1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 130,64 KB

Nội dung

Quan hệ góc tới góc khúc xạ Chuyên đề môn Vật lý lớp Chuyên đề Vật lý lớp 9: Quan hệ góc tới góc khúc xạ VnDoc sưu tầm giới thiệu tới bạn học sinh quý thầy cô tham khảo Nội dung tài liệu giúp bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp hiệu Mời bạn tham khảo Chuyên đề: Quan hệ góc tới góc khúc xạ A Lý thuyết B Trắc nghiệm & Tự luận A Lý thuyết - Khi tia sáng từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới ngược lại Tia sáng truyền từ khơng khí vào lăng kính thủy tinh Tia sáng truyền từ khơng khí vào nước - Khi góc tới tăng (hoặc giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) theo - Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00, tia sáng không bị gãy khúc truyền thẳng qua hai môi trường Lưu ý: Khi chiếu tia sáng truyền từ môi trường suốt (rắn lỏng) sang mơi trường khơng khí với góc tới i > 48030’ xảy tượng phản xạ tồn phần (tia sáng khơng khỏi mơi trường chất lỏng rắn suốt, khơng bị khúc xạ mà phản xạ toàn mặt phân cách nước khơng khí) B Trắc nghiệm & Tự luận Câu 1: Ta có tia tới tia khúc xạ trùng A góc tới B góc tới góc khúc xạ C góc tới lớn góc khúc xạ D góc tới nhỏ góc khúc xạ Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00, tia sáng không bị gãy khúc truyền qua hai môi trường ⇒ Tia tới tia khúc xạ trùng góc tới 00 → Đáp án A Câu 2: Một người nhìn thấy viên sỏi đáy chậu chứa đầy nước Thông tin sau sai? A Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc B Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng C Ảnh viên sỏi nằm vị trí thực viên sỏi D Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ góc khúc xạ Tia sáng từ viên sỏi tới mắt ta bị khúc xạ truyền từ nước khơng khí ⇒ bị gấp khúc → Đáp án B Câu 3: Một đồng tiền xu đặt chậu Đặt mắt cách miệng chậu khoảng h Khi chưa có nước khơng thấy đồng xu cho nước vào lại trông thấy đồng xu vì: A có khúc xạ ánh sáng B có phản xạ tồn phần C có phản xạ ánh sáng D có truyền thẳng ánh sáng Do tượng khúc xạ ánh sáng nên đổ nước vào, ảnh vật dịch lên đoạn ⇒ mắt nhìn thấy đồng xu → Đáp án A Câu 4: Một tia sáng phát từ bóng đèn bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước ló ngồi khơng khí thì: A Góc khúc xạ lớn góc tới B Góc khúc xạ góc tới C Góc khúc xạ nhỏ góc tới D Cả ba trường hợp A, B, C xảy Khi tia sáng từ khơng khí sang môi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới ngược lại → Đáp án A Câu 5: Một cá vàng bơi bể cá cảnh có thành thủy tinh suốt Một người ngắm cá qua thành bể Hỏi tia sáng truyền từ cá đến mắt người chịu lần khúc xạ? A Không lần B Một lần C Hai lần D Ba lần Hai lần khúc xạ khúc xạ lần thứ từ nước qua thành thủy tinh, khúc xạ lần thứ hai từ thành thủy tinh qua khơng khí đến mắt → Đáp án C Câu 6: Ta có bảng sau: A B a Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia tới gặp mặt phân cách hai mơi trường Góc khúc xạ lớn góc tới suốt khác b Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước Bị hắt trở lại mơi trường suốt cũ Độ lớn góc phản xạ góc tới c Khi tia sáng truyền từ nước vào khơng khí Góc khúc xạ nhỏ góc tới d Hiện tượng phản xạ ánh sáng tượng tia Góc khúc xạ 0, tia khơng bị gãy tới gặp mặt phân cách hai môi trường khúc truyền qua hai mơi trường e Khi góc tới Bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai Góc khúc xạ khơng góc tới Phương án sau ghép phần cột A với phần cột B đúng? A a – B b – C c – D e – Ta có phần cột A với phần cột B ghép tương ứng là: a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – → Đáp án D Câu 7: Xét tia sáng truyền từ khơng khí vào nước Thơng tin sau sai? A Góc tới ln ln lớn góc khúc xạ B Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng C Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00 D Khi góc tới 450 góc khúc xạ 450 Tia sáng truyền từ khơng khí vào nước góc khúc xạ nhỏ góc tới → Đáp án D Câu 8: Khi ta tăng góc tới lên, góc khúc xạ biến đổi nào? A Góc tới tăng, góc khúc xạ giảm B Góc tới tăng, góc khúc xạ tăng C Góc tới tăng, góc khúc xạ khơng đổi D Cả B C Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) → Đáp án B Câu 9: Khi nhìn vật qua ánh sáng phản chiếu từ nước ta thấy vật không sáng nhìn vật qua gương phẳng? Vì sao? A Một phần ánh sáng bị khúc xạ vào nước B Một phần ánh sáng bị phản xạ trở mơi trường khơng khí C Cả A B sai D Cả A B Khi chùm ánh sáng tới mặt phân cách, phần khúc xạ vào nước, phần phản xạ trở lại Đối với gương phẳng toàn ánh sáng bị phản xạ Do ta nhìn vật qua ánh sáng phản xạ từ nước khơng sáng nhìn vật qua gương phẳng → Đáp án A Câu 10: Để bắt xác cá nước, ta phải: A Bắt thẳng đứng từ xuống B Khơng sử dụng phương pháp C Nhìn theo phương nghiêng để bắt cá cho gần D Cả A C Các tia sáng từ cá có phương vng góc với mặt phân cách, tới mặt phân cách truyền thẳng Khi bắt thẳng đứng từ xuống, mắt ta nhận tia xác định tương đối vị trí cá, dễ bắt xác → Đáp án A Trên VnDoc giới thiệu tới bạn lý thuyết Vật lý 9: Quan hệ góc tới góc khúc xạ Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 9, Giải tập Vật lý lớp 9, Giải tập Vật Lí 9, Tài liệu học tập lớp mà VnDoc tổng hợp giới thiệu tới bạn đọc ... trùng A góc tới B góc tới góc khúc xạ C góc tới lớn góc khúc xạ D góc tới nhỏ góc khúc xạ Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00, tia sáng không bị gãy khúc truyền qua hai môi trường ⇒ Tia tới tia khúc xạ. .. khí vào nước góc khúc xạ nhỏ góc tới → Đáp án D Câu 8: Khi ta tăng góc tới lên, góc khúc xạ biến đổi nào? A Góc tới tăng, góc khúc xạ giảm B Góc tới tăng, góc khúc xạ tăng C Góc tới tăng, góc khúc. .. truyền từ khơng khí vào nước Thơng tin sau sai? A Góc tới ln ln lớn góc khúc xạ B Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng C Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00 D Khi góc tới 450 góc khúc xạ 450 Tia sáng truyền

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w