1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh quảng ninh giai đoạn hậu covid – 19

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 917,75 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN HẬU COVID 19 Ngành: Quản lý kinh tế Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN HẬU COVID 19 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên học viên: Nguyễn Như Quỳnh Người hướng dẫn: PGS, TS Bùi Thị Lý Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Các vấn đề chung phát triển ngành du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm điểm đến du lịch 1.1.3 Nền tảng để phát triển du lịch 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 10 1.2 Khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển ngành du lịch 12 1.2.1 Khái niệm phát triển ngành du lịch 12 1.2.2 1.2.3 Nội dung phát triển ngành du lịch 13 Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành du lịch 15 1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành du lịch giai đoạn hậu đại dịch Covid – 19 17 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển ngành du lịch giai đoạn hậu đại dịch Covid – 19 số tỉnh thành 17 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sau đại dịch Covid – 19 thành phố Đà Nẵng 17 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch sau đại dịch Covid – 19 Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.3.2 Một số học rút tỉnh Quảng Ninh .20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID – 19 23 2.1 Tổng quan hoạt động phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh 23 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 23 2.1.2 Sơ lược trình phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh .25 2.2 2.2.1 Thực trạng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn Covid – 19 28 Tài nguyên du lịch 28 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 28 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 29 2.2.2 Sản phẩm dịch vụ 31 2.2.3 Quản lý điểm đến 33 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 34 2.2.5 Sự tham gia cộng đồng địa phương 35 2.2.6 Mức độ hài lòng khách du lịch điểm đến 36 2.3 Thực trạng sách áp dụng để phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn Covid – 19 37 2.3.1 Công tác hoạch định phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh 37 2.3.2 Chính sách, chương trình thúc đẩy phát triển du lịch hậu Covid – 19 nhà nước 38 2.3.3 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ninh 39 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn Covid – 19 41 2.4.1 Một số kết đạt nguyên nhân 41 2.4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2022 – 2025 49 3.1 3.2 3.3 Một số định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2022 - 2025 49 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 49 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch giai đoạn tới 53 Một số giải pháp phát triển ngành du lịch giai đoạn hậu Covid – 19 57 3.2.1 Đảm bảo an toàn điểm đến an toàn cho khách du lịch 57 3.2.2 Tăng cường hoạt động truyền thông xúc tiến, quảng bá du lịch 58 3.2.3 Phát triển đa dạng sản phẩm đáp ứng xu hướng thị trường 59 3.2.4 Đẩy mạnh trình chuyển đổi số ngành du lịch 60 3.2.5 Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh phục hồi hoạt động du lịch 61 3.2.6 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phục hồi hoạt động du lịch 62 Một số kiến nghị thúc đẩy việc phục hồi phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19 63 3.3.1 Kiến nghị với quan chức 63 3.3.2 Kiến nghị với doanh nghiệp, đơn vị phục vụ du lịch 66 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích đầy đủ Các số liệu, kết trình bày nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng hồn tồn trung thực Các thơng tin phân tích xuất phát từ tình hình thực tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19 Quan điểm phân tích, đề xuất giải pháp, kiến nghị ý kiến chủ quan người viết, cứu theo thực tiễn việc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, thày cô giáo trường Đại học Ngoại thương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Thị Lý - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý khu, điểm du lịch; doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện tiếp xúc thực tế, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNWTO WEF ETC PATA TP GDP UBND HĐND WB Bộ VHTTDL KOL TVC GPS GRDP Tổ chức Du lịch Thế giới Diễn đàn Kinh tế giới Ủy ban lữ hàng Châu Âu Hiệp hội lữ hành khu vực Thái Bình Dương Thành phố Tổng sản phẩm nội địa Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Ngân hàng Thế giới Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Người có sức ảnh hưởng Phim quảng cáo Hệ thống định vị toàn cầu Tổng sản phẩm địa bàn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành du lịch 15 Bảng 2.1: Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2018 – 2021 51 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đại dịch Covid – 19 gây ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội tồn Việt Nam tỉnh Quảng Ninh không ngoại lệ phần lớn GRDP Quảng Ninh phụ thuộc vào vào hoạt động du lịch Trong giai đoạn hậu Covid – 19 nay, Quảng Ninh thực biện pháp thúc đẩy phục hồi phát triển du lịch địa bàn tỉnh Mục tiêu luận văn “Phát triển ngành Du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19” hệ thống vấn đề phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh hoạt động phát triển ngành du lịch địa bàn giai đoạn hậu đại dịch Covid – 19 Từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn hậu đại dịch Cụ thể, luận văn ra: - Cơ sở lý luận liên quan đến du lịch, phát triển ngành du lịch bao gồm: khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển ngành du lịch - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn Covid – 19 (2019 – 2021), từ đánh giá kết đạt được, đưa tồn hạn chế công tác phát triển du lịch địa phương Thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh đánh giá dựa 06 tiêu chí bao gồm: (1) Tài nguyên du lịch; (2) Sản phẩm dịch vụ du lịch; (3) Quản lý điểm đến; (4) Cơ sở hạ tầng; (5) Sự tham gia cộng đồng địa phương (6) Mức độ hài lòng khách du lịch điểm đến Đồng thời, tác giả phân tích, đánh giá sách tỉnh Quảng Ninh áp dụng để thúc đẩy phục hồi ngành du lịch gồm sách thúc đẩy phát triển nhà nước sách hỗ trợ doanh nghiệp riêng Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh Dựa bối cảnh ngành du lịch quốc tế nước với định hướng, mục tiêu phát triển giai đoạn tới Quảng Ninh, tác giả đua số Trong giai đoạn bình thường mới, hoạt động quảng bá du lịch hầu hết tỉnh, thành phố gắn liền với công tác chuyển đổi số Ngành du lịch tỉnh, thành phố tận dụng ưu cơng nghệ để từ thơng qua hội chợ trực tuyến, sàn thương mại điện tử ứng dụng dịch vụ du lịch thông minh điện thoại, góp phần đạt hiệu quảng bá du lịch cho địa phương, đồng thời đảm bảo an tồn phịng dịch COVID-19 mang lại nhiều tiện ích cho khách du lịch doanh nghiệp làm dịch vụ 3.2.5 Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh phục hồi hoạt động du lịch Doanh nghiệp đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Đứt gãy nguồn cung ứng, giãn cách xã hội,… khó khan doanh nghiệp gặp phải cần khắc phục đại dịch Đặc biệt với doanh nghiệp ngành du lịch, dịch bệnh tác động đến doanh nghiệp cách sâu sắc sách giãn cách, hạn chế tiếp xúc dừng hoàn toàn hoạt động du lịch, dịng tiền thu ỏi địi hỏi doanh nghiệp phải có tảng tài ổn định để trì thời gian đại dịch Hiện nay, Nhà nước nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng liên tục đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm giúp đỡ doanh nghiệp phụ hồi hoạt động sau đại dịch Tuy nhiên, sách hỗ trợ doanh nghiệp cần thực đồng hiệu quả, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đến chương trình, sách hỗ trợ nhà nước chương trình hỗ trợ riêng tỉnh Do quan quản lý du lịch nói chung cấp quyền địa phương tỉnh, huyện, xã nói riêng cần tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp Đồng thời, quyền cần hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch kinh doanh, tài chính, sản xuất, bán hàng, thị trường, quản trị doanh nghiệp… nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa ổn định sản xuất phát triển bền vững 3.2.6 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phục hồi hoạt động du lịch Trong giai đoạn 2020 - 2025, Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh cần tiếp tục đưa sách hợp lý để thu hút người lao động ngành du lịch đến với tỉnh Quảng Ninh, đồng thời thông qua ngày hội việc làm địa phương việc kết nối với trường sở đào tạo ngành du lịch để đặt hàng theo nhu cầu Bên cạnh đó, tỉnh cần phải tiếp tục thực các kế hoạch để thu hút học sinh, sinh viên tỉnh theo học nghề du lịch, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành du lịch địa phương Mặt khác, trường đại học, sở dạy nghề tỉnh phải nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt giảng dạy kỹ nghề Sắp xếp bố trí sinh viên tham gia phục vụ hội nghị, hội thảo, kiện thực tập doanh nghiệp du lịch thời vụ du lịch thời điểm địa điểm du lịch đón nhiều du khách, đảm bảo chuyên ngành học để giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với công việc sau Xây dựng video hướng dẫn kỹ phục vụ bàn ăn, kỹ bán hàng, kỹ lễ tân, tuyên truyền báo Quảng Ninh khung vàng đài truyền hình Quảng Ninh phương tiện truyền thông khác Tổ chức hội nghị “Giải pháp phát triển nhân lực du lịch Quảng Ninh ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19”; tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch triển khai thực Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam; kết nối sở đào tạo nghề với doanh nghiệp du lịch Tổ chức Hội thi Nghiệp vụ du lịch với mục đích vinh danh doanh nghiệp vinh danh người lao động tiêu biểu ngành du lịch, đồng thời tạo hội cho người lao động học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh cần phải lồng ghép giới thiệu tiềm năng, mạnh du lịch vốn có tỉnh Quảng Ninh vào chương trình học sở đào tạo nghề, trường đại học có đào tạo ngành du lịch Để khơi phục lực lượng lao động có thâm niên nghề, có trình độ nghiệp vụ cao ngành du lịch, Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh tổ chức rà soát, đánh đề xuất tổ chức đào tạo, sở, trường đại học đào tạo lại lực lượng lao động du lịch với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành, đồng thời bổ sung lực lượng thiếu hụt Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ninh tổ chức tiêm vắc xin bổ sung cho lực lượng lao động từ tỉnh đến Quảng Ninh 3.3 Một số kiến nghị thúc đẩy việc phục hồi phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19 Trong điều kiện kinh tế xã hội mới, giai đoạn hậu đại dịch Covid – 19 Ngành du lịch vừa cần thúc đẩy hồi phục vừa cần đầu tư phát triển để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội Do đó, quan chức doanh nghiệp, đơn vị phục vụ du lịch cần có chiến lược phát triển dài hạn linh động phù hợp với yêu cầu thị trường Dựa điều kiện kinh tế xã hội có, tác giả đưa số kiến nghị đến quan chức năng, doanh nghiệp, đơn vị phục vụ du lịch sau: 3.3.1 Kiến nghị với quan chức Để thuận lợi q trình phục hồi, ngành du lịch cần có sách quan điểm cụ thể để thu hút khách du lịch tăng doanh thu du lịch từ khách hàng Từ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển Để đạt mục tiêu này, quan chức nói chung bao gồm sở, ban, ngành quan quản lý du lịch cần có hành động cụ thể Dựa định hướng định hướng mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh, tác giả đưa số kiến nghị với quan chức trình quản lý giúp thúc đẩy phát triển du lịch sau: Thứ nhất, cần tập chung vào công tác phục hồi, phát triển du lịch an tồn thích ứng với điều kiện hậu đại dịch Từ ngày 15/03/2022, vào công tác chống dịch hiệu với kết kiểm soát đại dịch Covid – 19 khả quan, nước bắt đầu mở cửa đón khách du lịch ngồi nước Do đó, nhằm thu hút du khách, hoạt động du lịch cần triển khai hiệu quả, bên cạnh đó, hoạt động du lịch cần kiểm soát tốt, đảm bảo an toàn cho du khách Các quan chức cần xác định rõ công tác phục hồi phát triển du lịch nội dung chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Công văn số 4698/BVHTTDL-TCDL ngày 16/12/2021 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đề cập đến công tác triển khai “Chương trình phát động du lịch nội địa thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid – 19” Như vậy, nước nói chung Quảng Ninh nói riêng có chủ trương, sách cụ thể để thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội – sức khoẻ sau đại dịch Tập chung phát triển du lịch, đồng thời trọng đến cơng tác kiểm sốt dịch bệnh Đảm bảo an toàn tối đa cho du khách nước Quảng Ninh địa phương thu hút đông đảo du khách ngồi nước có tài nguyên du lịch phong phú với công tác chống dịch hiệu Tuy có cơng tác cụ thể hoạt động chống dịch quét QR điểm du lịch,… cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển có chế phù hợp vừa giúp phòng chống dịch bệnh vừa giúp phục hồi du lịch Thứ hai, cần xây dựng sở pháp lý đầy đủ, bố trí đầy đủ nguồn lực để triển khai nhiệm vụ, giải pháp phục hồi phát triển du lịch Các nhiệm vụ, giải pháp phục hồi phát triển du lịch cần triển khai đồng hiệu quả, vậy, sách cần có đủ sở pháp lý bố trí đầy đủ nguồn lực để triển khai đồng Các sách giúp phát triển du lịch bao gồm sách tạo thuận lợi cho du lịch thúc đẩy chuyển đổi số du lịch nhằm quảng bá toàn diện du lịch Việt Nam, thu hút du khách nước Đặc biệt thị trường du lịch Quảng Ninh, với đa dạng sản phẩm du lịch phục vụ khách du lịch suốt mùa năm Cơ quan chức quản lý du lịch Quảng Ninh cần đẩy mạnh nguồn lực cho hoạt động du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, thu hút đông đảo du khách nước ngồi du khách nội địa, góp phần tăng tỷ trọng du lịch GRDP Quảng Ninh Thứ ba, quan chức cần tích cực công tác hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động ngành du lịch bị ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 Doanh nghiệp người lao động ngành du lịch đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp đại dịch Covid – 19 Đại dịch làm kinh tế trì trệ, với sách hạn chế chuyển nhà nước khiến ngành du lịch gần đóng băng Doanh nghiệp du lịch người lao động việc làm, dịng tiền khơng ổn định dẫn đến tình trạng phá sản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Hiện nay, bộ, ngành nói chung sở Du lịch Quảng Ninh nói chung đã, tập chung nghiên cứu, đề xuất ban hành sách giúp hỗ trợ người lao động daonh nghiệp ngành du lịch ngành khác, nhằm hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 Một số sách hỗ trợ kể đến sau: Đối với doanh nghiệp, sách liên quan đến giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế, sách giảm tiền thuê đất, ban hành sách yêu cầu ngân hàng cấu lại nợ vay cho doanh nghiệp,… Đồng thời, quan chức cần thực tốt Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg, ngày 06/11/2021, Thủ tướng Chính phủ liên quan đến “Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg, ngày 7-7-2021, Thủ tướng Chính phủ quy định việc thực số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19” Quảng Ninh tỉnh có hoạt động du lịch phổ biến với đa dạng doanh nghiệp, cá nhân thuộc ngành du lịch lĩnh vực lữ hành, lưu trú,… tỉnh nhà cần có sách hỗ trợ đối tượng q trình thúc đẩy phục hồi du lịch Những sách giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp, cá nhân; sách quảng bá, tổ chức chương trình du lịch đặc sắc, mang tính độc Quảng Ninh nhằm thu hút du khách nâng cao vị du lịch Quảng Ninh thị trường du lịch Bên cạnh đó, sách liên quan đến hỗ trợ tài cho doanh nghiệp sách quan trọng Ngân hàng nhà nước có đạo yêu cầu cấu nợ, giãn nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid – 19, quan chức cần phối hợp tích cực để doanh nghiệp hưởng lợi từ sách Cuối cùng, để thu hút khách du lịch, sách giá cần điều chỉnh Cụ thể đây, giá liên quan cần điều chỉnh phù hợp với xu hướng chi tiêu du khách hậu đại dịch góp phần giúp doanh nghiệp giảm giá thành tour du kịch, từ kích cầu du lịch 3.3.2 Kiến nghị với doanh nghiệp, đơn vị phục vụ du lịch Đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế Sau đại dịch, xu hướng tiêu dùng dần thay đổi, bên cạnh đó, danh nghiệp, đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch chịu nhiều tác động Để phục hồi du lịch tồn diện, doanh nghiệp cần có định hướng kế hoạch cụ thể dựa định hướng phát triển du lịch nhà nước tỉnh nói chung dựa định hướng phát triển doanh nghiệp nói riêng Trong giai đoạn nay, đại dịch dần kiểm soát, ngành du lịch bắt đầu bước vào trình hồi phục, dựa bối cảnh du lịch nước với mục tiêu phương hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh, tác giả đưa số biện pháp cho doanh nghiệp đơn vị phục vụ du lịch sau: Thứ nhất, tập trung vào tệp khách hàng nội địa, Trong giai đoạn hậu Covid – 19, khó cho doanh nghiệp du lịch để thu hút khách nước ngồi cịn có sách liên quan đến dịch bệnh quốc gia khác nhau, điều kiện kinh tế mà du khách nước ngồi hạn chế Do đó, đối tượng khách hàng tiềm mà doanh nghiệp đơn bị phục vụ di lịch nên hướng đến tệp khách hàng nội địa Xu hướng du lịch nội địa, du lịch gần phát triển thị trường du lịch Doanh nghiệp thực xây dựng chương trình du lịch linh động thời gian nhằm khai thác tối đa lợi tự nhiên đảm bảo trải nghiệm khách hàng Để khai thác triệt để hội du lịch nước đặc biệt Quảng Ninh, công ty du lịch cần trọng đến sản phẩm dịch vụ phù hợp khả chi trả khách, đồng thời trì sản phẩm trải nghiệm chất lượng cao Thứ hai, doanh nghiệp nên xây dựng mơ hình giá để phục hồi nhu cầu tiêu dùng khách hàng Do ảnh hưởng đại dịch Covid – 19, nguồn chi tiêu cho hoạt động không thiết yếu bị cắt giảm Do vậy, nguồn chi du khách hạn chế hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sách hỗ trợ giá nhằm thu hút khách hàng Doanh nghiệp cần chủ động hoạt động trước bán, chăm sóc khách hàng tiềm hiệu kết hợp với mơ hình giá áp dụng chương trình giảm giá để sản phẩm ngày phù hợp với khách hàng Đặc biệt sản phẩm du lịch xa xỉ, doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh mới, xây dựng lại mơ hình giá cho phân khúc sản phẩm, xây dựng hệ thống sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng thời điểm Ngoài ra, doanh nghiệp kết hợp với đối tác ngành để xây dựng chiến lược tăng doanh số, bán chéo, bán sản phẩm theo combo,… để tăng doanh thu Các chế giá phụ thuộc vào tình hình tài dịng tiền doanh nghiệp Đặc biệt nhu cầu sử dụng dịch vụ du khách tăng lên, doanh nghiệp có nhiều hội để thử nghiệm mơ hình giá để tìm mơ hình phù hợp với sản phẩm tệp khách hàng hướng đến Từ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tầm giá Trong giai đoạn tiếp theo, thị trường nhiều biến động xu hướng khách hàng có biến đổi liên quan đến yếu tố cấu phân khúc du khách nước quốc tế, thị phần, xu hướng du lịch,… Đồng thời người du lịch bị ảnh hưởng sâu sắc đại dịch sức khỏe Đây yếu tố quan trọng đóng vai trị lớn định chi tiêu cho du lịch du khách Thứ ba, áp dụng tảng công nghệ hoạt động cung cấp dịch vụ Với xu hướng sử dụng dịch vụ trực tuyến, giai đoạn nay, người dân quen với việc sử dụng tảng công nghệ để phục vụ hoạt động sống Đặc biệt hậu đại dịch Covid – 19, việc sử dụng công cụ số phổ biến hoạt động hàng ngày Do vậy, doanh nghiệp du lịch khơng thể đứng ngồi chơi, hoạt động du lịch cần áp dụng tảng công nghệ để cung cấp dịch vụ du lịch qua ứng dụng, website,… Việc hợp tác đảm bảo nâng cao hiệu công tác bán hàng giúp doanh nghiệp tăng diện tảng, giúp tăng khả tiếp cận đến khách hàng tiềm thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp du lịch phát triển trải nghiệm trực tuyến cho khách hàng trình du khách bắt đầu tiếp cận sản phẩm định chi tiêu Đồng thời, doanh nghiệp, đơn vị quản lý du lịch xây dựng chương trình du lịch đến địa danh tiếng phục vụ nhu cầu tham quan trực tuyến cho du khách Đồng thời, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch số hóa nghiệp vụ vào hành trình khách hàng để tự động hóa quy trình, mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng Trong trường hợp đó, doanh nghiệp tạo điều kiện cho khách hàng tự lên lịch trình thơng qua ứng dụng số hóa liên kết với nhau, hỗ trợ việc sửa hủy kế hoạch Những sách chương trình cho phép khách hàng đưa lựa chọn tự kiểm sốt lịch trình thân giúp doanh nghiệp nhận niềm tin xây dựng tin tưởng lâu dài với khách hàng Thứ tư, áp dụng chuyển đổi số hoạt động doanh nghiệp Hiện đại hóa trải nghiệp khách hàng yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp dễ dàng cung cấp tốt chất lượng dịch vụ cho khách du lịch Chuyển đổi số không thuận tiện cho khách hàng trình sử dụng dịch vụ từ đặt phịng, tốn,… Mà cịn thuận lợi cho du khách trình tìm kiếm tiếp cận thông tin Với điểm chạm công nghệ đại, phù hợp với thị yếu du khách, chuyển đổi số doanh nghiệp du lịch trở thành phần tảng quan trọng giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng, tăng kết nối với du khách Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tiếp cận quảng bá, xúc tiến du lịch đa tảng số để tăng tỷ kệ tiếp cận khách hàng mục tiêu, từ thu hút nguồn khách du lịch dồi Chuyển đổi số hoạt động du lịch giúp gia tăng trải nghiệm du khách, vừa giúp khách hàng có trả nghiệm tốt khu du lịch vừa thuận tiện cho khách hàng trình tra cứu, tìm kiếm thơng tin Từ du khách dễ dàng tiếp cận thơng tin du lịch cách nhanh chóng, thuận tiện Đặc biệt, giai đoạn 4.0 nay, chuyển đổi số cịn phục vụ cơng tác quản lý du lịch Sở, ban, ngành, quan quản lý, giúp hồn thiện cơng tác quản lý từ đưa đạo điều hành phù hợp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Do vậy, việc đầu tư cho chuyển đổi số cần thiết cần đầu tư toàn diện để Quảng Ninh phát triển thành trung tâm du lịch lớn nước Kết luận chương Như vậy, chương 3, dựa bối cảnh ngành du lịch quốc tế nước với định hướng, mục tiêu phát triển giai đoạn tới Quảng Ninh, tác giả đua số giải pháp kiến nghị với quan doanh nghiệp, đơn vị phục vụ du lịch nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19 Trong đó, số kiến nghị quan chức bao gồm: (1) Đảm bảo an toàn điểm đến an toàn cho khách du lịch; (2) Tăng cường hoạt động truyền thông xúc tiến, quảng bá du lịch; (3) Phát triển đa dạng sản phẩm đáp ứng xu hướng thị trường; (4) Đẩy mạnh trình chuyển đổi số ngành du lịch; (5) Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh phục hồi hoạt động du lịch; (6) Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phục hồi hoạt động du lịch Bên cạnh đó, tác giả đưa kiến nghị quan chức doanh nghiệp, đơn vị phục vụ du lịch KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Phát triển ngành Du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19”, rút mốt số kết luận sau đây: Thứ nhất, Trong năm qua, du lịch Quảng Ninh có bước phát triển nhanh chóng dần khẳng định ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh, đóng góp cho ngân sách địa phương với tỷ lệ ngày tăng Thứ hai, Quảng Ninh địa phương ưu đãi tự nhiên, có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển du lịch Đặc biệt, giai đoạn – giai đoạn hậu Covid – 19, quan chức địa bàn tỉnh cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp các sở du lịch thúc đẩy triển khai chương trình thúc đẩy phát triển ngành du lịch để đẩy mạnh du lịch Quảng Ninh xứng tầm với tiềm Thứ ba, giải pháp kiến nghị quan chức bao gồm: (1) Đảm bảo an toàn điểm đến an toàn cho khách du lịch; (2) Tăng cường hoạt động truyền thông xúc tiến, quảng bá du lịch; (3) Phát triển đa dạng sản phẩm đáp ứng xu hướng thị trường; (4) Đẩy mạnh trình chuyển đổi số ngành du lịch; (5) Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh phục hồi hoạt động du lịch; (6) Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phục hồi hoạt động du lịch, cần đươc quyền đơn vị du lịch xem xét thấu đáo nhằm đưa ngành du lịch phục hồi phát triển bền vững sau đại dịch Thứ tư, trình thực luận văn, hạn chế thời gian kinh phí nên việc áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng hay khảo sát, vấn chưa thực cách diện rộng Đây hướng nghiên cứu tác giả luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Atalan, Abdulkadir 2020 “Is the lockdown important to prevent the COVID- 19 pandemic? Effects on psychology, environment and economyperspective” Annals of Medicine and Surgery 56: 38 – 42 Bakar, Nashirah Abu, and Sofian Rosbi 2020 “Effect of Coronavirus disease (COVID-19) to tourism industry” International Journal of Advanced Engineering Research and Science 7: 189 – 93 Bartik, Alexander W., Marianne Bertrand, Zoe Cullen, Edward L Glaeser, Michael Luca, and Christopher Stanton 2020 “The impact of COVID-19 on small business outcomes and expectations” Proceedings of the National Academy of Sciences 117: 17656–66 Centeno, Raffy S., and Judith P Marquez 2020 “How Much Did the Tourism Industry Lost? Estimating Earning Loss of Tourism in the Philippines” Chang, Chia-Lin, Michael McAleer, and Vicente Ramos 2020 “A Charter for Sustainable Tourism after COVID-19” Cheer, Joseph M 2020 “Human Flourishing, Tourism Transformation and COVID-19: A Conceptual Touchstone” Tourism Geographies 22: 514–24 Dube, Kaitano, Godwell Nhamo, and David Chikodzi 2021 “COVID-19 pandemic and prospects for recovery of the global aviation industry” Journal of Air Transport Management 92: 102022 Gole, Iulian, Razvan Catalin Dobrea, and Carol Cristina Gombos 2021 “Aviation industry-challenges and uncertainties after the Covid-19 pandemic” SHS Web of Conferences 92: 01010 Hoàng Mẫn (2022) “Đẩy nhanh tốc độ phục hồi du lịch thích ứng với tình hình Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam” https://dangcongsan.vn/kinh-te/day-nhanh-toc-dophuc-hoi-du-lich-thich-ungvoi-tinh-hinh-moi-603519.html Truy cập ngày 26/07/2022 10 Kiều Giang (2021) “Du lịch giới thay đổi để thích ứng với đại dịch Báo Điện Tử - Đảng Cộng Sản Việt Nam” https://dangcongsan.vn/kinh-te/du-lich-the-gioida-thay-doi-nhu-the-nao-dethich-ung-voi-dai-dich-597566.html Truy cập ngày 26/07/2022 11 Krouk, Rim, and Fernando Almeida 2021 “Exploring the Impact of COVID- 19 in the Sustainability of Airbnb Business Model” arXiv arXiv:2101.00281 12 Lê Kim Anh 2020a “Ảnh Hưởng Của Dịch Covid-19 Tới Ngành Du Lịch Việt Nam” Tạp Chí Cơng Thương 13 Nguyễn Hữu Trí 2021 “Growth and economic development in Vietnam under the impact of COVID-19” International Conference Universitas Pekalongan 1: 7–12 14 Nguyễn Kim Thanh Thanh 2020 “Safety Plan during Covid-19 Pandemic in Restaurant Industry: Case Study: KOKORO Sushi” Vantaa: Laurea University 15 Prihadi, D J., Z Guanghai, and H Nuraeni 2021 “The impacts of COVID19 at Karangsong Mangrove Centre In Promoting Creative Tourism: Current Issues in Tourism Research” Abingdon: Routledge, pp 664–68 16 Phạm, Hồng Long, Thị Phượng Vũ, and Ngọc Anh Đỗ 2020 “Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh” Kinh Tê Dự Báo 53: 209–13 17 Phan Hoàng Long, and Phạm Thị Tú Uyên 2020 “Ứng dụng lý thuyết hành vi dự định (tpb) nghiên cứu ý định lựa chọn khách sạn xanh du khách thành phố Đà Nẵng” Hue University Journal of Science: Economics and Development 129: 81–95 18 Quang, Tuyen D., Thi C Tran, Vu H Tran, Thao T Nguyen, and Thu T Nguyen 2020 “Is Vietnam ready to welcome tourists back? Assessing COVID-19’s economic impact and the Vietnamese tourism industry’s response to the pandemic” Current Issues in Tourism, 1–19 19 Sigala, Marianna 2020 “Tourism and COVID-19: Impacts and implications for advancing and resetting industry and research” Journal of Business Research 117: 312–21 20 UNWTO 2020 “Impact Assessment of the Covid-19 Outbreak on International Tourism” https://Www.Unwto.Org/Impact-Assessment-of-theCovid-19-Outbreak-on-International-Tourism Truy cập ngày 26/07/2022 21 Vũ Chiến Thắng 2020 “Policy measures for viet nam tourism in response to impacts of COVID-19” VNU Journal of Foreign Studies 36: 197–206 ... ngành Du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19? ?? hệ thống vấn đề phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh hoạt động phát triển ngành du lịch địa bàn giai đoạn hậu đại dịch Covid – 19. .. giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid – 19 Chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID – 19 2.1 Tổng quan... quan trọng hoạt động phát triển ngành du lịch địa bàn giai đoạn hậu Covid – 19 nay, tác giả chọn đề tài: ? ?Phát triển ngành Du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hậu Covid1 9” làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 13/12/2022, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w