So sánh các công thức đa thức của hàm Bool... So sánh các dạng đa thức của hàm Bool: Ví dụ: a... So sánh các dạng đa thức của hàm Bool: Ví dụ: b.. So sánh các công thức đa thức của hàm
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GVGD: Ts Cao Thanh Tình
Trang 3I Hàm Bool
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ.
Bảng giá trị
Tùy theo cách trạng thái cầu dao A, B, C
mà ta sẽ có dòng điện đi qua MN.
Câu hỏi: Khi mạch điện gồm nhiều cầu dao,
làm sao ta có thể kiểm soát được?
Giải pháp là đưa ra công thức, với mỗi biến
được xem như là cầu dao.
A
C
B
Trang 4I Hàm Bool
Trang 7I Hàm Bool
2 Hàm Bool:
Trang 8I Hàm Bool
Trang 9I Hàm Bool
Trang 10I Hàm Bool
Trang 12II Các dạng biểu diễn hàm Bool
Trang 13II Các dạng biểu diễn hàm Bool
Trang 14II Các dạng biểu diễn hàm Bool
Trang 15II Các dạng biểu diễn hàm Bool
Trang 16II Các dạng biểu diễn hàm Bool
Trang 181 So sánh các dạng đa thức của hàm Bool:
b Ta nói (1) đơn giản hơn (2) hay (2) phức tạp hơn (1)
p ≤ q
deg(u j ) ≤ deg(u j ) (1 ≤ j ≤ p)
chú ý:
Có thể hoán vị v 1 , v 2 , …,v q trước khi so sánh bậc nếu cần thiết
Có thể có những cặp đa thức không so sánh được
18
III So sánh các công thức đa thức của
hàm Bool
Trang 191 So sánh các dạng đa thức của hàm Bool:
Ví dụ:
a f F ∈ 4 có 3 dạng đa thức f(x,y,z,t) = x ¬y ¬t V ¬xyz V x ¬z ¬ t V xyz (1) = x ¬y ¬t V ¬xyz V xy ¬z V yzt (2) = x ¬y ¬t V ¬xyzt V ¬xyz ¬t V xy ¬z V yzt (3) (1) và (2) đơn giản ngang nhau
vì p = q = 4
deg(u j ) = deg(v j ) = 3
(2) đơn giản hơn (3) hay (3) phức tạp hơn (2)
Trang 201 So sánh các dạng đa thức của hàm Bool:
Ví dụ:
b g F ∈ 4 có 3 dạng đa thức g(x,y,z,t) = x ¬yz V z ¬t V ¬xyz V ¬xy ¬zt (4) = z ¬t V x ¬yzt V ¬xyzt V ¬xy ¬zt (5)
ta thấy: p = q = 4 d(u 1 ) > d(v 1 ); d(u 2 ) < d(v 2 )
nên cần phải hoán vị (5) x ¬yzt V z ¬t V ¬xyzt V ¬xy ¬zt (5`) (q` = 4) (4) đơn giản hơn 5`
vì p = q` = 4
deg(u j ) ≤ deg(w j )
20
III So sánh các công thức đa thức của
hàm Bool
Trang 21III So sánh các công thức đa thức của hàm Bool
2 Công thức đa thức tối thiểu
Công thức F của hàm Bool f được gọi là tối
thiểu nếu với bất kỳ công thức G của f mà đơn
giản hơn F thì F và G đơn giản như nhau
Trang 23IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 241 Bảng mã
IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 25IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 26IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 272 Quy tắc:
- Gom các ô sao cho số l ượng ô trong vòn g gom l à một
số l uỹ thừa của 2.
- Vòng gom phải l à 1 hì nh chữ nhật.
- Số ô có thể gom phải là l ớn nhất (có thể phải gom các ô đã gom trong vòng gom khác).
IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 28Khi gom 2n ô sẽ loại được n biế n Những bi ế n bị l oại là nh ững biế n khi ta đi vòng qua các ô trong vòng gom mà gi á trị củ a chúng thay đổi.
-> G om 2 ô sẽ loại được 1 bi ế n
IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 293 Ví dụ
•VD: Dùng các bản đồ Karnaugh ba biế n để rút gọn các khai triể n tổng các tích sau:
F= ¬x¬y¬z ∨ ¬ xyz ∨ ¬xy¬z ∨ xyz
IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 303 Ví dụ
•VD: Dùng các bản đồ Karna ugh bốn biế n để rút gọn các khai triể n tổng các tích sa u:
F = ¬w¬x¬y¬z ∨ ¬ w¬x¬yz ∨ ¬wx¬y¬z ∨ ¬wx¬yz ∨ ¬wxyz ∨ wxy¬z ∨ w¬ x¬y¬z
= ¬w¬y ∨ ¬w¬xz ∨ ¬x¬y¬z ∨ wxy¬z
IV Phương pháp biểu đồ Karnaugh
Trang 32Mở đầu: Như t a đã bi ế t khi số bi ế n l ớn hơn bốn t hì vi ệc sử dụn g bản đồ Karnaugh sẽ rất ph ức t ạp Vì th ế Phương phá p Quine -McCluske y được ra đời để khắc phụ c nh ược đi ể m đó Nó có thể được dùng cho các hàm Bool e có số biế n bấ t kỳ.
V Phương pháp Quine-McCluskey
Trang 33Về cơ bản, phương pháp Quine -McCluske y có hai phần Phần đầu l à tì m các số h ạng là ứng vi ê n để đưa vào khai tri ể n cực tiể u như một tổng các tích Bool e mà ta gọi l à các nguyê n nhân ngu yê n tố Phần thứ hai l à xác đị nh xe m trong số các ứng viê n đó, các số hạng nào là thực sự dùng được
V Phương pháp Quine-McCluskey
Trang 34HÀM BOOL 34
V Phương pháp Quine-McCluskey
Trang 35Mệnh đề: Hệ các nguyên nhân nguyên tố của
hàm F là một hệ đầy đủ.
V Phương pháp Quine-McCluskey
Trang 36Phương pháp Qui ne -McCl uske y tì m dạ ng tổng chuẩn tắc thu gọn:
Bước 1: Vi ế t và o cột thứ nhất các bi ểu di ễ n của các nguyê n nh ân hạng n của hàm Bool e F Các bi ể u di ễ n được chi a thành từng nhóm, các bi ể u di ễ n trong mỗi nhóm có số các ký hiệ u 1 bằng nhau và các nhóm xế p the o thứ tự số các ký hi ệ u 1 tăng dần
V Phương pháp Quine-McCluskey
Trang 37Bước 2: Lần l ượt thực hiệ n tất cả các phé p dán các bi ể u diễ n trong nhóm i vớ i các bi ể u di ễ n trong nhóm i+1 (i =1, 2, …) Biể u diễ n nà o tham gi a í t nhất một phé p dán sẽ đượ c ghi nhận một d ấu * bê n cạnh Kế t quả dán được ghi vào cột ti ế p theo
Bước 3: Lặp lại Bước 2 cho cột kế ti ế p cho đế n khi k hông thu thê m được cột nào mớ i Khi đó tất cả các biể u diễ n không có dấu * sẽ cho ta tất cả cá c nguyê n nhân nguyê n tố của F
V Phương pháp Quine-McCluskey
Trang 381111*
Trang 39Bước 1: Phát h iệ n tất cả các nguyê n n hân nguyê n tố cốt yế u
Bước 2: Xoá tất cả các cột đượ c phủ bởi các nguyê n nhân nguyê n tố cốt yế u
Bước 3: Trong bảng còn l ại , xoá nốt những dòng không còn dấu + và sau đó nế u có hai cột gi ống nhau thì xoá bớt một cột
Bước 4: Sau các bước trê n, tìm một hệ S các nguyê n n hân nguyê n tố với số bi ế n ít nhất phủ các cột còn l ại
Trang 40HÀM BOOL 41
Trang 41HÀM BOOL 42
Trang 46• Chúng ta sẽ dùng đại số bool phân
tích các hàm sau đó sẽ thể hiện các biến đầu vào và đầu ra dưới dạng các cổng cơ bản( and, not, or) và
thiết kế cách nối chúng lại với nhau
để tạo thành các mạch số cần thiết.
Thiết kế mạng các cổng tổng hợp
hàm Bool
Trang 47 Lợi ích của việc thiết kế mạng các cổng tổng hợp hàm Bool:
thức đa thức nào đó của F F có nhiều
dạng đa thức khác nhau, ta sẽ chọn 1
công thức đa thức tối tiểu của F để thiết
kế mạng cho nó Như vậy ta sẽ tiết kiệm được chi phí mua cổng và dây dẫn.
Thiết kế mạng các cổng tổng hợp hàm
Bool(tt)
Trang 48• Vd: ta có hàm
Thiết kế mạng các cổng tổng hợp hàm
Bool(tt)
z y x z
xy xyz
z y x
X Y Z
Trang 49Ta dùng cổng or nối 3 cổng and trên lại với nhau ta được kết
xy xyz
z y x
F ( , , ) = + +
Trang 50• Nhưng Mạch l ogic trê n vẫn còn phức tạp và chúng ta có thể rú t gọn bi ể u thức F để có mạch logi c đơn gi ản hơn.
Thiết kế mạng các cổng tổng hợp hàm
Bool(tt)
z y x xy
z y x z
z xy z
y x z
xy xyz
z y x
xy
Sau khi rút gọn hàm F ta được:
Trang 51Thiết kế mạng các cổng tổng hợp hàm
Bool(tt) Thiết kế mạch
z y x xy
F = +
x y
z
Trang 52• Hai mạch lôgic trong hai hình trên thực hiện
cùng một hàm Boole, ta nói đó là hai mạch lôgic tương đương, nhưng mạch lôgic thứ
hai đơn giản hơn.
• Vấn đề tìm mạch lôgic đơn giản thực hiện
một hàm Boole F cho trước gắn liền với vấn
đề tìm biểu thức đơn giản nhất biểu diễn
hàm ấy Như vậy ta sẽ tiết kiệm được chi phí mua cổng và dây dẫn.
Thiết kế mạng các cổng tổng hợp hàm
Bool(tt)