và vẽ đường truyền của tia sáng -Cho HS rút kết luận về quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh -Cho HS đọc phần mở rộng mục 3.. và vẽ đường tr[r]
(1)Líp: TiÕt: (tkb) Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Tiết 45, bài 41 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Mô tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm -Mô tả TN thể mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ 2.Kĩ -Nghiên cứu lắp đặt thí nghiệm hoàn chỉnh Thái độ -Yêu khoa học II.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên: - Cho nhóm : miếng thủy tinh nhựa suốt hình bán nguyệt , mặt phẳng qua đường kính dán giấy kín để khe hở nhỏ tâm I + miếng gỗ phẳng + tờ giấy có vòng tròn chia độ thước đo độ + đinh ghim 2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ:(kết hợp hoạt động 1) 2-Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: Bài cũ -Tình *Cho HS trả lời các câu * HS:-Trả lời câu hỏi hỏi : GV -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận khúc xạ ánh sáng -Đưa P/A TN truyền từ không khí sang nước và ngược lại -Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có thay đổi không ? Nêu P/A TN để quan sát tượng đó Tiết 45, bài 41 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ (2) Hoạt động2: Nhận biết thay đổi góc khúc xạ theo góc tới *Cho các nhóm bố trí và tiến hành TN H41.1 theo các mục a) , b) và ghi các giá trị góc tới , góc khúc xạ vào bảng -GV kiểm tra vị trí khe hở miếng thủy tinh và vị trí cần có đinh ghim A' -Cho các nhóm thảo luận trả lời C1., C2 -Cho HS trả lời câu hỏi xử lý C1 -Khi nào mắt ta nhìn thấy ảnh đinh A qua miếng thủy tinh -Khi mắt ta nhìn thấy đinh A' , chứng tỏ điều gì ? -Cho HS trả lời C2 và vẽ đường truyền tia sáng -Cho HS rút kết luận quan hệ góc khúc xạ và góc tới ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh -Cho HS đọc phần mở rộng mục * HS:hoạt động nhóm : -Tiến hành TN theo các mục a), b) và ghi kết -Thảo luận C1., C2 * HS:từng cá nhân trả lời C1 * HS:từng cá nhân trả lời C2 và vẽ đường truyền tia sáng * HS:từng cá nhân rút kết luận SGK * HS:đọc phần mở rộng I-SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1.Thí nghiệm :PP che khuất *Bố trí thí nghiệm H41.1 *Kết : a)Khi góc tới 600 C1.C/M: AIA' là đường truyền tia sáng C2.+Tia sáng AI bị khúc xạ mặt phân cách không khí và thủy tinh +tia tới :AI; tia khúcxạ:IA' góc tớiĺ; góc khúc xạĺ + Lập bảng 1: Lần Góc góc khúc xạ r đo tới i 600 450 300 00 b)Khi góc tới 450 , 300 , 00 +Vẽ Đường truyền tia sáng 2.Kết luận (SGK) 3.Mở rông : (sgk) HĐ 3: VẬN DỤNG -Cho HS xử lý C3 với gợi ý sau : -Mắt nhìn thấy A hay B ? Từ đó vẽ đường truyền tia sáng từ không khí tới mắt -Xác định điểm tới từ đó vẽ tia sáng từ A tới mặt phân cách * HS:từng cá nhân xử lý C3.: vẽ đường truyền tia sáng theo gợi ý GV II-VẬN DỤNG C3 I M B A -Nối BM cắt PQ I (điểm tới ) -Nối AI ta có đường truyền (3) -Cho HS xử lý C4 * HS:xử lý C4 tiasáng phải vẽ C4 H41.3 Tia khúc xạ là tia IG vì tia sáng truyền từ không khí sang nước nên góc khúc xạ nhỏ 3, Củng Cố : Gọi HS yếu đọc phần ghi nhớ trước thực mục 4-Hướng dẫn nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài -Làm các bài tập 40-41.2 ; 40-41.1 trang 49 sách bài tập - (4)