1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Biên bản dự thảo thỏa ước lao động tập thểo

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 488,82 KB

Nội dung

TỔNG CƠNG TY ĐƠNG BẮC    CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  CƠNG TY TNHH MTV 790                         Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc     (DỰ THẢO)   Quảng Ninh, ngày      tháng       năm 2018 THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NĂM 2018 ­  Căn   bộ   Luật  lao  động số   10/2012/QH12   Quốc  hội  nước  Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2012, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 và Luật bảo biểm xã hội; ­  Căn cứ  Nghị  định số  05/2015/NĐ­CP ngày 12/01/2015 Quy định chi   tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động Chúng tơi gồm: I­ Đại diện người sử dụng lao động  Ơng:  NGUYỄN ĐÌNH DU Chức danh: Giám đốc Cơng ty TNHH MTV 790.  II­ Đại diện tập thể người lao động Ơng:  LÊ VĂN HIẾN Chức danh: Chủ tịch Cơng đồn cơ sở ­ Cơng ty TNHH MTV 790 Tại Hội nghị đại biểu người lao động Cơng ty, cùng nhau thoả thuận ký  kết Thoả ước lao động tập thể gồm những điều khoản sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Thoả ước lao động tập thể này áp dụng đối với tất cả Cán bộ,   Cơng nhân viên và người lao động làm việc trong Cơng ty TNHH MTV 790 Điều 2: Thoả  ước lao động tập thể này có thời hạn 01 năm và có hiệu  lực thi hành kể từ ngày hai bên ký kết sau khi được Hội nghị  đại biểu người  lao động Cơng ty thơng qua Điều 3: Cam kết của người sử dụng lao động về đảm bảo quyền hoạt  động của Cơng đồn: 1­ Thừa nhận tổ chức Cơng đồn thành lập theo đúng luật Cơng đồn 2­ Tạo điều kiện thuận lợi để  Cơng đồn hoạt động theo các quy định  của Bộ luật lao động và Luật Cơng đồn 3­ Khơng phân biệt đối xử vì lý do người lao động thành lập, gia nhập  hoạt động Cơng đồn hoặc dùng các biện pháp kinh tế và các biện pháp khác   để can thiệp vào tổ chức và hoạt động Cơng đồn 4­ Có trách nhiệm đảm bảo các phương tiện làm việc cần thiết để  Cơng đồn hoạt động 5­ Người lao động làm cơng tác Cơng đồn khơng chun trách được sử  dụng 03 ngày trong một tháng để  làm cơng tác Cơng đồn và được người sử  dụng lao động trả  lương trong thời gian này cùng với chế  độ  phụ  cấp trách  nhiệm hàng tháng (nếu có) 6­ Người lao động nào làm cơng tác Cơng đồn chun trách do quỹ Cơng  đồn trả lương, được hưởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể như mọi người lao   động trong đơn vị 7­ Khi quyết định sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với   người là  ủy viên Ban chấp hành Cơng đồn cơ  sở, thì phải có sự  thỏa thuận   của Ban chấp hành Cơng đồn cơ  sở. Nếu là Chủ  tịch Ban chấp hành Cơng  đồn cơ sở, thì phải có sự thỏa thuận của tổ chức Cơng đồn cấp trên trực tiếp.  Điều 4: Những cam kết tổng qt của hai bên: a) Trách nhiệm của Giám đốc Cơng ty (Người sử dụng lao động) ­ Chấp hành đúng các quy định của pháp luật về việc làm, trả  công lao  động và sử dụng lao động ­ Tôn trọng và thực hiện đầy đủ  mọi thoả  thuận trong thoả   ước lao   động tập thể ­ Đảm bảo điều kiện vệ  sinh, an tồn lao động, mơi trường nơi làm   việc và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động ­ Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ  và hồn thành  cơng việc được giao b) Trách nhiệm của người lao động ­ Thực hiện đúng, đủ các điều khoản đã ký kết trong thoả ước lao động  tập thể, hợp đồng lao động cá nhân và nội quy, kỷ luật lao động của đơn vị hiện   hành ­ Phấn đấu khơng ngừng nâng cao trình độ  chun mơn kỹ  thuật để  hồn thành tốt cơng việc được giao ­ Cơng đồn, người đại diện cho tập thể  lao động có trách nhiệm tổ  chức, vận động cơng nhân lao động thi đua hồn thành nhiệm vụ  được giao,   thực hiện nghiêm túc những điều khoản đã ký kết trong thoả   ước lao động  tập thể CHƯƠNG II  VIỆC LÀM VÀ BẢO ĐẢM VIỆC LÀM Điều 5: Người sử dụng lao động có quyền tổ chức mọi hoạt động tạo ra  nguồn thu nhập được pháp luật thừa nhận; Có trách nhiệm giải quyết việc làm,  đảm bảo cho mọi người trong đơn vị  có khả  năng lao động đều có cơ  hội có   việc làm.  Điều 6:   Người sử  dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, có  quyền tăng, giảm lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh theo quy  định của Pháp luật. Khi tuyển chọn lao động ưu tiên giải quyết việc làm với   các đối tượng là con thương binh, con liệt sỹ, đồng bào dân tộc thiểu số, con,  em cán bộ, cơng nhân viên trong đơn vị Điều 7: Người sử dụng lao động khơng dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian  dối để lừa gạt người lao động Điều 8: Người sử  dụng lao động phải thiết lập quỹ  dự  phịng   trợ  cấp mất việc làm để kịp thời cấp cho người lao động Điều 9:  Trường hợp phải tạm thời ngừng việc (do lỗi của người sử  dụng lao động trong điều hành sản xuất), người sử  dụng lao động phải trả  đủ tiền lương theo thời gian cơng bố tạm ngừng việc Điều 10: Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ cơng việc của   người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy   để người lao động tiếp tục làm việc  sẽ  gây khó khăn cho việc xác minh. khi   hết thời hạn (khơng q 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng khơng q 90 ngày)  đình chỉ cơng việc người lao động được trở lại làm việc. Nếu người lao động   khơng có lỗi thì được trả đủ tiền lương và các khoản phụ cấp trong thời hạn  Điều 11: Đối với người lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành chỉ thị,  mệnh lệnh của người sử dụng lao động. Có trách nhiệm hồn thành tốt cơng  việc được giao, có quyền khiếu nại trực tiếp với người sử dụng lao động và   quan cấp trên về  cơng việc khơng phù hợp với trình độ  và năng lực của  Điều 12: Trường hợp do thay đổi cơ cấu cơng nghệ mà người lao động   đã làm việc thường xun trong doanh nghiệp từ  1 năm trở  lên bị  mất việc   làm, thì người sử  dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại để  họ  tiếp tục   được sử dụng vào những vị trí làm việc mới Điều 13: Trường hợp người lao động mất việc làm, mà khơng thể giải   quyết được việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc thì người sử  dụng lao động phải trợ cấp mất việc làm. Cứ mỗi năm làm việc thực tế tính   bằng 1 tháng lương, song mức thấp nhất bằng 2 tháng lương Điều 14: Trường hợp người sử  dụng lao động đơn phương chấm dứt  hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm việc  và phải bồi thường một khoản tiền tương  ứng với thời gian người lao động  khơng được làm việc Điều 15: Ngun tắc và chế độ thay đổi tạm thời cơng việc ­ Khi gặp khó khăn đột xuất do nhu cầu SXKD, Người sử  dụng lao   động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm cơng việc khác, trái  nghề nhưng thời gian cộng dồn khơng q 60 ngày trong 1 năm và phải thơng  báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày, phải báo rõ thời hạn làm  tạm thời và cơng việc phải phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao   động ­ Trong thời gian làm việc khác, người lao động được trả  lương theo   cơng việc mới hoặc được bảo lưu mức lương cũ (nếu mức lương cũ cao hơn  mức lương mới) trong thời gian tối đa là 30 ngày Điều   16:  Người   sử   dụng  lao   động   tạo  điều   kiện  khuyến  khích   để  người lao động học tập, rèn luyện nâng cao trình độ  (chun mơn, kỹ  thuật,   nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ) phát huy tài năng trong lao động sản xuất,   Cơng ty có kế  hoạch cụ  thể  thực hiện chế  độ  đào tạo bồi dưỡng, thi nâng  bậc cho cơng nhân Điều 17: Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp  đồng trong những trường hợp sau: 1­ Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp   đồng lao động 2­ Người lao động theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn ốm   đau đã điều trị 12 tháng liền; Người lao động làm theo hợp đồng lao động xác  định thời hạn (từ 1 đến 3 năm) ốm đau đã điều trị 06 tháng liền mà khả  năng   lao động chưa phục hồi 3­ Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng mà người sử  dụng   lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản  xuất, giảm chỗ làm việc Điều 18: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng   lao động báo trước cho người lao động biết: 1­ Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn 2­ Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 đến  3 năm Điều 19: Người sử  dụng lao động khơng được đơn phương chấm dứt   hợp đồng lao động trong các trường hợp sau: 1­ Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề  nghiệp   đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có   thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm 3, điểm 5 ­ Điều 17 của thỏa  ước này 2­ Người lao động đang nghỉ  hàng năm, nghỉ  về  việc riêng và những   trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động cho phép 3­ Người lao động là nữ trong các trường hợp kết hơn, có thai, nghỉ thai   sản, ni con dưới 12 tháng tuổi Điều 20: Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng   lao động trái pháp luật thì khơng được trợ  cấp thơi việc và phải bồi thường   phí đào tạo (nếu có) cho người sử dụng lao động Điều 21: Thời gian thử việc ­ Thời gian thử việc khơng q 60 ngày đối với cơng việc có chức danh   nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên ­ Khơng q 30 ngày đối với cơng việc có chức danh nghề cần trình độ  chun mơn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chun nghiệp, cơng nhân kỹ  thuật, nhân viên nghiệp vụ ­ Khơng q 6 ngày làm việc đối với lao động khác.  ­ Tiền lương trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 85% mức lương   của cơng việc đó ­ Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền đơn phương huỷ bỏ, thoả  thuận làm thử  và khơng phải bồi thường nếu việc làm thử  khơng đạt hiệu   quả u cầu mà hai bên đã thoả thuận ­ Trường hợp đã hết thời gian thử việc mà vẫn khơng có thơng báo của   người sử  dụng lao động và người lao động vẫn đang tiếp tục làm cơng việc  đó, thì đương nhiên xem như đạt u cầu thử việc và hai bên phải thực hiện  ký hợp đồng lao động CHƯƠNG III:  THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 22: Thời giờ làm việc: ­ Những nghề lao động bình thường là 8h/ ngày; 6 ngày / tuần tuần ­ Những nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 6  h/ngày; 6 ngày/  ­ Thời giờ làm việc vào ban đêm tính từ 22 giờ đến 06 giờ sáng hơm sau   hoặc từ 21 giờ đến 05 giờ sáng hơm sau ­ Trường hợp do u cầu sản xuất phải huy động làm thêm giờ thì cũng   khơng q  50%  thời gian làm việc trong 1 ngày, khơng q 30h trong một   tháng và tổng số khơng q 200h/ năm ­ Khơng sử  dụng lao động là nữ  có thai từ  tháng thứ  bảy, hoặc đang   ni con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi cơng tác xa ­ Người lao động là nữ ni con dưới 12 tháng tuổi được thực hiện theo   khoản 2 ­ Điều 155 ­ Chương X ­ Bộ Luật lao động Điều 23: Trong 1 ca làm việc liên tục 8h hoặc 6h người lao động được  nghỉ  giải lao hoặc nghỉ giữa ca ít nhất là 30 phút tính vào giờ  làm việc (nếu  làm việc vào ban ngày) hoặc 45 phút (nếu làm vào ban đêm) ­ Người lao động làm việc theo ca được nghỉ  ít nhất  12  giờ  liên tục  trước khi vào ca khác Điều 24: Tất cả mọi người lao động làm việc trong Cơng ty đều được  nghỉ và hưởng ngun lương những ngày lễ, ngày tết do nhà nước quy định.  Những ngày nghỉ đó nếu trùng vào ngày nghỉ trong tuần thì được nghỉ bù vào  ngày tiếp theo. Ngồi ra tùy theo tình hình thực tế  của đơn vị, có thể  bố  trí   nghỉ  thêm 02 ngày: ngày Truyền thống Cơng nhân Vùng mỏ  12/11 và ngày  Thành lập Qn đội NDVN ­ ngày Hội Quốc phịng tồn dân 22/12. Nếu ngày  12/11 hoặc 22/12 trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì khơng được nghỉ bù Điều 25:  Người lao động (kể  cả  Quân nhân, CNVQP) nếu có đủ  12  tháng làm việc được nghỉ  phép năm. Chế  độ  nghỉ  áp dụng theo Bộ  Luật lao   động. Cụ thể như sau: ­ 12 ngày làm việc đối với người làm việc trong điều kiện bình thường ­ 14 ngày làm việc đối với người lao động làm cơng việc nặng nhọc,  độc hại nguy hiểm gồm cơng nhân trực tiếp sản xuất (vận hành máy xúc, gạt,   cẩu, lái xe ơ tơ, sàng tuyển, bốc xúc thủ cơng, LĐPT) Cơng nhân phụ trợ (thợ  điện, cơ khí, sửa chữa) và cơng việc phục vụ làm việc tại khai trường có các  yếu tố độc hại nguy hiểm ­ 16 ngày  làm việc đối với người lao động trong điều kiện đặc biệt  nặng nhọc, độc hại nguy hiểm (Cơng nhân làm việc trực tiếp trong hầm lị) Số  ngày nghỉ  phép hàng năm được tăng thêm nếu người lao động cơng  tác liên tục, cứ đủ 5 năm (60 tháng) được tăng thêm 1 ngày Số  ngày đi đường khi nghỉ  phép năm (cả  đi và về) trên 02 ngày, thì từ  ngày thứ 3 trở đi được tính thêm vào thời gian nghỉ phép.  ­ Người lao động được thanh tốn tiền lương (mức lương đóng bảo hiểm   xã hội) cho những ngày nghỉ phép ­ Chế  độ  phép của năm nào giải quyết trong năm đó. Trường hợp đặc  biệt có lý do chính đáng, phải có đơn trình bày cụ thể và được người sử dụng   lao động đồng ý, nhưng cũng khơng q q I của năm sau ­ Nếu người lao động đăng ký nghỉ  phép, nhưng do u cầu nhiệm vụ  của đơn vị  khơng sắp xếp nghỉ phép được, Cơng ty thanh tốn tiền phép cho   những ngày người lao động khơng được nghỉ  theo điều 114 ­ Bộ  Luật lao   động ­ Người sử dụng lao động lập kế hoạch và sắp xếp lịch nghỉ phép hàng   năm cho người lao động, phù hợp với u cầu sản xuất (có lưu ý xem xét đến   nguyện vọng đăng ký của người lao động) Điều 26:  Người lao động được nghỉ  việc riêng, hưởng ngun lương   trong những trường hợp sau: ­ Bản thân kết hơn nghỉ 03 ngày ­ Con kết hơn (cả con đẻ và con ni hợp pháp): nghỉ 01 ngày ­ Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ chết), người ni dưỡng hợp pháp chết,  vợ hoặc chồng chết, con chết (cả con đẻ và con ni hợp pháp): nghỉ 03 ngày Người lao động có thể  thoả  thuận xin nghỉ  khơng hưởng lương khơng  q 06 ngày trong 1 lần nghỉ, khơng q 15 ngày cộng dồn trong 1 năm để   giải quyết các trường hợp đột xuất, cấp bách hoặc kéo dài thời gian theo quy   định phải được sự đồng ý của Giám đốc Công ty.  Điều 27: Chế độ làm việc của lao động nữ Không   sử   dụng   lao   động   nữ   làm     công   việc   theo   Thông   tư   số  26/2013/TT­BLĐTBXH   ngày   18   tháng   10   năm   2013     Bộ   Lao   động   ­  Thương binh và Xã hội Điều 28: Thực hiện đầy đủ  các chế  độ, chính sách của nhà nước đối  với lao động nữ ­ Nếu điều kiện làm việc   xa, lao động nữ  khơng thể  về  cho con bú  (theo chế độ quy định) được cộng dồn để thanh tốn tiền lương làm thêm giờ  ít nhất bằng 150% tiền lương hàng ngày làm việc bình thường ­ Trong q trình xây dựng triển khai thực hiện chế  độ  chính sách đối   với người lao động, những vấn đề  có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ  của  lao động nữ phải có đại diện của Ban chấp hành Hội phụ nữ cơ sở tham gia ... Điều 18: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng? ?lao? ?động? ?người sử dụng   lao? ?động? ?báo trước cho người? ?lao? ?động? ?biết: 1­ Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng? ?lao? ?động? ?khơng xác định thời hạn 2­ Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng? ?lao? ?động? ?xác định thời hạn từ 1 đến ... ­ Cơng đồn, người đại diện cho? ?tập? ?thể ? ?lao? ?động? ?có trách nhiệm tổ  chức, vận? ?động? ?cơng nhân? ?lao? ?động? ?thi đua hồn thành nhiệm vụ  được giao,   thực hiện nghiêm túc những điều khoản đã ký kết trong thoả   ước? ?lao? ?động? ? tập? ?thể... ­ Chấp hành đúng các quy định của pháp luật về việc làm, trả  công? ?lao? ? động? ?và sử dụng? ?lao? ?động ­ Tôn trọng và thực hiện đầy đủ  mọi thoả  thuận trong thoả   ước? ?lao   động? ?tập? ?thể ­ Đảm bảo điều kiện vệ  sinh, an tồn? ?lao? ?động,  mơi trường nơi làm

Ngày đăng: 13/12/2022, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN