1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ tại ngân hàng TMCP ky thuong viet nam (techcombank) giai đoạn 2015 2018 thực trạng và giải pháp

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nợ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) giai đoạn 2015 - 2018: Thực trạng và giải pháp
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tường An
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 246,12 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Hoạt độngtín dụngcủaNHTM (15)
    • 1.1.1. Kháiniệm,đặcđiểmcủahoạtđộngtíndụngcủaNHTM (15)
    • 1.1.2. NguyêntắccủahoạtđộngtíndụngcủaNHTM (16)
    • 1.1.3. VaitròhoạtđộngtíndụngcủaNHTM (17)
    • 1.1.4. PhânloạihoạtđộngtíndụngcủaNHTM (20)
  • 1.2. Nợ vàquảnlýnợcủaNHTM (23)
    • 1.2.1. KháiniệmvàphânloạinợtronghoạtđộngtíndụngcủaNHTM (23)
    • 1.2.2. Kháiniệmvềquảnlý nợcủaNHTM (25)
    • 1.2.3. NộidungquảnlýnợtạiNHTM (25)
    • 1.2.4. CácchỉtiêuđánhgiákếtquảquảnlýnợtạicácNHTM (38)
    • 1.2.5. Các nhântốảnhhưởngđếnquảnlý nợtạiNHTM (41)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ TẠI TECHCOMBANK GIAIĐOẠN2015–2018 (45)
    • 2.1. GiớithiệuchungvềTechcombank (45)
      • 2.1.1. Quá trìnhhìnhthànhvà pháttriểncủa Techcombank (45)
      • 2.1.2. Tầmnhìn,sứmệnh,giátrịcốtlõicủaTechcombank (45)
      • 2.1.3. MôhìnhtổchứccủaTechcombank (46)
      • 2.1.4. Cácchỉtiêutàichính (49)
    • 2.2. ThựctrạngquảnlýnợtạiTechcombankgiaiđoạn2015-2018 (49)
      • 2.2.1. Cácnộidungquảnlý nợtạiTechcombankgiaiđoạn2015-2018 (49)
      • 2.2.2. Quảnlý nợtạiTechcombankgiaiđoạn2015–2018 (60)
    • 2.3. Đánhgiátìnhhìnhquảnlýnợ tạiTechcombankgiaiđoạn2015–2018 (67)
      • 2.3.1. Nhữngthànhtựu trongquảnlý nợcủaTechcombank giaiđoạn201 5–2018 58 2.32.Mộtsốhạnchế trongquảnlýnợcủaTechcombankgiaiđoạn2015–2018 vànguyênnhândẫnđếnnhững hạnchếnày (67)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NỢ TẠITECHCOMBANK (71)
    • 3.1 Triển vọng phát triển hoạt động tín dụng Việt Nam và quan điểm, địnhhướngquảnlýnợtạiTechcombanktrongthờigiantới (71)
    • 3.2. Giải phápnângcaochấtlượngquảnlýnợtạiTechcombank (72)
      • 3.2.1. NhómgiảiphápcủanộibộTechcombank (72)
      • 3.2.2. Nhómgiảiphápđốivớikháchhàng (77)
    • 3.3. MộtsốkiếnnghịvớiNHNNvềcơchếchungvềquảnlýnợ (81)

Nội dung

Hoạt độngtín dụngcủaNHTM

Kháiniệm,đặcđiểmcủahoạtđộngtíndụngcủaNHTM

Quan hệtíndụngra đời và tồn tạixuấtphátt ừ đ ò i h ỏ i k h á c h q u a n c ủ a q u á trình tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn ra thườngxuyêngiữacácchủthểtrongnềnkinhtế.

Một cách khái quát, tín dụng (credit) là sự chuyển nhượng tạm thời một lượnggiá trị (tài sản) từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh; khi đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị banđầu Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội dung chính là: tính tạm thời (tính thờihạn), tính hoàn trả với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu và tính chất tin tưởng người sửdụngtàisảncókhảnănghoàntrảđúnghạn.

1.1.1.2 Đặcđiểmhoạt độngtíndụngcủaNHTM Đặc điểm của hoạt động tín dụng của NHTM là lòng tin, tính chuyển nhượng,tínhhoàntrả,tínhthờihạn,tínhẩnchứanhiềukhảnăngrủiro

Bản chất đầu tiên của hoạt động tín dụng là lòng tin tưởng Người cho vay phảitin vào khả năng trả nợ đầy đủ của người đi vay khi khoản vay đến hạn Và người đivay cũng tin vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa người đivay và người cho vay về lòng tin tưởng là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng Cơsở của sự tin tưởng này có thể do uy tín của người đi vay, do giá trị tài sản thế chấpvàdosựbảolãnhcủamộtbênthứba.

Hai là tính chuyển nhượng Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thờimột lượng giá trị từ người cho vay cho một người khác – người đi vay Người đi vayđượcs ử dụ ng lư ợn g g i á t r ị đó tr on g m ộ t k h o ả n g th ời gia n n h ấ t đ ị n h v ới c a m k ế t hoàntrảcảgốclẫnlãichongườichovay. Đối tượng của sự chuyển nhượng chủ yếu là tiền tệ Tính chất tạm thời của sựchuyểnnhượngđểcậpđếnthờigiansửdụnglượnggiátrịđó.Thựcchấttrongtín dụng ngân hàng chỉ có sự chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhànrỗi trong khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối vớilượng giá trị đó; người nhận quyền sử dụng chỉ có quyền sử dụng theo cam kết màkhôngcóquyềnsởhữuvớilượnggiátrịđó.

Ba làt í n h h o à n t r ả v à t í n h t h ờ i h ạ n L ư ợ n g v ố n đ ư ợ c c h u y ể n n h ư ợ n g p h ả i được hoàn trả đúng cả về thời gian và về giá trị, giá trị bao gồm cả gốc và lãi Phầnlãi phải đảm bảo cho lượng giá trị hoàn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu Sự chênhlệch này là giá phải trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác là cái giáphải trả cho sự hi sinh quyền sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu, và giá trị đóphải đủ lớn để có thể tạo nên sức hấp dẫn người sở hữu sẵn sang bỏ qua quyền sửdụng lượng giá trị vốn tiền tệ của mình trong một khoảng thời gian nhất định vàmangtínhchấttạm thời.

Bốn là tính ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro Rủi ro ở đây chính là khách hàngvay vốn của ngân hàng không trả được nợ gốc và/hoặc lãi, hoặc trả nợ không đúnghạn,không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết với ngân hàng vì bất kỳ lýd o n à o Nguyên nhân dẫn đến rủi ro này là việc sử dụng vốn sai mục đích, đánh giá thiếuchính xác về giá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay và khả năng tài chính củaKháchhàngvay,cáctácđộngcủamôitrườngkinhtếvĩ mô…

NguyêntắccủahoạtđộngtíndụngcủaNHTM

Mộtlà,chovaycóhoàntrảvốnvàlãisaumộtthờigiannhấtđịnh Đây là nguyên tắc đảm bảo bản chất của tín dụng ngân hàng Bản chất của tíndụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyên tắc này không được thực hiện đầu đủ Chủ thể khi vayvốn phải cam kết trả đủ vốn và lãi sau một thời gian nhất định, cam kết này được ghitrongkhếướcvaynợhoặchợpđồngtíndụng.

Các giá trị tương đương làm tài sản đảm bảo có thể là vật tư hàng hóa trongkho,trên đường, tài sản cố định của doanh nghiệp, số dư trên tài khoản tiền gửi, hóađơn chuẩn bị nhập hàng hoặc có thể là cam kết trả nợ thay của cơ quan khác, của cánhânkhác…thậmchícóthểlàuytíncủachủdoanhnghiệp.

Giá trị đảm bảo là cơ sở của khả năng trả nợ, là cơ sở hạn chế rủi ro trong hoạtđộng tín dụng, là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong nhiều trường hợpkhác nhau.

Ba là, cho vay có mục đích, theo kế hoạch thỏa thuận từ trước (theo hợpđồng/khếướcđãkýkết)

Quan hệ tín dụng phản ánh nhu cầu về vốn và lợi nhuận của các doanh nghiệp,của khách hàng Nó liên quan chặt chẽ tới quá trình sản xuất – kinh doanh, làm dịchvụ của các doanh nghiệp, hay tiêu dung cá nhân song lại mang tính thỏa thuận rấtlớn.Dođónóphảiđượcphápluậtbảohộ.

Hợp đồng tín dụng phản ánh nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, của kháchhàng, là cơ sở pháp lý cho các bên tham gia quan hệ tín dụng, là điều kiện để ngânhàng cũng như doanh nghiệp, khách hàng tính toán các yếu tố và hiệu quả của quátrình kinh doanh Trong đó ngân hàng giám sát chặt chẽ việc sử dụng món vay theođúngmụcđíchmàkháchhàngcamkếttronghợpđồngtíndụng.

VaitròhoạtđộngtíndụngcủaNHTM

Hoạtđộngtíndụnggópphầngiảmhệsốtiềnnhànrỗivànângcaohiệuquảsử dụng vốn trong tất cả các thành phần kinh tế thông qua “đi vay để cho vay”; gópphần vào việc hình thànhvà phát triển vềmặt vốn của công ty cổp h ầ n ; g ó p p h ầ n làm cho chu kỳ vận động của tiền tệ rút ngắn về thời gian, nâng cao vòng quay củatiềntệ;thúcđẩyquátrìnhmởrộnggiaolưukinhtế quốctế;chốnglạm pháttiềntệ.

Như chúng ta đã biết, với một hệ thống các NHTM, khi NHTM thực hiện hànhvi cấp tín dụng cho nền kinh tế, cùng với khả năng “tạo tiền” các “bút tệ” sẽ đượcnhân rộng, tức là đã tạo ra một khả năng cung ứng tiền tệ, làm tăng lượng giá trịtrong lưu thông, và với hiệu ứng ngược lại sẽ xảy ra, khi các NHTM thu hẹp tíndụng Chính từ khả năng này, tín dụng ngân hàng đã được Nhà nước sử dụng như làmột công cụ để điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông thông qua các công cụ thuộcchính sách tiền tệ của NHNN như: dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, lãi suất chiếtkhấu,nghiệpvụthịtrườngmở…

Với tưc á c h l à c ầ u n ố i g i ữ a t i ế t k i ệ m v à đ ầ u t ư , t í n d ụ n g t r ở t h à n h đ ộ n g l ự c kích thích các tổ chứckinh tế, các doanh nghiệp và dân cưt r o n g c á c t h à n h p h ầ n kinh tế thực hiệntiếtkiệm,thúcđẩy quá trình tích tụ và tập trungvốn tiềnt ệ t ạ m thời chưa sử dụng hiện đang nằm phân tán ở khắp mọi nơi, tiến hành đầu tư cho vayđểhìnhthànhcơcấukinhtếởViệtNam.

Nhà nước có thể tập trung vốn tín dụng thông qua ngân hàng để đầu tư pháttriển nôngnghiệp, thông qua công nghiệp hóa, hiệnđại hóabiếnnền nôngn g h i ệ p lạc hậu tự cấp, tự túc thành nền nông nghiệp hàng hóa dựa trên cơ sở vật chất hiệnđại.

Nhà nước thông qua tín dụng trong nước và tín dụng quốc tế huy động vốndưới các hình thức phong phú đa dạng để đầu tư cải tạo nâng cấp các khu côngnghiệp cũ, hình thành các khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khai thác dầu khí,nănglượngđặcbiệtưutiênđầutưchocácngànhkếtcấuhạtầng.

Thôngquanguyêntắccơbảncủatíndụnglàchovaytrêncơsởhoàntrảvốnvà có lãi để các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế và các thành phầnkinh tế sử dụng vốn có hiệu quả, tránh được những thất thoát vốn đầu tư trong quátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếnướcta.

Ba là góp phần tài trợ cho quá trình tái sản xuất, mở rộng và tăng cường tàisảncốđịnh.

Trong điều kiện sản xuất nhỏ, khi mà các kênh tài trợ vốn cho nền kinh tế nhưngân sách, vốn tự tích lũy còn những hạn chế nhất định thì tín dụng trung và dài hạncủa ngân hàng cho các doanh nghiệp còn có ý nghĩa là nuôi dưỡng thị trường tíndụngchongânhàngmởrộngtíndụngngắnhạnvàcácdịchvụngânhàngkhác.

Nhu cầu về tín dụng trung và dài hạn trong thực tế tập trung từ các khách hàngdoanh nghiệp là chủ yếu Họ tạo lập mối quan hệ tín dụng đối với ngân hàng dướihình thức này nhằm tiến hành các hoạt động đầu tưc h i ề u s â u h o ặ c m ở r ộ n g k h ả năng SX – KD thông qua việc đầu tư vào tài sản cố định Đối với doanh nghiệp, tàisảncốđịnhlàtưliệusảnxuấtchủyếu,chiếmbộphậnlớntrongtổnggiáthành,là yếu tố quan trọng quyết định lợi thế cạnh tranh…Giá trị tài sản cố định thường cao,nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến hành tích lũy trong khoảng thời gian khá dàimới có đủ khả năng về tài chính Khó khăn về sự thiếu hụt tạm thời vốn cố định nàycủa doanh nghiệp có thể được tài trợ bởi các nguồn vốn khác, nhưng tín dụng doanhnghiệptrungvàdàihạnlàmộttrongnhữngnguồnvốntốtnhất.

Thông qua tín dụng trung và dài hạn, NHTM đã giúp doanh nghiệp mở rộng cơsở

SX – KD, mua sắm máy móc thiết bị, nâng cao giá trị sản lượng, trang bị mớithiết bị cơ sở vật chất có tính năng hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm và năngsuất lao động, góp phần quan trọng giúpdoanh nghiệp đạt đượcm ụ c t i ê u k i n h doanh:lợinhuận,antoànvàpháttriểnkhôngngừng.

Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần có sự đầu tư thích đáng vớihoạt động R&D (Research & Development – Nghiên cứu và Phát triển) và ứng dụngcác tiến bộ khoa họck ỹ t h u ậ t T u y n h i ê n m ọ i d o a n h n g h i ệ p đ ề u g ặ p p h ả i r à o c ả n lớn, đó là chi phí bỏ ra ban đầu rất lớn, bản thân vốn tự có của doanh nghiệp khôngthể đápứng được.Trong hoàncảnhđó,tíndụng ngân hàng, đặcbiệt làt í n d ụ n g trung và dài hạn đã có những tác động hỗ trợ tích cực trong việc ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật vào hoạt động SX – KD Từ đó doanh nghiệp không ngừng nângcao được vị thế trên thị trường, qua đó nâng cao được chất lượng hoạt động tín dụngcủa NHTM

Vai trò cuối cùng, hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cho bản thân cácngânhàngvàchokháchhàng.

Trong kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng, tín dụng luôn là khoản mục lớnnhất, chiếm 70% tài sản có sinh lời của một ngân hàng Nghiệp vụ tín dụng ngàycàng được đa dạng hóa làm tăng vai trò của tín dụng trong toàn bộ các hoạt độngkinh doanh và cũng chính nhờ đó làm tăng thu nhập, tăng lợi nhuận của các ngânhàng.

Khách hàng nhờ có vốn vay được từ ngân hàng và một phần có được từ sựgiám sát của ngân hàng sẽ sử dụng vốn có hiệu quả hơn, theo đó có được lợi nhuậnchomình.

PhânloạihoạtđộngtíndụngcủaNHTM

Để theo kịp với sự phát triển của thị trường, cũng như đảm bảo được nhu cầucủa khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh, các NHTM luôn đưa ra và phát triển cáchình thức tín dụng đa dạng Việc phân loại tín dụng là một việc làm cần thiết, đượcthực hiện một cách khoa học để xây dựng các quy trình cho vay phù hợp và nângcaohiệuquảcôngtácquảntrịRRTD.

- Cho vay: Là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để kháchhàngs ử d ụ n g v à o m ụ c đ í c h v à t h ờ i g i a n t h e o t h ỏ a t h u ậ n c ủ a h a i b ê n d ự a t r ê n nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi, bao gồm: Cho vay theo hạn mức tín dụng, Chovay từng lần, Cho vay theo hạn mức thấu chi, Đồng tài trợ, Cho vay trả góp, Chovayluânchuyển.

- Bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết dưới hình thức thư bảo lãnh về việcthực hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựchiện đúng như cam kết Phân theo mục tiêu có các loại bảo lãnh như bảo lãnh thựchiện hợp đồng, bảo lãnh dựthầu, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh vay vốn,b ả o lãnhthanhtoán.

- Chiết khấu: Ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một khoản tiền bằng mệnh giácủa giấy tờ có giá chưa đến hạn mà khách hàng nắm giữ trừ đi lãi chiết khấu và phíhoahồng

- Cho thuê tài chính: Ngân hàng mua tài sản cố định cho khách hàng thuê vớinhững điều kiện nhấtđ ị n h v à c ó t h ờ i h ạ n c a m k ế t s a o c h o n g â n h à n g p h ả i t h u g ầ n đủ (hoặc đủ) giá trị của tài sản cho thuê và có lãi Khi hết thời hạn thuê thì kháchhàngcóthểmualạitàisảnđó.

- Tín dụng tiêu dùng: Là khoản tín dụng cấp cho các nhân, hộ gia đình để muasắmhànghóatiêudùngnhưôtô,nhà,trangthiếtbịtrongnhà…

- Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn cho vay đến 12 tháng (dưới 1 năm), chủ yếuđược sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhucầuchitiêungắnhạncủacánhân

- Tíndụngtrunghạn:Cóthờihạnchovaytừtrên12thángđến60tháng(trên1 năm - 5 năm), thường được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiếnhoặcđ ổ i m ớ i t h i ế t b ị c ô n g n g h ệ , m ở r ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , x â y d ự n g c á c dự áncóquymônhỏvớithờigianthuhồivốnnhanh

- Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay trên 60 tháng (trên 5 năm), thườngđượcsửdụngđểđápứngcácnhucầuđầutưdàihạnnhưxâydựngnhàở,đầu tưxây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộngsảnxuấtcóquymôlớn.

- Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấphay không có bảo lãnh của người thứ ba Loại tín dụng này áp dụng cho khách hàngquenthuộc,khảnăngtàichínhmạnhvàhệsốtínnhiệmcao.

- Tín dụng có bảo đảm:Là loại tín dụng được cấp có thế chấp, cầm cố bằng tàisản (của bên vay hoặc bên thứ ba) Sự bảo đảm này là biện pháp đảm bảo cho ngânhàng có được nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng không có hoặc không đủ khảnănghoàntrảnợđúnghạn.

- Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thểtheo hợp đồng Tín dụng có thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả một lần, Tín dụng trảgóp,Tíndụngtrảnhiềulầnkhôngcókìhạncụthể.

- Tín dụng không có thời hạn: Ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tựnguyệntrảnợbấtcứlúcnàovớiđiềukiệnphảibáotrướcchongânhàng.

- Tíndụnggiántiếp:Là khoảncấpvốnthôngquaviệcmua lạicáckhếước hoặc chứngtừnợđãphátsinhvàcòntrongthờihạnthanhtoán.

- Tíndụngcánhân,hộgiađình(Tíndụngbánlẻ):Nhữngđốitượngnàyvaynhữn gkhoảnvaycógiátrịnhỏnhằmvàomụcđíchtiêudùng

- Tín dụngchocácđịnhchếtàichính:Đâylàkhoảntíndụngcấpchocácngânhàng,côngtybảohiểm, côngtytàichínhvàcáctổchứctàichínhkhác

- Tíndụng bằng tài sản:Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó làbằng tài sản,đâychínhlàhìnhthứcchothuêtàichính.

Nợ vàquảnlýnợcủaNHTM

KháiniệmvàphânloạinợtronghoạtđộngtíndụngcủaNHTM

“Nợ bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính; chiết khấu, tái chiết khấucông cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; bao thanh toán; các khoản cấp tíndụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng, các hình thức tín dụng khác (Thông tư02/2013/TT-NHNN,2013,Điều1)

N H N N , N ợ đ ư ợ c c h i a l à m 0 5 n h ó m c h í n h d ự a trên 02 tiêu chí cụ thể: tiêu chí định lượng và tiêu chí định tính theo mức độ rủi rotăngdần.

Nhóm1:Nợđủtiê uchuẩn i.Các khoản nợ trong hạn được đánh giálà có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốcvàlãiđúngthờihạn ii Nợ quá hạn dưới 10 ngày và đượcđánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủnợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầyđủnợgốcvàlãicònlạiđúngthờihạn

Cáckhoảnnợđượcđánhgiá là có khả năng thu hồiđầyđủgốcvàlãiđúnghạn

Nhóm2:Nợcầnch úý i.Nợquáhạntừ10đến90ngày ii.Nợđiềuchỉnhkỳhạntrảnợlầnđầu.

Cáckhoảnnợđượcđánhgiá là có khả năng thu hồiđầyđủcảnợgốcvàlãinhưn gcódấuhiệukháchhàng suy giảm khả năng trảnợ

Nợdướitiêuchu ẩn i.Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngàyii.Nợgiahạnnợlầnđầu iii.Nợđượcmiễnhoặcgiảmlãidokhách hàng không đủ khả năng trả lãiđầyđủtheohợpđồngtíndụng iv.Nợ thuộc một trong các trường hợptheoquyđịnh v.Nợđangthuhồitheoquyếtđ ị n h thanht ra

Cáckhoảnnợđượcđánhgiá là không có khả năngthu hồi nợ gốc và lãikhiđến hạn Các khoản nợ nàyđượcđánhgiálàcókhảnă ngtổnthất.

Nợnghingờ i.Nợquáhạntừ181đến360ngày ii.Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầuquá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trảnợđượccơcấulạilầnđầu. iii.Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứhai iv.Nợphảithuhồitheoquyếtđ ị n h thanht ranhưngđãquáthờihạnthuhồi đến60ngàymà vẫnchưathuhồiđược.

Cáckhoảnnợđượcđánhgiálà khả năngtổnthấtcao i.Nợquáhạntrên360ngày ii.Nợcơcấulạithờihạntrảnợlầnđầu quáhạntừ90ngàytrởlêntheothờihạn trảnợđược cơcấulạilầnđầu. iii.Nợcơcấulạithờihạntrảnợlầnthứ haiq u á h ạ n t h e o t h ờ i h ạ n t r ả n ợ đ ư ợ c cơcấulạilầnthứ hai

Nhóm 5: Nợ cókhảnăngmấtv ốn iv.Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứbatrởlên,kểcảchưa bịquáhạnho ặcđãquáhạn v Nợp h ả i t h u h ồ i t h e o q u y ế t đ ị n h

Các khoản nợ được TCTDđánh giá là không còn khảnăngthuhồi,mấtvốn. thanhtranhưngđãquáthờihạnthuhồi trên60ngàymàvẫnchưathuhồiđược. vi.N ợ c ủ a k h á c h h à n g l à t ổ c h ứ c t í n dụngđ ư ợ c N g â n h à n g N h à n ư ớ c c ô n g bốđặtvàotìnhtrạngkiểmsoátđặcbiệt, chinhánhn g â n h à n g n ư ớ c n g o à i b ị phongtỏavốnvàtàisản

Kháiniệmvềquảnlý nợcủaNHTM

Quản lýlà một hoạt động mọi tổ chức đều có Nó phát sinh từ phân công laođộng trong xã hội, cần thiết phải phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những cácnhân,bộphậntrongcùngmộttổchức.

Quản lý trong kinh doanh là sự tác động có tổ chức, có chủ đích của chủ thểquảnlýlênđốitượngquảnlýnhẳmsửdụngcóhiệuquảnhấtcácnguồnlực,cáct hời cơcủa tổchức để đạt đượcmụctiêuđặt ra trong điều kiệnmôi trườngl u ô n biếnđộng. Quản lý nợ của NHTM là hoạt động thực hiện các nghiệp vụ quản lý, kiểm travà giám sát việc vận dụng các chính sách, quy định của NHTM, pháp luật của nhànước về hoạt động thu nợ, đảm bảo cho hoạt động thu nợ tuân thủ các quy định, hạnchế đếnmứcthấpnhấtnhữngrủirovàđemlạihiệuquảtốiưutronghoạtđộngnày.

NộidungquảnlýnợtạiNHTM

Nợ là sản phẩm của hoạt động tín dụng, do đó để quản lý nợ hiệu quả, bướcđầu tiên cần đảm bảo chất lượng của hoạt động tạo ra nó – hoạt động tín dụng củangân hàng Một ngân hàng quản lý tốt hoạt động tín dụng có thể tạo ra dưn ợ c ó chấtlượngcao,từđógiúpnângcaochấtlượngcủaviệcquảnlýnợsaunày.

Các nội dung của quản lý hoạt động tín dụng bao gồm: quản lý nguồn vốn;khách hàng và lĩnh vực đầu tư cho vay của NHTM; các nội dung liên quan đếnkhoản vay (điều kiện vay vốn, hạn mức tín dụng, lãi suất và phí vay vốn, thời hạncho vay và kỳ trả nợ,mạng lưới tín dụng), cuối cùng là chính sáchb ả o đ ả m t i ề n vay. a,Quảnlýnguồnvốn

Khi nghiên cứu quản lý hoạt động tín dụng, các nhà nghiên cứu thường khôngxem chính sách nguồn vốn là một nội dung cấu thành của nó Quan điểm này đượchình thành trên cơ sở hoạt động huy động vốn có sự độc lập với hoạt động cấp tíndụng Luật các TCTD năm 1997 và luật sửa đổi của nước ta cũng tách bạch hoạtđộng huy động vốn và hoạt động tín dụng (Luật các TCTD , 2007, Chương III,Điều20)

Tuy nhiên thực tế cho rằng, khi nghiên cứu quản lý hoạt động tín dụng củaNHTM cần phải xem chính sách nguồn vốn như là một nội dung cơ bản của quản lýhoạtđộngtíndụng,bởivì:

Các TCTD sử dụng uy tín của mình để huy động các loại nguồn vốn nhàn rỗitrong nền kinh tế và sử dụng nó để cấp vốn cho những người có nhu cầu vay vốn đượcngânhàngtínnhiệm.Haynóicáchkhác,hoạtđộnghuyđộngvốnlànềntảngcơbảncủa hoạt động tín dụng, nếu không có hoạt động huy động vốn thì rất khó để phát triểnhoạt động tín dụng Muốn mở rộng quy mô tín dụng, phải tăng cường huy động vốnđể cho vay Ngược lại, muốn thu hẹp quy mô tín dụng phải giảm thấp huy động vốnđể tránh ứ động, thua lỗ do phải trả lãi cho phần huy động vốn thừa Điều này cónghĩa là hoạt động huy động vốn gắn kết chặt chẽ với hoạt động cấp tín dụng củaNHTM.

Về mặt thực tiễn, NHTM có chủ động huy động được vốn trên thị trường thìmới có thể chủ độngđ ộ n g t r o n g q u ả n l ý r ủ i r o t h a n h k h o ả n C á c

N H T M t h ư ờ n g phải huy động vốn từ nhiều kênh, nhiều khu vực khác nhau để cấp vốn cho khu vựckinh tế, địa bàn hoạt động mà mình cần mở rộng tín dụng tới Do đó nếu không xemchính sách huy động vốn là một bộ phận cấu thành nên quản lý hoạt động tín dụngcủa NHTM thì quản lý hoạt động tín dụng đó sẽ phiến diện và tính thực thi khôngcao.

Vốn là điều kiện cần thiết và không thể thiếu được để thực hiện quá trình SX –KD của mọi chủ thể kinh tế Muốn phát triển kinh tế, điều kiện tiên quyết là phải cóvốn Vì vậy, việc đầu tư vốn cho khách hàng có vai trò hết sức quan trọng Hoạtđộng tín dụng của NHTM là hoạt động dùng

“vốn” mà mình quản lý để cho kháchhàng vay, do đó vốn càng có tầm quan trọng đặc biệt Mọi hoạt động đầu tư, chovay, bảo lãnh sẽ không được thực hiện nếu cạn nguồn vốn hoạt động Nguồn vốnhoạtđộngcủangânhàngbaogồmvốntựcó,vốnhuyđộngvàvốnđivay.

Vốn tự có (vốn chủ sở hữu) lớn tạo điều kiện cho ngân hàng tăng cơ sở vậtchất như: mở rộng mạng lưới hoạt động, mua sắm phương tiện, máy móc, thiết bịhiệnđạiphụcvụchoq uá trìnhkinh doanh, đầ utưcổphiếu, đồng th ời cũngtăng thêm khả năng huy động vốn, tăng số lượng khách hàng vay vốn Nếu vốn chủ sởhữu lớn, ngân hàng có thể theo đuổi quản lý tín dụng mạo hiểm, nghiêng về tìmkiếm lợi nhuận Vốn tự có của NHTM còn đóng vai trò như là “người bảo vệ” tincậy của người gửi tiền Ngân hàng có vốn tự có lớn giúp cho ngườig ử i t i ề n c ó đ ộ tin cậy cao khi gửi, qua đó ngân hàng có thể huy động được nhiều tiền gửi hơn.Trường hợp có rủi ro, ngân hàng bị thua lỗ thì vốn tự có bù đắp cho các khoản lỗtrước khi cho tổn thất của các khoản tiền gửi Vốn tự có cóý nghĩa quyết định đếnquy mô tài sản nói chung, quy mô tín dụng nói riêng của NHTM Bởi vì, một trongnhững tỷ lệ anh toàn mà các NHTM phải duy trì là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Theochuẩnmựcchungcủathếgiới,cácNHTMphảiduytrìtỷlệtốithiểu8%giữavốntự có so với tổng tài sản “Có”rủi ro Thông tưs ố 1 3 / 2 0 1 0 / T T - N H N N q u y đ ị n h nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM từ 8% đến 9% phản ánh quyết tâm củaNHNN trong việc nâng cao hơn nữa khả năng bảo đảm an toàn cho hệ thống ngânhàng tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo ỦybanGiámsátNgânhàngBasel.

Nguồn vốn huy động và vốn đi vay thể hiện trình độ quản lý, quy mô hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Đây là nguồn vốn chính và chủ yếu để đem lại lợinhuận cho ngân hàng Quy mô, kết cấu, tính ổn định của các khoản tiền gửi, khảnăng vay mượn của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý nợ Nếu nguồn tiềngửicủadâncưlớnvàổnđịnh,cơcấucáckhoảntiềngửitiếtkiệmcókỳhạnlớn,cho phép ngân hàng có thể gia tăng các khoản tín dụng trung và dài hạn với lãi suấtcho vay cao so với các khoản vay ngắn hạn Nếu cơ cấu các khoản tiền gửi thanhtoán lớn trong tổng nguồn vốn huy động, ngân hàng chỉ có thể theo đuổi chính sáchcho vay ngắn hạn là chủ yếu Đồng thời, NHTM phải tăng lượng tiền dự trữ thanhtoánđểgiảmthiểurủirothanhkhoản.

Tuy nhiên để tăng khả năng huy động vốn, một trong những điều quan trọng làphải tăng vốn tự có của ngân hàng, bởi vốn huy động của một NHTM thường đượcphépgấp20lầnsovớivốntựcócủangânhàng.

Từ những đề cập trên cho thấy, quản lý nguồn vốn của NHTMp h ả i g i ả i quyếtđểđả m bảovốntự có,nguồnvốnhuyđộngtăngnhanhvàbềnvữngnhằ m hậu thuẫn cho việc sử dụng vốn của ngân hàng cho khách hàng vay Khi nguồn vốnđược quản lý hiệu quả, ngân hàng có thể tập trung nâng cao chất lượng hoạt độngcấp tín dụng, từ đó tạo ra các khoản vay có chất lượng, đảm bảo việc quản lý nợ saunàyđạthiệuquảcao. b,Đốitượngkháchhàngvayvốnvàlĩnhvựcđầutưchovay củaNHTM

Khách hàng có thể coi như là tôn chỉ mà quản lý hoạt động tín dụng củaNHTM hướng tới, là một chiến lược tín dụng của ngân hàng Đứng về mặt chiếnlược mà nói, một quản trị tín dụng phải thu hút được khách hàng, duy trì và pháttriểnđượckháchhàngđểmởrộngquymôhoạtđộngcủaNHTM.

Khách hàng là một nội dung của quản lý hoạt động tín dụng Bởi vì, có xác địnhđược đối tượng khách hàng thì mới có cơ sở để xác định các nội dung còn lại củakhoản vay Rõ ràng, nhu cầu về vốn, điều kiện vay, thời hạn vay, khả năng sinh lời,đảm bảo tiền vay, RRTD là những nội dung của quản lý hoạt động tín dụng đối vớikháchhàngnóichungvàtừngđốitượngkháchhàngcụthể.

Quản lý hoạt động tín dụng phải trả lời được câu hỏi đối tượng khách hàng làai, khả năng của khách hàng như thế nào đối với sự an toàn và hiệu quả của khoảntín dụng Khách hàng nhận vốn tín dụng ngân hàng rất đa dạng, từ các doanh nghiệplớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình, cá nhân, đến các hợp tác xã, các tổ chứcxã hội nghề nghiệp Trong đó, nhóm khách hàng lớn nhất và cơ bản nhất mà quản lýhoạt động tín dụng hiện nay phải hướng tới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cáckháchhàngcánhânkhác.

CácchỉtiêuđánhgiákếtquảquảnlýnợtạicácNHTM

Hệ số thu nợ đánh giá hiệu quả trong việc thu hồi nợ của ngân hàng,nó phảnánh số vốn ngân hàng thu về được trên một doanh số cho vay nhất định trong mộtthờikỳ.Hệsốnàycàngcaocàngtốt.

Doanh số thu nợHệsốthunợ=Doanh sốchovay

Doanh số thu nợ là số tiền mà ngân hàng thu hồi được sau khi cho vay Khiđánh giá cần so sánh với số liệu của các năm liền kề để thấy được chất lượng tronghoạtđộngquảnlýnợcủangânhàng.

Doanh số thu nợVòngquayvốntín dụngDư nợbìnhquân Trongđó: Dưnợbình quântrong kỳ= (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ)2

Chỉtiêunàyđolường t ố c độluânchuyển vốntíndụngcủangân hàn g, thờigi anthuhồinợcủangânhàngnhanhhaychậm.

Một NHTM có tỷ lệ NQH cao so với mức bình quân chung của các TCTDkhác hoạt động trên cùng địa bàn, điều này đồng nghĩa với quản lýn ợ c ủ a N H T M đó có vấn đề Theo quy định của NHNN Việt Nam, NQH được định nghĩa “Khi đếnkỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không đượcđiều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không được gia hạn nợ gốc hoặc lãi thìTCTD chuyển toàn bộ số dư nợ sang NQH” (Quy chế cho vay của TCTD đối vớikháchhàng,2016,điều20) Định nghĩa và cách xác định tỷ lệ NQH của Việt Nam còn có sự khác biệt sovớithônglệquốctế

Theo chuẩn mực quốc tế thì NQH được định nghĩa là “Một khoản nợ gốc hoặclãi chậm thanh toán vượt quá số ngày tối thiểu được xác định theo các điều khoảncủa hợp đồng tín dụng và phản ánh các thông lệ trong nước đối với loại hình nợ đó”(PeterS.Rose,1999,tr.37)

Trong một khoảng thời gian dài cho đến trước năm 2005, có nhiều tranh luậnkhoa học xảy ra để làm sao cách tính NQH của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế đểcó sự đánh giá khách quan về chất lượng tín dụng của các TCTD Việt Nam Bởi vì cáckhoảnNQHđãbịbiếndạngdướinhiềuhìnhthứckhácnhau.

Tuy nhiên, xu thế mới trong đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng nhữngnăm gần đây là xem xét các khoản nợ xấu Đây là xu hướng đúng, vì nợ xấu phảnánh chính xác hơn các khoản nợ có vấn đề của NHTM đầu tư cho nền kinh tế.SựkhácbiệtcủaNQHsovớinợxấuởchỗ:NQHđượchiểulàquáthờihạnthỏathuận theo hợp đồng mà khách hàng không thanh toán thì khoản nợ đó bị coi là NQH, cònnợ xấu là khoản NQH mà người đi vay không trả được cho ngân hàng, các ngânhàngcoiđâylàkhoảnnợkhôngsinhlờicầntheodõivàxửlý.

Nợnhóm3:CáckhoảnNQHtừ91ngàyđến180ngày,cáckhoảnnợcơcấulại thời hạn trả nợ lần đầu, các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủkhảnăngtrảlãiđầyđủtheohợpđồngtíndụng.

Nợnhóm4:CáckhoảnNQHtừ181đến360ngày,cáckhoảnnợcơcấulạithờihạntrảnợlầnđ ầuquáhạndưới90ngàytheothờihạntrảnợđượccơcấulạilầnđầu,cáckhoảnnợcơcấulạithờihạntrả nợlầnthứhai.

Nợ nhóm 5: Các khoản NQH trên 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạntrả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lầnđầu, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợđượccơcấulạilầnthứhai,cáckhoảnnợcơcấulạithờihạntrảnợlầnthứbatrởlên,kểc ảchưa bịquáhạnhoặcđãquáhạn,cáckhoảnnợkhoanh,nợchờxửlý.

Nợ xấu phản ánh đúng nhất chất lượng tín dụng yếu kém của các NHTM.NHTM nào có tỷ lệ nợ xấu càng cao thì chất lượng tín dụng của ngân hàng đó càngkémvàngượclại.Dođómụctiêucủacácngânhàngbaogiờcũnglàtốithiểuhóatỷlện ợxấu.

DựphòngRRTD TỷlệdựphòngRRTDTổngdư nợViệctríchlậpquỹdựphòngrủirolànhằmgiúpngânhàngchủđộngđốiphóvớinhữn gtổnthấttíndụngdựkiến

N H N N n gà y 21/01/2013 củ a N H N N , c ác k hoả n nợ được phân loại từ Nhóm 1 đến 5 có mức trích lập dự phòng cụ thể từ 0% đến100%củaGiátrịkhoảnnợtrừ đi(-)Giátrịkhấutrừcủatàisảnđảmbảo.

Kểtừ n ă m 2018( 5 nă m từk h i ba nh à n h T h ô n g t ư 0 2 ) , cá c n g â n h à n g p hải tríc h đủ số dự phòng chung này Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dựphòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và tríchlập dự phòng cụ thể, và trong các trường hợp khó khăn về tài chính khi chất lượngcáckhoảnnợsuygiảm.

Chỉ số này cho biết % dư nợ được trích lập dự phòng Chỉ số này càng caochothấychấtlượngcáckhoảntíndụngcủangânhàngđangtiêucựcvàkhảnăngt hu hồi nợ thấp Nếu chỉ số này thấp thì có thể phản ánh chất lượng cải thiện của cáckhoản nợ, hoặc có thểd o c á c k h o ả n d ự p h ò n g c h ư a đ ư ợ c t r í c h l ậ p đ ủ t h e o q u y định.

Các nhântốảnhhưởngđếnquảnlý nợtạiNHTM

Hoạt động của mỗi NHTM chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trườngk i n h t ế - xã hội Một ngân hàng dù có cố gắng đến mấy trong hoạt động kinh doanh của mìnhmàmôitrườngkinhtế-xãhộikhôngổnđịnhthìcũngkhómàthànhcông.Tacóthể xem xét ảnh hưởng của môi trường kinh tế - xã hội đến chất lượng hoạt độngquảnlýnợcủaNHTMtừcácyếutốsau:

Một môi trường kinh tế phát triển lành mạnh, các chủ thể tham gia nền kinh tếđang hoạt động có hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng, thúcđẩymởrộngquymôtíndụng, chấtlượnghoạt độngtíndụngcũngsẽđượcnân glên Ngược lại, khi mô môi trường kinh tế kém phát triển, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đếnhoạt động tín dụng Ví dụ khi lạm phát cao, lãi suất thực tế sẽ giảm xuống và nếunhưngânhàngkhôngcânđốigiữacáckhoảnmụcbênnguồnvốnvàtàisảnnhạy cảm với lãi suất thì có thể các khoản tín dụng đó sẽ không mang lại hiệu quả nhưmong đợi Cũng có thể có những biến động về tỷ giá hoặc biến động về thị trườnglàm cho chủ đầu tư bị bất ngờ, dẫn đến tình trạng dòng tiền vào không như kế hoạchlàm giảm khả năng trản ợ c h o n g â n h à n g N h ư v ậ y h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g c ủ a n g â n hàng chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế mà nó hoạt động, vấn đề đối với cácngân hàng là phải làm tốt công tác dự báo và khả năng thích ứng nhanh khi có sựbiếnđộngnhằmđảmbảohiệuquảhoạtđộngquảnlýnợ.

Một NHTM khi hoạt động phải tuân thủ đầy đủ các quy định về luật pháp củaNhànước,cũngnhưcủaNHNN.Dođó,mộthệthốngpháplýđầyđủ,đồngbộvàổnđịnh sẽ giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh củamình,gópphầnvàoviệcnângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụngvàngượclại,nếuhệthống pháp lý, quy định của NHNN không đầy đủ, thiếu chi tiết cụ thể và thay đổi liêntụcthìsẽgâykhókhănchocácNHTMtrongviệchoạtđịnhkinhdoanh.

Môi trường chính trị xã hội ổn định sẽ là một nhân tố quan trọng thúc đẩyhoạt động đầu tư và mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng Điều này giúp cho ngânhàng có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn Tác động của môi trường chính trị - xãhội tới chất lượng hoạt động tín dụng là không thường xuyên, nhưng khi có nhữngbiến động về chính trị, tác động của nó tới các ngân hàng là vô cùng lớn Một sựthay đổi hệ thống chính trị bạo động có thể làm cho các ngân hàng mất toàn bộ cáckhoảntíndụngcủamình,điềunàysẽđẩynóđếnbờvựcphásản.

Chínhsáchtíndụnglàđịnhhướngcơbảnchohoạtđộngtíndụngcủangânhàng.Thôngthườngch ínhsáchsáchtíndụngcócáckhoảnmụcsau:cácloạichovayđượcthực hiện, giới hạn tín dụng, kỳ hạn cho vay, lãi suất cho vay, hướng giải quyết tíndụngvượtgiớihạn,thanhtoánnợ… vìthếnócóquyếtđịnhtolớnđếnsựthànhcônghaythấtbạicủangânhàng.Mộtchínhsáchtíndụngđ úngđắnsẽkíchthíchđượcviệctiếtkiệmvàđầutưthuhútđượcnhiềukháchhàngđảmbảokhảnă ngsinhlờicủangân hàng, đồng thời tuân thủ theo pháp luật và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nướcđềra.Bấtcứmộtngânhàngnàomuốncótíndụngtốtđềuphảicómộtchínhsáchtíndụngrõràn gphùhợpvớingânhàngcủamình.

Khi đến ngân hàng để xin được cấp tín dụng, khách hàng thường phải mangđếnmột bộhồ sơvềdự ánmà họ sẽ tiến hành thực hiện Thẩm địnhd ự á n g i ú p ngân hàng xem xét một các toàn diện các mặt của dự án để xác định tính khả thi củadự án, trên cơ sở đó sẽ quyết định khách hàng này có đủ điều kiện để được cấp tíndụng hay không Cũng thông qua công tác thẩm định, ngân hàng với những kinhnghiệm vốn có của mình có thể tư vấn, giúp đỡ cho chủ đầu tư sửa đổi những điểmkhônghợplýtrongdựánđểdựáncótínhkhảthihơn.

Thẩm định làcôngviệc đòihỏi nhiều thờig i a n v à k ỹ t h u ậ t t í n h t o á n p h ứ c tạp Do công việc này là cơ sở để quyết định có cấp tín dụng hay không, cho nênchất lượng của công tác này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng hoạt động tín dụng.Nếu chất lượng của công tác thẩm định không cao tức là nhân viên tín dụng khôngxác định thực chất dự án có hiệu quả hay không thì những khoản tín dụng mà ngânhàng đã cấp sẽ gặp những rắc rối trong việc thu hồi các món nợ của mình Chính vìvậy công tác thẩm định đòi hỏi các nhân viên thẩm định có trình độ cao và sự kếthợpmộtcáchcóhiệuquảgiữacácphòngbantrongngânhàng.

Côngtáctổchứchoạtđộngtíndụngcủangânhàngphụthuộcvàonhiềuyếutốnhư quy mô của ngân hàng, chính sách tín dụng của ngân hàng, quy mô và loại hình tíndụng, quy trình tín dụng tại ngân hàng đó. Trong quy trình hoạt động tín dụng, các cánbộ tín dụng sẽ tiếp xúc trực tiếp với người vay, nhận đơn xin vay, phỏng vấn kháchhàng, thu thập thông tin về khách hàng và dự án trước khi có quyết định chính thứctrình cán bộ cấp cao hơn Những thông tin về khách hàng và dự án sau khi được cácphòng ban chức năng của ngân hàng xem xét nếu thấy đủ điều kiện thì sẽ quyết định cụthểgiảingânvàthunợsaunày.Trongquátrìnhnày,nếucáckhâuđượcthựchiệntốtthì nó sẽ giúp cho ngân hàng lựa chọn được các dự án tốt để cấp tín dụng, cũng như tạouytíntronglòngkháchhàng.

Yếu tố mang tính quyết định đến việc nâng cao hay suy giảm hiệu quả quản lýnợ lại chính là nguồn nhân lực của ngân hàng, vì suy cho cùng quyết định cung cấptín dụng của ngân hàng là những quyết định mang tính chất chủ quan Một ngânhàng với một đội ngũ lãnh đạo tốt sẽ đưa ra được những chính sách hợp lý vàphương thức phát triển phù hợp với khuynh hướng phát triển của nền kinh tế Mộtđội ngũ cán bộ tín dụng giỏi sẽ giúp ngân hàng có được những khoản cho vay vớichất lượng cao nhất. Các cán bộ của các phòng ban, các bộ phận chức năng khác sẽgiúp cho ngân hàng mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình, tạo dấu ấn tronglòngthịtrường.

Ngoài ra, chất lượng nguồn thông tin khách hàng, thông tin thương mại kháccũng góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng. ĐiểmyếucủaNHTMnướctalàthiếuhệthốngthôngtinkháchhàngmộtcáchđầyđủ,kịpthời.Điề unàyđãphầnnàogiảmhiệuquảhoạtđộngtíndụngngânhàng.

Một ngân hàng có trang thiết bị, phương tiện làm việc tiên tiến sẽ phục vụ kịpthời yêu cầu về tiền gửi, cho vay và các hoạt động dịch vụ khác, nâng cao uy tín đốivới khách hàng Đồng thời, giúp cho các cấp quản lý của ngân hàng có những thôngtinkịpthờivềtìnhhìnhhoạtđộngtíndụngđểcónhữngđiềuchỉnhchophùhợp.

Công nghệ tin học cho phép ngân hàng xử lý kịp thời và chính xác thông tin về tàichính,quanhệtíndụng,đảmbảotiềnvay,tìnhhìnhhoạtđộng,thôngtinpháplýcủakhách hàng… Nhờ có công nghệ thông tin hiện đại mà người quản lý có thể đưa ranhững quyết định cần thiết về cho vay, quản lý, theo dõi và áp dụng các chế tài tíndụng phù hợp Thông tin càng đầy đủ, kịp thời, chính xác và toàn diện thì khả năngphòngngừarủirotronghoạtđộngtíndụngcànglớn, chấtlượngtíndụngcàngđượcnâng cao Khoa học công nghệ càng phát triển nhanh thì trang thiết bị, phương tiệncàng phải được quan tâm và không ngừng đổi mới để đáp ứng yêu cầu của công tácquảnlýtíndụngngânhàng.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ TẠI TECHCOMBANK GIAIĐOẠN2015–2018

GiớithiệuchungvềTechcombank

2.1.1 Quá trìnhhìnhthànhvà pháttriểncủa Techcombank Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 27năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những NHTM cổphần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 383,699 tỷ đồng (tính đến hết2019) Là một thương hiệu được xây dựng và phát triển mạnh mẽ trong suốt 27 nămqua, Techcombank đang cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính toàn diện cho cánhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp cũng như cho các khách hàng quốc tế khác trêntoàn quốc Được dẫn dắt bởi đội ngũ quản lý tài năng có bề dày kinh nghiệm tàichính chuyên nghiệp cấp đa quốc gia, Techcombank hiện đang sở hữu một mạnglưới rộng khắp với 1 trụ sở chính, 2 văn phòng đại diện và 314 điểm giao dịch tại 45tỉnh thành trên khắp cả nước Năm 2018, trong số 9 NHTM cổ phần lớn nhất cảnước,TCBlàngânhàngdẫnđầuvềtỷlệdoanh thungoàilãi, chiphítrêndoanhth u, lợi nhuận ròng trên tài sản, và thu nhập hoạt động trung bình trên mỗi cán bộnhân viên Techcombank hiện phục vụ trên 2.8 triệu khách hàng cá nhân và trên66,000kháchhàngdoanhnghiệp.

* Sứ mệnh: Trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất củakhách hàng nhờ khả năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính đadạng và dựa trên cơ sở luôn coi khách hàng làm trọng tâm; Tạo dựng cho cán bộnhân viên một môi trường làm việc tốt nhất với nhiều cơ hội để phát triển năng lực,đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt; Mang lại cho cổ đông những lợiích hấp dẫn, lâu dài thông qua việc triển khai một chiến lược phát triển kinh doanhnhanh mạnh song song với việc áp dụng các thông lệ quản trị doanh nghiệp và quảnlýrủirochặtchẽtheotiêuchuẩnquốctế.

+ Khách hàng là trọng tâm: “Vì chúng ta chỉ thành công khi khách hàng thànhcông” Techcombank luôn coi khách hàng là trọng tâm trong mọi suy nghĩ và hànhđộng Ngân hàng bảo vệ lợi ích khách hàng thông qua việc luôn tuân thủ các quyđịnh của Pháp luật và Ngân hàng Techcombank tạo điều kiện cho khách hàng thànhcông bền vững trong dài hạn chứ không chỉ giải quyết nhu cầu tài chính của kháchhàngtrongngắnhạn

+ Đổi mới và sáng tạo để luôn dẫn đầu: Toàn thể cán bộ nhân viên luôn sẵnsàng đón nhận và dẫn dắt sự thay đổi, tìm tòi học hỏi và không sợ thất bại, luôn cảitiến,sángtạotrongmọiviệcvàtạosựđộtphávìlợiíchcủakháchhàng.

+ Cộng tác hiệu quả: “Vì ở Techcombank bạn không thể thành công nếu chỉlàm việc một mình” Ngân hàng luôn hiểu và đặt lợi ích của Techcombank lên trênlợi ích cá nhân, sẵn sàng lắng nghe ý kiến trái chiều, đề nghị hỗ trợ khi cần, cùnglàmviệc vớinhauvàtạogiá trịcaonhấtchoTechcombankvàchokháchhàng.

+ Nhân sự xuất sắc: “Để tạo ra lợi thế cạnh tranh và thành công vượt trội chobảnthânvàtổchức”.Vớiphươngchâm“Traoquyềnvàđượctraoquyền”,Techcombank tạo điều kiện và cơ hội để cán bộ nhân viên có thể phát triển và thànhcông Ngược lại, các cán bộ nhân viên cũng luôn chủ động học hỏi, nâng cao nănglựcvàluônđặtmụctiêucaochobảnthân.

+ Cam kết hành động: “Để vượt qua thách thức và chinh phục đỉnh cao”. TạiTechcombank, cam kết không chỉ dừng ở suy nghĩ mà cần chủ động chịu tráchnhiệm, hành động để đem lại kết quả Ngân hàng luôn hành động có kỷ luật và tuânthủ,chínhtrựcvàdũngcảmlêntiếngkhithấyhànhvisai.

Ngày 04/06/2018, Techcombank đã chính thức niêm yết trên Sở Giao dịchchứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Điều đó không những xác nhận cơcấu Quản trị - Điều hành của Techcombank tuân theo Luật các Tổc h ứ c T í n d ụ n g mà còn đáp ứng các yêu cầu của Luật chứng khoán đối với Ngân hàng niêm yết vàđược cácnhàđầutưnướcngoàiđánhgiácao.

HĐQT giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc/Ban điều hành thôngquaquyđịnhphâncấpủyquyềnvàcácquyđịnhnộibộcủa TCBdoHĐQTba n hành Đối với các hoạt động thuộc thẩm quyền xem xét và quyết định của ĐHĐCĐvà HĐQT, Tổng Giám đốc báo cáo và trình HĐQT xem xét Trên cơ sở đó, HĐQTsẽ đưa ra các quyết định kịp thời hoặc phân cấp ủy quyền cho Tổng Giám đốc/ Banđiềuhànhtriểnkhaithựchiện.

HĐQT thành lập các Ủy ban nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các nhiệmvụ được giao Các Ủy ban được tổ chức nhằm nâng cao năng lực của HĐQT và pháttriểnchuyênmônđa dạngcủa lãnhđạocaotrongNgânhàng. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ KIỂM TOÁN NỘI BỘ Ủy ban quản lý rủi ro Ủy ban xử lý rủi ro Ủy ban nhân sự Ủy ban kiểm toán Ủy ban lương thưởng Ủy ban chiến lược

Hội đồng rủi ro ALCO Hội đồng quản lý vốn

Các Hội đồng khác trực thuộc

Tínhđếnhếtnăm2019,TổngtàisảncủaTechcombankđạt383.699tỷđồng,tăng19,5%sovới cuốinăm2018;Tổngvốnchủsởhữuđạt62.073tỷđồng,tăng19,9%sovới2018;TỷsuấtlợinhuậntrênT ổngtàisản(ROA)đạt2,9%;TỷsuấtlợinhuậntrênTổngnguồnvốn(ROE)đạt17,8%;Lợinhuậnsaut huếđạt10.226tỷđồng,tăng20,68%sovới2018;Tỷlệantoànvốntốithiểu(CAR)đạt15,5%,rấtca osovớitrongnướcvàkhuvực.

ThựctrạngquảnlýnợtạiTechcombankgiaiđoạn2015-2018

CơchếQuảnlývốntậptrung(QLVTT)làcơchếquảnlývốntừTrungtâmvốnđặttạiHộisởchính( HSC).CácChinhánh(CN)trởthànhcácđơnvịkinhdoanh,thựchiệnmuabánvốnvớiHSCthôngqu aTrungtâmvốn.HSCsẽmuatoànb ộ tàisảnNợcủaCN và bán vốn để CN sử dụng cho tài sản Có Từ đó, thu nhập/chi phí của từng

Một hệ thống FTP được xây dựng tốt sẽ giúp ngân hàng xác định được, định giáđược và quản lý rủi ro lãi suất, đưa ra những động lực phù hợp cho các đơn vị kinhdoanh, đồng thời nhận diện được tác động của chuyển giao rủi ro lãi suất trong bộphậncânđốinguồnvốn.

Thực tiễn cho thấy quản lý nợ không chỉ là việc tập trung bảo đảm chất lượng tíndụng, lựa chọn cho vay vào những lĩnh vực, dự án đem lại những lợ ích cho xã hội,chotăngtrưởngkinhtếmàcầncósựgắnkếtnhịpnhànggiữabộphậnnguồnvốnvà bộ phận tín dụng để đảm bảo các kỳ hạn vốn được điều chuyển hợp lý. Nếukhôngsẽdẫnđếnviệccáchợpđồngtíndụngđượckýkếttớitấp,nhưngkhiđếnt hờiđiểm giảingânmớipháthiệnnộilựchuyđộngkhôngđủ.

Theo kinh nghiệm của một số NHTM trên thế giới, cơ chế quản lý vốn tậptrungthôngquahệthốngđịnhgiávốnđiềuchuyểnnộibộFTPđượcxemlàrấthiệu quả.Giáchuyểnvốnnộibộ,làsuấtsuấtdophòngnguồn(ỦybanQuảnlýtàisảnNợ và

Có – ALCO) công bố cho từng thời kỳ đối với việc “mua” vốn và “bán” vốngiữatrụsởchínhvớicácCN

Techcombank áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung (FTP) từ tháng 04/2011dướisựquảnlýcủaỦybanALCO.Cóthểnói,hệthốngFTPđivàovậnhànhđãhỗtrợcóhiệ uquảvàtăngcườngcôngtácquảntrị,điềuhànhvốnvàphântíchthôngtincủaTechcombank. Ủy ban ALCO nhóm họp hàng tuần, có trách nhiệm xác định việc phân bổ cácnguồn lực vốn một cách có hiệu quả nhất trên cơ sở xem xét trạng thái thanh khoảncủa ngân hàng; tổng dư nợ tín dụng và lợi nhuận cận biên (margin) lãi ròng;nghiêncứu đề xuất các loại hình đầu tư phù hợp, như kỳ hạn đầu tư và số tiền phân bổ chođầu tư căn cứ trên tính sẵn sàng của nguồn vốn huy động được Kế hoạch dự phòngcần được xây dựng cụ thể trong trường hợp nguồn vốn có những diễn biến bấtthường (thiếu hụt, mất thanh khoản…), chi tiết hóa các nội dung liên quan đến dựphòng nguồn và các quỹ dự phòng trong ngắn hạn Với việc ra đời của Cơ chếFTPdưới sự điều hành quản lý của Ủy ban ALCO, cùng với việc thiết lập một hệ thốngtính toán và báo cáo tín dụng và những nỗ lực quản trị rủi ro hoạt động sẽ giúp choTechcombank có khả năng đáp ứng yêu cầu về quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro thịtrường,RRTDvàrủirohoạtđộngcủaBaselIIvàtrongtươnglailàBaselIII.

Sơđồ2.2.Môhìnhcơ chế quảnlývốntậptrungtạiTechcombank b,Đốitượngkháchhàngvayvốnvàlĩnhvực đầutưchovaycủaTechcombank

Techcombank thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và cơ cấu tín dụng hợp lý,đồng thời, áp dụng hệ thống QTRR tập trung, được phân lập rõ ràng theo quy trình,chức năng giữa hoạch định chính sách, quản lý rủi ro, kinh doanh và hỗ trợ.

Sự táchbiệt giữa các chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là tăng trưởng tín dụng bền vững,giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất, phát huy tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vị trícánbộnhânviên.

Techcombanklựa c h ọ n kháchhà ng mụ c tiêucóti ềm năngm an glạ i khôngc hỉ thu nhập lãi suất mà còn thu nhập phí từ các dịch vụ ngân hàng và mong muốnduy trì mối quan hệ lâu dài với ngân hàng, phù hợp với chiến lược phát triển củaTechcombank trong từng thời kỳ và được Ban Điều Hành quy định chi tiết trongphạmvichophépcủaphápluậthiệnhành.

Tùy thuộc vào nguồn lực và khả năng phù hợp với định hướng chiến lượcphát triển của ngân hàng, Techcombank thực hiện việc cấp tín dụng cho các mụcđích vay vốn hợp pháp tại các khu vực thị trường nằm trong phạm vi cho phép củaphápluậthiệnhành.

Thông qua các hoạt động tại Hội sở và CN của mình, Techcombank thực hiệnviệcchovaybằngVNĐ,ngoạitệvàcungcấpcácdịchvụtàichínhkhác.Mọicánbộnhân viên tham gia vào hoạt động cho vay cần chú trọng đến việc đáp ứng các nhu cầutíndụngđặcthùtạiđịabànhoạtđộngcủamình.

Khi xem xét nhu cầu vay vốn, Techcombank chủ trương không phân biệt đốixử khách hàng theo các yếu tố như: chủng tộc, quốc tịch, màu da, tôn giáo, tìnhtrạnghônnhân.

Trong hệ thống của Techcombank, phát triển kinh doanh là trách nhiệm chínhcủa các bộ phận, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, cáchoạt động tiếp thị chung như nghiên cứu phát triển thị trường, sản phẩm và bảo vệ,nâng cao uy tín của ngân hàng là trách nhiệm chung của mọi cán bộ nhân viên ngânhàng. c,Cácnộidungliênquanđếnkhoảnvay

Quy trình xét duyệt khoản vay của Techcombank phải dựa trên nguyên tắchoạt động độc lập của khâu thẩm định với xét duyệt cho vay Việc thẩm định doCVKH, chuyên viên phân tích tíndụng vàlãnh đạo phòng kinhd o a n h t h ự c h i ệ n Nội dung thẩm định do Tổng Giám Đốc quy định phù hợp với mức độ rủi ro củatừng loại khách hàng, từng loại khoản vay Việc xét duyệt cho vay do các cá nhânthực hiện theo ủy quyền của HĐQT và ý kiến tái thẩm định của bộ phận phân tíchtíndụng,táithẩm định.

Thẩm quyền phê duyệt tín dụng và hạn mức tín dụng được thể hiện bằng sốtiền cho vay và được ủy quyền cho các cá nhân hoặc tập thể có trách nhiệm phêduyệt sẽ được xem xét định kỳ để đảm bảo rằng các công cụ này đáp ứng nhu cầucông việc, phù hợp với kinh nghiệm và năng lực của các đơn vị kinh doanh cụ thể.Các cấpchỉ đượcxétduyệtchovaytrongphạmviđượcủyquyền.

Techcombank tổ chức bộ phận kiểm soát hỗ trợ tín dụng và bộ phận xử lý nợvay có trách nhiệm theo dõi sau khi cho vay và hỗ trợ việc xử lý các khoản vay cóvấn đề.Tuy nhiên, CVKH phải chịu trách nhiệm chính trong việc xử lý các khoảnvaycóvấnđềchođếnkhimọithủtụcgiảiquyếtliênquanđượcthựchiệnxong.

Sửdụnghệthốngchấmđiểmphânloạikháchhangvàphânloạikhoảnvaylàmcôngcụđểho ạchđịnh,quảnlý,theodõivàđánhgiáchấtlượngdanhmụctíndụngvàhoạchđịnhcácchínhsáchkháchhà ngcủaTechcombank.

Sửdụng độingũ nhắc nợ chuyên nghiệp đểchyênm ô n h ó a v i ệ c t h u h ồ i n ợ choNgânhàng,đượcgọilàđộingũCollection.

Với các khoản nợ khó đòi thì bán sang cho công ty AMC (Asset ManagementCompany – Công ty Quản lý Tài sản) là công ty trực thuộc để sử dụng nguồn nhân lựccủa công ty AMC trong việc thu hồi nợ Có hai hình thức chuyển giao nợ: bán đứt,nghĩalàchuyểngiaohoàntoànkhoảnnợchoAMCvớimứcgiáchiếtkhấunhấtđịnh,AMCchịu hoàntoàntráchnhiệmvềviệcthuhồi;hailàchuyểnkhoảnnợkhóđòichoAMC, đến lúc AMC thu hồi được nợ thì sẽ trả một mức hoa hồng nhất định theo sựthỏathuậngiữahaibên.

Chức năng hoạt độngtín dụng của Techcombank được chia thành0 4 n h ó m vớicácchứcnăngchínhnhưsau:

Đánhgiátìnhhìnhquảnlýnợ tạiTechcombankgiaiđoạn2015–2018

2.3.1 Những thành tựu trong quản lý nợ của Techcombank giai đoạn 2015 – 2018

Thứ nhất là, trong khi nhiều NHTM vẫn đang áp dụng mô hình quản lý nợtheo từng CN/PGD, tức là dựa trên kế hoạch kinh doanh đặt ra ủy quyền phán quyếtcho từng CN/PGD tổng hạn mức tín dụng cụt h ể , C N / P G D d ự a v à o t ổ n g h ạ n m ứ c tín dụng được phân tự thu thập hồ sơ khách hàng, thẩm định và cấp hạn mức tíndụng cho từng khách hàng Trong khi đó, Techcombank thực hiện chính sách tíndụng thận trọng và cơ cấu tín dụng hợp lý, đồng thời áp dụng hệ thống quản lý nợtập trung, được phân lập rõ ràng theo quy trình.M ô h ì n h q u ả n l ý n ợ t ậ p t r u n g r ấ t phổbiếntrênthếgiới,làxuhướngchungmàcácNHTMhướngđếndophântách được trách nhiệm phát triển kinh doanh và trách nhiệm quản lý rủi ro tín dụng chohaibộphậnhoàntoànđộclậpnhaunênkhôngxảyratìnhtrạngmâuthuẫnlợiích.

Thứ hai là, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro hiệu quả nhưchấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các thôngtin khách hàng Hiện tại đối với khách hàng cá nhân, Techcombank đã triển khai hệthống quản lý tín dụng LOS – Loan Orientation System, với khách hàng doanhnghiệp sử dụng hệthống MIS – Management ofI n f o r m a t i o n S y s t e m ) ; p h ố i h ợ p giữa các phòng nghiệp vụ trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng;Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng đầy đủ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN.

Cuối cùng, với những thành tựu ưu tú trong cách quản lý nợ những năm qua,Techcombank đã đạt được những kết quả kinh doanh đáng tự hào, quy mô cho vayđược mở rộng với tốc độ tăng trưởng cao Trong cơ cấu thu nhập của Techcombank, tỷtrọng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm ưu thế, chứng tỏ cho vay vẫn là một trong nhữngthếmạnhcủangânhàng.

2.3.2 Một số hạn chế trong quản lý nợ của Techcombank giai đoạn 2015 – 2018vànguyênnhândẫnđếnnhữnghạnchếnày

 Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàngcó xu hướng tăng dần qua các năm Mặc dùđiều này có thể lý giải là do dư nợ tăng lên dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng, tuynhiêncóthểthấymứctăngcủatỷlệnợquáhạnkhánhiều,thểhiệncôngtácquảnlýn ợcủangânhàngchưathựcsựhiệuquảvàổnđịnh.

 Tỷ lệ nợ xấu biến động khá thất thường theo thời gian Mặc dù tỷ lệ nợ xấunhìn chung dưới mức 2%, tuy nhiên tỷ lệ các nhóm nợ trong đó biến động chưa ổnđịnh Tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn chưa tăng kịp mức tăng của dư nợ cho vay, trong khi tỷlệ nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và đặc biệt là nợ có khả năng mấtvốn lại có xu hướng tăng dần qua thời gian Điều này dẫn đến việc ngân hàng phảiđầu tư nhiều thời gian và công sức trong việc quản lý nhóm nợ xấu, giảm thời giantập trung cho việc quản lý nợ đủ tiêu chuẩn, nhận biết các dấu hiệu bất thường khikhoảnnợcóxuhướngnhảynhóm.

 Việc phân loại nợ và xếp hạng tín dụng nội bộ vẫn còn một số hạn chế. Hệthống đánh giá xếp hạng nội bộ đang áp dụng hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc xếphạng phân loại khách hàng và nhóm nợ, chưa đánh giá hết rủi ro tín dụng của khoảnvay do hạn chế trong cơ sở dữ liệu đầu vào (tính tin cậy của Báo cáo tài chính thấp,các chỉ tiêu phi tài chính chưa cụ thể…) Do đó chưa xây dựng được mô hình thíchhợp cho việc lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng như tổn thất ước tính của mộtkhoảnvaytươnglai

 Việc phân loại các nhóm nợ hiện tại theo tiêu chí phân loại chỉ mới dựa vàocác yếu tố định lượng, chưa căn cứ nhiều vào yếu tố định tính Nói cách khác, chỉmớicăncứvàocácthôngtinvề hiệntạivàquá khứcủakháchhàngnhưnợq uá hạn, định lại kỳ hạn nợ, quan hệ tín dụng trong quá khứ của khách hàng với các tổchức tín dụng, giá trị tài sản bảo đảm…mà chưa xem xét đến yếu tố tương lại – mộtcăn cứ đặc biệt quan trọng để phân loại nợk h á c h h à n g C ầ n c ó h ệ t h ố n g t h ô n g t i n dự đoán được xu hướng hoạt động kinh doanh của khách hàng, sự tăng/giảm của giátrịtàisảnbảođảm đểcókếhoạchphânloạinợhợplý.

Đội ngũ nhân viên đông, tuổi đời còn rất trẻ, phần đông là mới ra trường vàthiếu kinh nghiệm thực tế trong hoạt động quản lý nợ Một trong những yếu tố quantrọngtrongquảnlýnợlànhậnbiếtđượckhinàokhoảnvaycóvấnđềphátsinhđểtừ đócóhướngxửlýhợplý,tuynhiênvớicácnhânviênmớiratrường,việcquảnlý nợ chỉ dừng lại ở việc làm đủ các đầu công việc như gọi điện nhắc nhở kháchhàng, thông báo số tiền, mà chưa có kinh nghiệm trong việc từ đó trao đổi thêm vớikhách hàng về nguồn thu và tình trạng của tài sản bảo đảm Việc trao đổi thêm nàycó thể giúp nhân viên ngân hàng nhận ra các bất thường trong nguồn thu của kháchhàng cũng như biến động trong giá trị của tài sản bảo đảm, giúp ngân hàng có bướcchuẩn bị để xử lý tốt hơn trong trường hợp biến cố thực sự xảy ra Ngoài ra, tỷ lệnghỉ việc của nhân viên Techcombank khá cao khiến cho thời gian làm việc trungbình của một nhân viên rút ngắn, ngân hàng phải liên tục đào tạo nhân viên mới dẫnđếnthờigianđểlàmviệcthựctếtăngkinhnghiệm chưacao.Phầnlớnnhânviêntrẻ có khả năng nắm bắt nghiệp vụmới, có thể ứng dụng công nghệt h ô n g t i n t r o n g côngviệcsongnhưvậychưađủ.

Ngân hàng tập trung nhiều vào việc xử lý các khoản nợ xấu đã phát sinh, màlại ít chú trọng đến việc phòng ngừa từ khi khoản vay vừa mới được phát vay. Điềunày làm cho tỷ lệ nợ xấu không ổnđịnh,doxử lým ộ t k h o ả n n ợ đ ã t h à n h n ợ x ấ u khóhơnrấtnhiềusovớiviệcngănngừa,thunợcáckhoảnnợởnhómthấphơn.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NỢ TẠITECHCOMBANK

Triển vọng phát triển hoạt động tín dụng Việt Nam và quan điểm, địnhhướngquảnlýnợtạiTechcombanktrongthờigiantới

Theo diễn biến tình hình kinh tế thị trường, dịch Covid-19 bùng nổ đã ảnhhưởng lớn đến tình hình phát triển kinh tế nói chung và hoạt động tín dụng tại ViệtNam nói riêng Tuy nhiên, theo ADB – Ngân hàng Phát triển Châu Á, cácy ế u t ố nền tảng của kinh tế Việt Nam sẽ vẫn được duy trì Nếu khống chế được dịch bệnhtrong nửa đầu 2020, tăng trưởng sẽ hồi phục trở lại mức 6,8% vào năm 2021 và duytrìmạnhmẽtrongtrungvàdàihạn.

Môi trường kinh doanh sẽ tiếp tục được cải thiện Giải ngân đầu tư công đượccải thiện đáng kể, tăng gần 18% trong giai đoạn tháng 1 – 2 năm 2020 so với cùngkỳ năm

2019 Giải ngân sẽ tiếp tục được cải thiện trong năm 2020 vì đây là mộttrong các biện pháp tài khóa ưu tiên để ứng phó với dịch Covid-19 Tiềm năng pháttriển của ngành Ngân hàng vẫn rất tốt trong tình dịch bệnh Việc cải cách cơ cấu thunhập, cải tổ hoạt động của chính mình là nền tảng để các ngân hàng đối phó với cácrủirocủanềnkinhtế.

Trong tình hình chung, Techcombank cũng đã xây dựng cho mình quan điểm,địnhhướngriêngvềquảnlýnợnhằmđạtđượchiệuquảcao. Đảmbảotăngtrưởngtíndụngantoàn,chấtlượngvàhiệuquả.Tiếptụcquảnlýtốtkhuvựcđầ utưvàlĩnhvựcđầutư.Kiểmsoáttăngtrưởngtíndụngphùhợpvớisựtăngtrưởngnguồnvốn.Kiểms oáttăngtrưởngtíndụngtrungvàdàihạn.Bámsátcácchính sách điều hành của NHNN và tình hình thanh khoản của hệ thống để có chínhsách tín dụng phù hợp Ưu tiên phân bổ nguồn vốn cho khu vực nông nghiệp, nôngthông, xuất khẩu hàng hóa, công nghiệp hỗ trợ, vốn lưu động cho doanh nghiệp vừa vànhỏ sử dụng nhiều lao động, các dự án, phương án có hiệu quả và phù hợp với thếmạnhkinhtếcủađịabàn.HạnchếchovaynhậpkhẩuhànghóathuộcDanhmụccácmặthàngk hôngkhuyếnkhíchnhậpkhẩu.Kiểmsoátdưnợphisảnxuất.

Tăng cường kiểm soát chất lượng và phòng ngửa rủi ro tín dụng, đặc biệt vớinhững khách hàng có dư nợ lớn Tăng cường công tác thu hồi và xử lý nợ xấu. Tậptrung xử lý nợ xấu bằng nhiều biện pháp, xây dựng lộ trình cụ thể cho từng kháchhàng.

Tăngcường cô ng tác r à soá tvà đán hg iá r ủ i r o t ạicá cđơ nv ị, b ám sáttì nh hình biến động trên thị trường để đưa ra những phân tích, dự báo về rủi ro thịtrường,thanhkhoản.

Tăng cường công tácquản lý chất lượng tínd ụ n g c ủ a c á c c h i n h á n h

K i ể m soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đảm bảo vốn vay được sử dụngđúng mục đích, hiệu quả, trả nợ ngân hàng theo đúng cam kết Tiếp tục nâng cao,tăng cường công tác kiểm tra, giám sát từ xa, theo dõi thường xuyên các hoạt độngcủa ngânhàng,củatấtcảcácchinhánh,côngtytrựcthuộc.

Giải phápnângcaochấtlượngquảnlýnợtạiTechcombank

3.2.1.1 Hệthống xếphạn tíndụng nội bộ cần được liên tụccập nhật, hoànt h i ệ n vớixuhướngsátvớithựctế. Điều này đáp ứng yêu cầu quản lý nợ trong tình hình mới bằng cách đánh giákháchhàngthôngquacácchỉtiêutàichínhvàphitàichính.

Sửdụngcácthôngtinđãđượcthuthậpvàphânloạitrênhệthống,Ngânhàngcóđược thông tin chi tiết về khách hàng vay vốn, về các đặc điểm của các loại hình rủi ro(loại sản phẩm/ ngành kinh tế/ khu vực địa lý…) và kết quả của đầu tư tín dụng vào cácloại hình rủi ro đó để xây dựng bộ chỉ tiêu, trọng số của từng chỉ tiêu để xếp hạn tíndụng khách hàng Tuy nhiên mức điểm cho từng chỉ tiêu cần linh hoạt, cập nhậtthường xuyên để có được đánh giá chấm điểm chính xác cho khách hàng Ví dụ đối vớichỉtiêuvềkhuvựcđịalýkhimộtthànhphốtrựcthuộctỉnhđượcnângcấplênthànhphố trực thuộc

TW thì ngay lập tức thang điểm cho chỉ tiêu này phải được nâng lên.Hoặckhikháchhàngvayđểđầutưkinhdoanhbấtđộngsảntrongkhithịtrườngbấtđộng sản đang đóng băng thì thang điểm cho chỉ tiêu này phải hạ xuống đảm bảo antoàntíndụng.

Ngoài yếu tố định lượng, thì Ngân hàng cũng cần xem xét yếu tố định tính ỞViệt Nam các doanh nghiệp thường lập báo cáo tài chính không chính xác vì cácmụcđ í c h c h e đ ậ y t h ô n g t i n , t r ố n t h u ế V ì t h ế s ố l i ệ u t r ê n s ổ s á c h t h ư ờ n g k h ô n g phản ánh chính xáckết qả kinh doanh thựccủa doanhnghiệp này.Q u a t ì m h i ể u thực tiễn, không ít doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh thực sự có hiệu quả, nhưngsố liệu thể hiện vẫn lỗ Vì vậy Ngân hàng cần nhanh nhạy, linh hoạt trong việc xemxét các chỉ tiêu định tính để cấp vốn tín dụng cho các doanh nghiệp hợp lý vừa đảmbảokhôngbỏlỡcáckháchhàngtiềmnăng,vừađảmbảoantoàntíndụng.

3.2.1.2 Nângcaotrìnhđộnghiệpvụvàtiêuchuẩnhóacánbộ Để đảm bảo an toàn tín dụng và phòng ngừa đến mức thấp nhất rủi ro thì đòihỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức tốt, am hiểu thịtrường, am hiểu về pháp luật và đặc biệt là phải yêu nghề Mỗi cán bộ tín dụng phảicó phương pháp tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin cần thiết từ bạn hàng, từnguồn thông tin của Trung tâm phòng ngừa rủi ro và từ các nguồn thông tin kháctrênthịtrường…

Phải có nghệ thuật thẩm định khách hàng và làm tốt khâu thẩm định ban đầu,đặc biệt phải quan tâm đến việc điều tra nghiên cứu và phân tích về năng lực sảnxuất kinh doanh, năng lực quản lý điều hành của Doanh nghiệp, về phương án sảnxuấtkinhdoanhvàkhảnăngtrảnợchoNgânhàng.

Phải sử dụng nghệ thuật cho vay, tức là thực hiện việc quản lý, giám sát vàkiểmtracáckhíacạnhvôhình,đểxácđịnhkhảnăngthànhcôngcủangườivay. Đối với phân công công việc cho cán bộ tín dụng vần phải giao trách nhiệm cụthể, gắn trách nhiệm với lợi ích của họ khi hoàn thành công việc Ngân hàng phải cóchính sách quản lý cán bộ, khen thưởng đúng mức đối với các cán bộ hoàn thành tốttrách nhiệm, giúp ngân hàng bảo toàn vốn cho vay, đồng thời có chế độ kỷ luậtnghiêm khắc đối với những người không hoàn thành nhiệm vụ gây thiệt hại choNgânhàng.

Việc quản lý cán bộ cần tập trung vào: Tổ chức các lớp đào tạo để cập nhậtkiếnthứcvànângcaotrìnhđộchuyênmônchođộingũcánbộ;bốtrícánbộtheo đúng chuyên môn, nghiệp vụ để có thể phát huy những kiến thức đã học được vàonghiệpvụchuyênmônđượcgiao

Ví dụ, để xây dựng được một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ thực sự ưuviệt, chính xác cần có đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là các chuyêngia về xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ Đây phải là lực lượng lao độngchất lượng cao, họ không chỉ có trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ ngân hàng, màcòncókhảnăngứngdụngcácmôhìnhtoánhọctrongphântích.

Bởi vậy ngân hàng cần đầu tư nguồn lực để xây dựng một lực lượng đội ngũnhânviênđápứngyêucầucôngviệc.

Công tác kiểm tra nội bộ rất quan trọng, bởi rủi ro tín dụng không chỉ đến từphía các nguyên nhân khách quan, không chỉ đến từ ý đồ có sẵn của khách hàng màquan trọng không kém, có thể đến từ rủi ro đạo đức nghề nghiệp của CBTD Rấtnhiều trường hợp CBTD cấu kết với khách hàng để lập hồ sơ giả mạo để hợp thứchóa khoản vay cho khách hàng nhằm nhận tiền hoa hồng từ khách hàng trong khi hồsơ tín dụng thực tế của khách hàng không đủ điều kiện để phát vay tại Ngân hàng.Những khoản vay trong trường hợp này rất dễ dẫn đến nguy cơ nợ xấu, thậm chí làhành vilừa đảo để chiếm đoạt tàisản của Ngân hàng.Bởivậy Ngân hàng cầnc ó một lực lượng kiểm soát nội bộ kiểm tra chéo tình hình hoạt động kinh doanh củacác CN/PGD để kịp thời phát hiện các trường hợp sai trái Công tác kiểm tra nội bộcầnđượctiếnhànhđịnhkỳ.

Một trường hợp khác chính là CBTD đòi hỏi khách hàng “phí hoa hồng” saukhi hỗ trợ khách hàng thực hiện các thủ tục vay vốn Khách hàng do không đủ hiểubiết, hoặc với tâm lý muốn chi tiền để hồ sơ được thông qua nhanh đã tiếp tay chonhững CBTD có đạo đức nghề nghiệp kém vi phạm quy định đạo đức nghề nghiệp.Gánh nặng trả nợ sẽ nặng nề hơn đối với khách hàng khi phải chi thêm một khoảntiền khá lớn không cần thiết Với trường hợp này cần lập đường dây nóng (số điệnthoại, email) để khách hàng hoặc các cán bộ nhân viên của Ngân hàng khi phát hiệnra bất cứ trường hợp nào đều có thể phản ánh kịp thời Bộ phận chuyên trách sẽ dựatrênthôngtinđược phảnánhđểtiếnhànhđiềutravàxửlýkịpthời.

Sauk h i g i ả i n g â n , C B T D p h ả i t i ế p t ụ c c ậ p n h ậ t t h ô n g t i n k h á c h h à n g , t ì n h hình tài chính của khách hàng , thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại kháchhàng, nếu phát hiện ra có sự cố bất thường phải kịp thời báo cáo cho ban lãnh đạongânhàngđểcóhướnggiảiquyết. Trong quá trình giám sát, CBTD theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàngqua phân tích báo cáo tài chính kết hợp với việc kiểm tra trực tiếp cơ sở kinh doanhcủa khách hàng, thu thập thông tin từ các loại phương tiện truyền thông có liên quanđến khách hàng và ngành nghề kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu thêm kháchhàng thông qua cáctổchức, cá nhâncó quan hệ vớikhách hàng,yêuc ầ u k h á c h hàng chuyển các giao dịch về tài khoản tại Chi nhánh để có thể quan sát và theo dõitìnhhìnhkinhdoanhcủakháchhàng.

Ngân hàng nên áp dụng TSBĐ tiền vay theo mức độ rủi ro của dự án hoặcphương án sản xuất kinh doanh Điều này đòi hỏi phải thẩm định chặt chẽ đối vớikhách hàng vay vốn và dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh Phải xác địnhđược mức độ rủi ro để có biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp Ngoài ra, thế chấpđượcxem làmột côngc ụ q u a n t r ọ n g t r o n g q u ả n l ý t i ề n v a y c ủ a N g â n h à n g , g i ú p cho ngân hàng có khả năng thu hồi nợ vay một khi khách hàng không có khả năngtrảnợ.

Khó khăn nhất đối với Ngân hàng chủ yếu nằm ở khâu thu thập thông tin liênquan đến quá trình thẩm định như thông tin về khách hàng, thông tin về tiềm năngphát triển của dự án và thông tin về giá trị tài sản bảo đảm Nguồn thông tin màNgân hàng nhận được chủ yếu từ Khách hàng vay và Trung tâm thông tin tín dụngCIC của NHNN Tuy nhiên NGân hàng không thể chỉ dựa vào những thông tin màkhách hàng cung cấp, còn Trung tâm CIC hoạt động không mấy hiệu quả, không hỗtrợ cung cấp các thông tin cần thiết mà Ngân hàng cần Bởi vậy Ngân hàng vần chủđộng xây dựng một mạng thông tin liên quan đến khách hàng vay, giá trị thị trườngcủa tài sản bảo đảm Trước mắt, những thông tin này tập trung vào việc theo dõinhữngbiếnđộngvềgiábấtđộngsảntrênthịtrường,khicầncóthểcậpnhậtgiátrị thị trường của một số tài sản khác như thiếtb ị , m á y m ó c đ ể đ á n h g i á t à i s ả n b ả o đảmnhanhvàvàchínhxác.

Mặt khác, đối với các TSBĐ đã được định giá giá trị để làm căn cứ phán quyếthạn mức tín dụng cũng cần được định giá định kỳ hàng quý và hàng năm Bởi giá trịcủa TSBĐ có thể thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thay đổicủa thị trường, thay đổi trong chính sách quản lý của Nhà nước…giá trị TSBĐ bịgiảm thấp hơn mức quy định, tính thanh khoản của TSBĐ bị giảm sút…dẫn đến rủiro TSBĐ không thể bù đắp được giá trị khoản vay trong trường hợp Khách hàngkhông còn khả năng trả nợ Bởi vậy Ngân hàng cần định kỳ đánh giá lại TSBĐ đốivớitấtcảcáckhoảnvayđể cơcấulạihạnmức khoảnvaymộtcáchphùhợp.

3.2.1.6 Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụchovayhiệncó Điềunàythôngquaviệctăngcườngứngdụngvàkhaitháccôngnghệthôngtin nhằm đơn giản hóa thủ tục xử lý công việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhấtyêucầucủakháchhàng.

MộtsốkiếnnghịvớiNHNNvềcơchếchungvềquảnlýnợ

Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu thôngtin cập nhật và chính xác về khách hàng vay, cụ thể: Trung tâm thông tin tín dụng(CIC)c ầ n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c u n g c ấ p t h ô n g t i n c h o n g â n h à n g C I C c ầ n đ ẩ y mạnh việc phối hợp, thu thập thông tin từ các TCTD, từ trung tâm thông tin của cácBộ, Ngành, Cơ quan quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng như tiếp cận cácnguồn thông tin nước ngoài Các Ngân hàng cũng cần được cung cấp các thông tinvề dự báo vĩ mô, định hướng phát triển kinh tế của từng ngành…Để nâng cao hiệuquả hoạt động của CIC, các ngân hàng cũng cần thực hiện đúng vai trò và tráchnhiệm của mình khi tham gia cung cấp và khai thác thông tin từ CIC Ngân hàngphảicungcấpthườngxuyênvàcậpnhậtliêntụcchoCICcácsốliệuvềsốdưtiền gửi, tiền vay, sự biến động tài khoản của khách hàng, hồ sơ kinh tế của khách hàng.Trên cơ sở đó, CIC sẽ thiết lập được lịch sử cho khách hàng vay vốn Bên cạnh đócũng cần đẩy mạnh việc cung cấp thông tin giữa các ngân hàng với nhau Chính phủvà cơ quan quản lý cần phải cung cấp các thông tin về thị trường trong và ngoàinước, các chính sách chế độ luật pháp cho doanh nghiệp Khi đó các doanh nghiệpcũngcóđượccácthôngtinvềcácđốitáccủamình,thuậnlợihơntrongmốiquan hệhợptácvàpháttriểnkinhtế.

Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng, có sự độc lập tương đốivềđiềuhànhvàhoạtđộngnghiệpvụtrongtổchứcbộmáycủaNHNN.Tiếptụcứngdụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả các hoạt động ngân hàng của Ủy banBasel Nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, ápdụng công nghệ mới nhằm giám sát liên tục các NHTM bằng hai hình thức là thanh tratạichỗvàgiámsáttừxa.

Tiếp tục sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh quá trình cổ phần hóacác ngân hàng quốc doanh, tiến hành viêc niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứngkhoánđểphântánrủiro.

Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thốngcánhsớm nhữngtiềmẩntronghoạtđộngcủacácTCTD.

Xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất toàn ngànhtheo thông lệ quốc tế để các bộ, ngành liên quan…có thể trao đổi thông tin, thamkhảo kết quả giám sát, phân tích, đưa ra một lộ trình rõ ràng đảm bảo tất cả cácNHTM đều phải tuân thủ, qua đó thúc đẩy công tác hoàn thiện hệ thống Xếp hạn rủiro tín dụng nội bộ (XHTDNB) tại mỗi ngân hàng NHNN cần đưa ra quy định mọihệ thống XHTDNB của các NHTM đều phải đồng bộ trong các hệ thống xếp hạngtại mỗi ngân hàng Hiện tại chưa có khung pháp lý quy định rõ ràng về XHTDNB,chưa có văn bản chính thức quy định/định hướng cho các NHTM về việc xây dựngXHTDNBngoạitrừmộtphầnnhỏđượcnêutạiKhoản2,Điều5Thôngtư02/2013/TT- NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp tríchlập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoàidoThốngđốcNgânhàngNhànước

Việt Nam ban hành Theo đó, hệ thống XHTDNB phải được xây dựng theo cácnguyêntắcsau:

+ Ít nhất mỗi năm một lần, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải được xemxét, sửa đổi, bổ sung trên cơ sở số liệu thông tin khách hàng thu thập được trongnăm

+ Được Hội đồng quản trị (đối với tổ chức tín dụng là công ty cổ phần), Hộiđồng thành viên (đối với tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn), Tổnggiám đốc hoặc Giám đốc (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) phê duyệt ápdụng.

Thôngtư02chỉ nêunguyêntắcchungchungđểxâydựnghệthốngXHTDNB,mà không có tính chất định hướng hoặc quy định khung chuẩn để các NHTM thựchiện Do đó, việc triển khai ở các NHTM hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào nhận thứcriêngvàkhẩuvịrủiroriêngcủatừngNgânhàng.

Nghiêncứu,tiếpcậncácvấnđềvềbảođảmthựchiệnnghĩavụdânsựdướigiácđộcủacácngu yênlývềvậtquyềnbảođảm.Việctiếpcậnlýthuyếtnàychophépbênnhậnbảođảmthựcthingaycác quyềnxáclậptrên tàisảnbảođảmphátsinhtừ thỏathuậntronghợpđồngbảođảmđãkýkết,đồngthờigiúpbênbảođảmcókhảnăngtựmình xử lý khối tài sản bảo đảm và thu hồi lợi ích của mình trong thời gian nhanh nhấtvớithứtựưutiênthanhtoáncaonhấttrongtrườnghợpđãđăngkýquyềnphátsinhtừviệcnhậntàisả nbảođảm(đăngkývậtquyềnbảođảm)tạicơquannhànướccóthẩmquyềntheoquyđịnhcủaphápluật.

Rà soát để bãi bỏ những quy định không phù hợp với thực tiễn hoặc hạn chếcác chủ thể thiết lập, thực hiện các giao dịch bảo đảm, ví dụ như quy định “về giá trị của tài sản so vớitổnggiá trị các nghĩa vụ được bảo đảm (Khoản1 Điều 324B ộ luật Dân sự 2005) hay quy định giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bênnhậnthếchấpgiữtrongtrườnghợpthếchấpquyềnsửdụngđất(Khoản1Điều717,

Khoản 5 Điều 718 Bộ luật Dân sự 2005), bãi bỏ các quy định về giao dịch bảo đảmcòn mâu thuẫn, chưa thống nhất, ví dụ như cách thức xử lý tài sản bảo đảm là quyềnsử dụng đất (Luật Đất đai năm 2003) quy định trong trường hợp không xử lý đượctheothỏathuậnthìquyềnsửdụngđấtđượcbánđấugiá,trongkhiđóBộluậtDânsự năm 2005 quy định bên nhận bảo đảm phải khởi kiện tại Tòa án; nghiên cứu bổsung một số quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ví dụ như: những quy địnhbảo vệ quyền kiểm soát tài sản thế chấp do bên thế chấp hoặc người thứ ba đầu tưhay bổ sung quy định về xác định tư cách thành viên hộ gia đình, thống nhất tên gọivà nội dung của việc người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình để bảođảm thực hiện nghĩa vụ của người khác của Luật Đất đai 2003 và Bộ luật Dân sự2005, nghiên cứu bổ sung cơ chế cơ quan thi hành án tham gia vào quá trình thu giữtàisảnbảođảmtrongg i a đoạntiềntốtụng… Việc sửađổi,bổsungcácquyđịnhnêu trên sẽ góp phần giảm thiểu những rủi ro pháp lý, cản trở việc thực thi quyền xửlýtàisảnbảođảmcủabênnhậnbảođảm.

Nghiên cứu áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giải quyếtcác tranh chấp phát sinh trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, giảm chi phí xử lý tàisản bảo đảm, đồng thời giảm thiểu nguy cơ rủi ro thanh khoản do nợ xấu tăng cao.Thực tiễn cho thấy, bên nhận bảo đảm không chỉ quan tâm đến kết quả xử lý tài sảnbảo đảm mà còn quan tâm đến thời điểm thu hồi được vốn vay khi xử lý tài sản bảođảm.

Quy định chính xác, toàn diện thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các chủ thể cóquyền, lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm, góp phần đảm bảo tính an toàn pháp lýchocácbênkhithamgiagiaodịchbảođảmviệcthựchiệnnghĩavụdânsự.Ngoàira,Nhànướccầnx âydựngcơchếthihànhándânsựhiệuquả,đảmbảothựcthikếtquảxử lý tài sản bảo đảm trong thời gian sớm nhất với chi phí thấp nhất, từ đó tạo cơ sở chobênnhậnbảođảmđượcthựchiệnngaycácquyền hợpphápcủa mìnhđốivớitàisảnbảođảmnhưquyềnthuhồitàisản,quyềnnhậnchínhtàisảnbảođảm,quyềnb ántàisảnbảođảm…

NHNN nghiên cứu vàxây dựngmột hệthống các chỉ sốm a n g t í n h c h u ẩ n mựcđểthốngnhất,đánhgiá,sosánhchấtlượngtíndụngcủacácNHTM.Địnhk ỳ hàng năm NHNN thu thập thông tin, tính toán và thông báo các chỉ số trung bìnhtoàn ngành về chất lượng tín dụng để các TCTD tham khảo so sánh Ví dụ như mộtsố chỉ tiêu cơ bản: tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ, nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro/dưnợbìnhquân…

Hoạtđộngtíndụnglànghiệpvụchủđạotronghoạtđộngkinhdoanhngânhàng,chiếm80– 90%lợinhuậncủangânhàng,đồngthờicũngtiềmẩnrấtnhiềurủiro.Đặcbiệt trong tình hình kinh tế hiện nay, mục tiêu vừa tăng trưởng tín dụng để mở rộngquy mô dư nợ, vừa đảm bảo tỷ lệ rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất là một mục tiêu đượcđặtlênhàngđầutạiNHTMCPKỹThươngViệtNam.

Dựa trên những cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, nợ, quản lý nợ, qua việcnghiên cứu phân tích các công cụ đo lường hiệu quả của hoạt động quản lý nợ tạiTechcombank, luận văn đã khái quát được các thành tựu mà Techcombank đã đạtđược trongnhữngnăm quanhưsau:

Ngày đăng: 14/12/2022, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w