1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẠCH RLC có LC THAY đổi

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 25,25 KB

Nội dung

MẠCH RLC CÓ LC THAY ĐỔI MỨC 1: NHẬN BIẾT CÔNG THỨC Câu 1: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điện áp hai đầu U ổn định, tần số f Khi UC cực đại, giá trị dung kháng ZC A ZC = B ZC = R + ZC C ZC = D ZC = Câu 2: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây cảm, độ tự cảm L thay đổi tụ điện C Điện áp hai đầu U ổn định, tần số f Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị A ZL = B ZL = R + ZC C ZL = D ZL = R Câu 3: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điện áp hai đầu U ổn định, tần số f Thay đổi C để UC cực đại, giá trị cực đại UC A UCmax = B UCmax = C UCmax = D UCmax = Câu 4: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi Khi L = L1 L = L2 điện áp hai đầu cuộn cảm khơng thay đổi Khi L = L0 UL đạt cực đại Hệ thức sau thể mối quan hệ L1, L2, L0 ? A L0 = B = + C = + D L0 = L1 + L2 Câu 5: Cho mạch RLC nối tiếp Trong R L xác định, C thay đổi Khi C = C1 C = C2 cường độ dịng điện mạch khơng thay đổi Hệ thức sau ? A ZL = ZC1 + ZC2 B ZL = 2(ZC1 + ZC2) C ZL = D ZL = Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp Trong R L xác định, C thay đổi Khi C = C1 C = C2 UC có giá trị Khi C = C0 UC đạt cực đại Mối liên hệ C1, C2 C0 A C0 = C1 + C2 B C0 = C C0 = D C0 = Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L, R, ω không đổi Thay đổi C đến = C0 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại Khi A C0 = B C0 = C C0 = C D C0 = Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho C, R, ω không đổi Thay đổi L đến L = L0 cơng suất Pmax Khi Pmax xác định biểu thức A Pmax = B Pmax = C Pmax = R D Pmax = Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho C, R, ω không đổi Thay đổi L đến L = L0 điện áp UCmax Khi UCmax xác định biểu thức A UCmax = I0.ZC B UCmax = C UCmax = D UCmax = U MỨC 2: MỨC BIẾN ĐỔI, ÁP DỤNG THÔNG THƯỜNG Câu 10: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) tần số dòng điện mạch không đổi Biết R = Zc Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, đó: A điện áp hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện D điện áp hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 11: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 50 Ω, C = (F), độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số góc khơng đổi Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn Hệ số công suất mạch A B C D 0,59 Câu 12: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện có điện dung C Điện áp hai đầu U ổn định, tần số f Thay đổi L để ULmax Chọn hệ thức đúng? A = U2 – – B = U2 + + D = U2 + ( – ) C = Câu 13: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, điện áp hai đầu mạch điện u = 200cos(100πt - ) (V), điện trở R = 100 Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có C = (µF) Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại độ tự cảm cuộn dây giá trị cực đại A L = (H), ULmax = 447,2 (V) B L = (H), ULmax = 447,2 (V) C L = (H), ULmax = 632,5 (V) D L = (H), ULmax = 447,2 (V) Câu 14: Cho mạch điện RLC có R = 100 Ω, L = (H) Điện áp hai đầu mạch u = 100sin(100πt) (V) Với giá trị C UC có giá trị lớn nhất? Giá trị lớn bao nhiêu? A C = (F), UCmax = 220V B C = (F), UCmax = 120V C C = (F), UCmax = 180V D C = (F), UCmax = 200V Câu 15: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 50 Ω, C = (F), độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt + ) (V) Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URLmax Cảm kháng mạch URLmax gần giá trị nhất? A 80 Ω; 130 V B 80 Ω; 190V C 220 Ω; 120V D 150 Ω; 200V Câu 16(ĐH 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung C đến giá trị (F) (F) cơng suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị Giá trị L A (H) B (H) C (H) D (H) Câu 17 (ĐH 13): Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 L = L2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị; độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện 0,52 rad 1,05 rad Khi L = L0 điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện φ0 Giá trị φ0 gần giá trị A 0,41 rad B 1,57 rad C 0,83 rad D 0,26 rad Câu 18: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 50 Ω, C = (F), độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt + ) (V) Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ? A i = cos(100πt) (A) B i = cos(100πt – ) (A) C i = cos(100πt) (A) D i = cos(100πt – ) (A) Câu 19: Cho đoạn mạch khơng phân nhánh RLC có R = 50 Ω, C = (F), cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch u = 100cos(100πt + ) (V) Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL cực đại Viết biểu thức cường độ dịng điện A i = cos(100πt + ) (A) B i =cos(100πt) (A) C i = cos(100πt) (A) D i = cos(100πt + ) (A) Câu 20(ĐH 09): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 250 V B 100 V C 160 V D 150 V MỨC 3: MỨC VẬN DỤNG KHÁ Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp Cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều ổn định u = 50cos(100πt) (V) Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại ULmax UC = 200 (V) Giá trị ULmax Vẽ hình dùng hệ thức lượng A 150 V B 300 V C 100 V D 250 V Câu 22: Cho đoạn mạch khơng phân nhánh RLC có R = 50 Ω, L = (H), cuộn dây cảm, điện dung C thay đổi Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100cos(100πt) (V) Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng UC lớn Tính giá trị điện áp hiệu dụng UR A 40 V B 40 V C 20 V D 20 V Câu 23: Mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt điện áp u = U0cos(100πt) (t tính s) vào hai đầu đoạn mạch thay đổi điện dung C: C2 = (F) C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có độ lớn Giá trị C1 Cho biểu thức Uc bấm shitf CALC A (F) B (F) C (F) D (F) Câu 24: Cho đoạn mạch khơng phân nhánh RLC có R = 50 Ω, L = (H), cuộn dây cảm, điện dung C thay đổi Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100cos(100πt) (V) Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng UC lớn Tính giá trị cơng suất tiêu thụ mạch Tính Zc thay vào cơng thức P A 200 W B 400 W C 240 W D 480 W Câu 25 (ĐH 10): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác không Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị khơng đổi khác không thay đổi giá trị R biến trở Với C = C1/2 điện áp hiệu dụng A N A 200 V B 100V C 100 V D 200 V ... đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện D điện áp hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 11: Cho mạch RLC. .. = Câu 13: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, điện áp hai đầu mạch điện u = 200cos(100πt - ) (V), điện trở R = 100 Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có C = (µF) Khi điện... = cos(100πt – ) (A) Câu 19: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 Ω, C = (F), cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch u = 100cos(100πt + ) (V) Điều chỉnh

Ngày đăng: 14/12/2022, 13:22

w