xe cho lai xe.

- Đối với lái xe tuyến 32 phụ cấp lợt xe cho lái xe là 9000 đ, phụ xe là 6000 đ

- Đối với lái xe tuyến 07, phụ cấp lợt cho lái xe là 10.000 đ, phụ xe là 8000 đ.

Ngoài lơng tháng và phụ cấp lợt cho lái phụ xe còn có tiền thởng, chẳng hạn nh chạy đúng biểu đồ thời gian đối với lái xe, bán đợc nhiều vé đối với phụ xe

là thởng . … Đối vơi lao động quản lý, lao động văn phòng thì lơng tháng phải

trả áp dung theo phơng pháp trả lơng theo thời gian cộng với các khoản phụ câp khác.

Các phơng pháp trả lơng cho công nhân viên trong xí nghiệp

Một phần của tài liệu Tổng quan về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải (Trang 27 - 32)