1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) phiên âm, dịch nghĩa, dịch chú giải thơ đường qua cuốn “đường thi tinh tuyển” của hoắc tùng lâm

273 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 278,14 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phân công công việc Kết cấu niên luận 11 PHẦN NỘI DUNG GIỚI THIỆU VỀ THƠ ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THI TINH TUYỂN 12 1.1.Giới thiệu khái quát thơ Đường 12 1.2.Giới thiệu Đường thi tinh tuyển 13 1.2.1 Về tác giả Hoắc Tùng Lâm 13 1.2.2 Dịch Biên tập duyên khởi 13 1.2.3 Nhận định quan điểm biên soạn 14 1.2.4 Mục lục Đường thi tinh tuyển 15 PHẦN KẾT LUẬN 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Là sinh viên ngành Hán Nơm nhiệm vụ mục tiêu sinh viên tìm hiểu giá trị văn hiến cổ điển chữ Hán chữ Nơm, để từ có sở khai thác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Đồng thời với mong muốn cải thiện thêm vốn chữ Hán thân qua thơ nhận thấy văn hóa, ngơn từ thi ca thời Đường đa dạng phong phú sâu sắc Thời Đường đỉnh cao chế độ phong kiến Trung Quốc, nên Đường thi coi đỉnh cao thi ca viết chữ Hán, tiêu biểu cho văn hóa Phương Đơng, làm rạng rỡ văn học nhân loại Chính Đường thi trở thành vườn hoa muôn màu muôn sắc khiến bao khách tài tử văn nhân phải say mê hứng thú Thơ Đường hay Đường thi toàn thơ ca thời Đường , nhà thơ Trung Quốc sáng tác khoảng từ kỉ 7-10 Thi ca cổ , giá trị lại khơng cổ, mà cịn để lại vơ vàn học sâu sắc cho hệ sau Những thơ Đường ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa khác với hàng loạt nghệ thuật “bác học” tinh tế nên đòi hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc tỉ mỉ Cho nên chọn đề tài không làm phiên âm dịch nghĩa mà muốn trau dồi thêm cho thân kiến thức thi ca nói riêng văn hóa thời Đường nói chung Đồng thời qua dịch người đọc hình dung thời kì hưng thịnh đất nước - Mục đích đề tài: Phiên âm, dịch nghĩa, dịch giải thơ Đường qua “Đường thi tinh tuyển” Hoắc Tùng Lâm để giới thiệu cơng trình đến với đông đảo người quan tâm mến mộ thơ Đường - Qua việc biên dịch tồn cơng trình, chúng tơi muốn tìm hiểu tồn đặc trưng bật giá trị đặc sắc trào thơ Đường - Thông qua tác phẩm này, muốn tìm hiểu thời kì lịch sử văn hóa đáng nhớ lịch sử Trung Hoa Đối tượng phạm vi đề tài Cuốn Đường thi tinh tuyển Hoắc Tùng Lâm Nhà xuất xã Cổ Tịch Giang Tô Trong cu n g m ch ng m c “biênXuất nbảnămgi 1992:gi ngi i,bao gồmbiên 408trangt pl ckh i, tiền ngôn, m c l c, tác gi tác ph m.” Nội dung nghiên cứu đề tài: phiên âm , dịch nghĩa thơ, dịch thích 124 thơ Đường Thi Tinh Tuyển - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp:Phiên âm , dịch nghĩa, phân tích thơ, thích ; từ hiểu ý nghĩa ,nội dung thơ, tâm tư, tình cảm tác giả - Thao tác phiên dịch: Vì Đường Thi Tinh Tuyển tiếng Trung nên thao tác quan trọng để tìm hiểu nội dung bên sách, nội dung thơ bên sách - Thao tác giải mã tài liệu: Tìm hiểu nội dung thơ sách, tìm hiểu ý nghĩa sâu xa thơ, tâm tư tình cảm tác giả gửi gắm thơ Ý nghĩa đề tài: Như biết thơ Đường phong phú đa dạng , trường phái nhiều , nội dung đề tài rộng rãi kể nội dung lẫn kết cấu tác phẩm, mặc cho thi nhân thỏa sức lựa chọn phong cách, đề tài sáng tác.Thơ đường chiều dài lịch sử gần 300 năm.Nên Dịch thơ Đường Thi Tinh Tuyển Hoắc Tùng Lâm cho ta hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, nỗi niềm chất chứa gửi gắm thơ tác giả.Ngôn ngữ thơ Đường thứ ngơn ngữ có chọn lọc với câu chữ thi nhân chuyển nội dung mà họ muốn nói Các thơ đường lên tranh nhiều màu sắc Thấy nỗi niềm , tâm tư tình cảm tác giả thể thơ ,dùng câu thơ để nói lên tâm trạng Ý nghĩa thơ để lại chân lý ,những kinh nghiệm quý báu ,triết lý sống cho hệ sau Qua ta thấy thơ Đường viết tinh xảo, trau truốt bóng bảy, đọc thấy hay, hiểu hết tâm ý ý nghĩa thơ thấy điều tuyệt vời Cho ta hiểu thêm thơ có ý nghĩa thâm sâu , tinh hoa quý giá chắt lọc để truyền cho hệ sau Và cho ta thấy phong cách riêng , đa dạng tác giả qua thơ mà họ sáng tác Hiểu phần tình hình , đất nước, văn hóa thời Đường lúc thông qua nét phác họa thi nhân thơ bất hủ Thơ Đường cho ta thấy tư tưởng , đặc điểm đời Đường thịnh trị nho giáo, phật giáo đạo giáo.Chính làm ảnh hưởng đến cảm hứng sáng tác thi nhân đem lại hứng thú lớn cho tác phẩm.Khiến cho hậu duệ đờ sau biết đến thơ Đường nhiều hơn, để thơ Đường với thời gian mà không bị mai Phân công công việc Nguyễn Thị Thu Trang Tứ phòng huyền linh (Lý Thế Dân) Trường an cổ ý (Lô Chiếu Lân) Tống đỗ thiếu phủ chi nhậm thục châu (Vương Bột) Chính nguyệt thập ngũ (Tô Vị Đạo) Đọc bất kiến (Thẩm Thuyên Kì) Xuân giang hoa nguyệt (Trương Nhược Hư) Đăng u châu đài ca (Trần Từ Ngang) Đăng quán tước lâu (Vương Chi Hoán) Lương châu nhị từ thủ kỳ ( Vương Chi Hốn) Vọng động đình tặng Trương Thừa Tướng (Mạnh Hạo Nhiên) Tòng quân hành tuyển nhị (Vương Xương Linh) Xuất tái kỳ (Vương Xương Linh) Vị xuyên điền gia (Vương Duy) Sử chí tái thượng (Vương Duy) Quan liệp (Vương Duy) Tạp thi kỳ nhị (Vương Duy) Chung nam sơn (Vương Duy) Tích vũ võng xuyên tác ( Vương Duy) Điền viên lạc thất thủ tuyển tứ (Vương Duy) Lộc trại (Vương Duy) Tân di ổ (Vương Duy) Tống Nguyên Nhị sứ An Tây (Vương Duy) Thục đạo nan (Lý Bạch) Ngọc giai oán (Lý Bạch) Mộng du thiên mụ lưu biệt (Lý Bạch) Kim lăng tửu tứ lưu biệt (Lý Bạch) Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch) Vọng Lư sơn bộc bố (Lý Bạch) Tảo phát Bạch Đế Thành (Lý Bạch) Tô đài lãm cổ (Lý Bạch) Thứ Bắc Cố sơn hạ (Vương Loan) Hoàng Hạc lâu (Thôi Liệu) Yến ca hành tịnh tự (Cao Thích) Tự sa huyện để long khê, trị tuyền châu quân hậu, thôn lạc giai không, nhân hữu tuyệt (Hàn Ác) Cố Đô (Hàn Ác) Cổ ly biệt (Vi Trang) Trường An minh (Vi Trang) Hoài thượng hữu nhân biệt (Trịnh Cốc) Lăng Thị Ngọc Lan Vọng Nhạc (Đỗ Phủ ) Tự kinh phó phụng tiên huyện vịnh hoài ngũ bạch tự (Đỗ phủ) Nguyệt (Đỗ Phủ) Xuân vọng(Đỗ Phủ ) Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Đỗ Phủ) Văn quan quân thu Hà Nam Hà Bắc (Đỗ Phủ) Tuyệt câu nhị thủ kì nhị(Đỗ Phủ) Đăng nhạc dương lâu (Đỗ Phủ) Giang nam phùng lí quân niên (Đỗ Phủ) Xuân hỉ vũ (Đỗ Phủ ) Bạch tuyết ca tống võ quan quy kinh (Sầm Tham) Phong kiều bạc (Trương Kế ) Quy nhạn (Tiền Khởi) Vân dương quán dư hàn thân tác biệt(Tư Không Thư) Qua tam lư miếu(Đới Khúc Luân) Ký lí đam nguyên kim (Vi Ứng Vật) Thu ký khâu viên ngoại (Vi Ứng Vật) Trừ châu tây giản (Vi Ứng Vật ) Tắc hạ khúc lục thủ tuyển nhị (Lư Quan) Dạ thượng thu giáng thành văn địch(Lí ích) Biên tư(Lí Ích) Du chung nam sơn(Mạnh Giao) Du tử ngâm (Mạnh Giao) Sơn trạch (Hàn Dũ) Bát nguyệt tặng trương công tào(Hàn Dũ) Thính dĩnh sư đạn ngọc(Hàn Dũ) Bồn thủy(Hàn Dũ) Vãn xn(Hàn Dũ) Tả thiên chí lam quan thị điệt tơn tương(Hàn Dũ) Dã lão ca(Trương tịch ) Thu tư(Trương Tịch) Vũ lâm hành (Vương Kiến ) Tặng lí tố xạ nhị thủ tuyển (Vương Kiến ) Ngư ông(Liễu Tông Nguyên) Đăng qua châu thành lâu ký chương thinh phong liên tứ châu đao sử (Liễu Tông Nguyên Thù tào thị ngư qua tương huyện kiến ký(Liễu Tông Nguyên) Giang tuyết(Liễu Tông Nguyên) Liên xương cung từ (Nguyên Chẩn) Lê Thị Hằng Hành cung (Nguyên Chẩn) Khiển bi hoài tam thủ (Nguyên Chẩn) Tây tái sơn hoài cổ (Lưu Vũ Tích) Thạch đầu thành (Lưu Vũ Tích) Ơ y hạng(Lưu Vũ Tích) Trúc chi từ cửu thủ kỳ nhị(Lưu Vũ Tích) Trúc chi từ nhị thủ kỳ nhất(Lưu Vũ Tích) Lãng đào sa cửu thủ kỳ lục(Lưu Vũ Tích) Phú đắc cổ nguyên thảo tống biệt ( Bạch Cư Dị) Túc tử bắc sơn khách thôn ( Bạch Cư Dị) Khinh phì ( Bạch Cư Dị) Đỗ lăng tẩu ( Bạch Cư Dị) Mại thán ông ( Bạch Cư Dị) Trường hận ca ( Bạch Cư Dị) Tì bà hành ( Bạch Cư Dị) Xuân sinh ( Bạch Cư Dị) Nam viên thập tam thủ kỳ ngũ (Lý Hạ ( Nhạn môn thái thủ hành (Lý Hạ ( Đề lý ngưng u cư (Giả Đảo) Tầm ẩn giả bất ngộ (Giả Đảo) Hàm dương thành đông lâu ( Hứa Hồn) Tảo nhạn ( Đỗ Mục) Xích bích( Đỗ Mục) Giang nam xuân( Đỗ Mục) Sơn hành( Đỗ Mục) Quá Hoa Thanh cung tuyệt cú tam thủ kỳ nhất( Đỗ Mục) Trường an thu vọng (Triệu Hỗ) An định thành lâu ( Lý Thương Ẩn) Tuỳ cung( Lý Thương Ẩn) Mã ngôi( Lý Thương Ẩn) Cổ sinh( Lý Thương Ẩn) Tuỳ cung( Lý Thương Ẩn) Dạ vũ kì bắc( Lý Thương Ẩn) Thương sơn tảo hành (Ơn Đình Quân) 10 (((((( Chuyên thực cuống tràng (((((( Ngô văn điền thành tử, (((((( Trá nhân tự vương (((((( Hu ta phùng tượng ảo, (((((( Bất giác lệ triêm thường (8) Dịch nghĩa: Thu muộn, hạt dẻ chín, Hạt dẻ rơi rụng đầy đồi gò Một bà già tóc bạc, lưng gù, Dẫm lên sương lạnh sáng sớm mà nhặt hạt dẻ Đã qua lâu bắt đầu đầy tay, Cuối ngày đầy giỏ Một số đem phơi nắng, số đem hấp, Dùng làm thức ăn cho ba tháng mùa đông Trước núi có lúa gié chín, Mùi bơng lúa tím thơm Tỉ mỉ thu hoạch lại giã kĩ càng, Từng hạt hạt châu ngọc Giữ gìn đem nộp hết cho quan, Nhà riêng khơng có hịm chứa( không giữ lại làm riêng) Tại mười đấu, Chỉ cịn có năm đấu? Quan lại giả dối, hiểm ác khơng sợ hình phạt, Quan tham khơng tránh ăn cắp 208 Mùa thời vụ lấy làm riêng, Thời vụ hồn tất thu kho quan Từ mùa đông đến mùa xuân, Dùng hạt dẻ để lừa dối bụng đói Ta nghe nói đến Điền Thành, Giả làm nhân nghĩa mưu kế làm vua Than ôi! Gặp bà già nhặt hạt dẻ, lệ thấm ướt Chú thích: (1) ??: Tượng ảo: Người phụ nữ già nhặt hạt dẻ (2) ???: Trăn vu cương: cỏ mọc um tùm núi đồi (3) ??; Ủ ủ: lưng cong, gù (4) ??: Di thì: qua lâu ??: Doanh cúc: đầy giỏ (5) ??: Ngọc đang: ngọc chế tạo làm tai, dùng để so sánh với màu trắng tinh khiết, bóng bẩy hạt gạo (6) ??: Nhất thạch: 10 đấu (7) ??: Nông thời: Quan lại tham lam, hiểm ác nhân lúc nông dân cần hạt giống liền đem hạt giống kho lương thực quan để làm nợ riêng (8) ??: Ngô văn: Điền Thành tử Điền Thường- Tể Tướng nước Tề thời Xuân Thu Ơng ta thu phục lịng người, cho vay đấu gạo to, thu đấu gạo nhỏ Cho nên dân chúng hết lịng khen ngợi, ca tụng ơng Sau đó, cháu ơng lấy ngơi vua nước Tề 李李李 Nhiếp Di Trung (837-884) Tự Thản Chi, người Hà Đông (nay Vĩnh Tề Sơn Tây) Thời Ý Tông Hàm Thông năm thứ 12 (871) đỗ tiến sĩ Sau bổ nhiệm chức quan huyện Hoa Âm Với tài giỏi ngũ ngôn cổ thi, nhiều tác phẩm quan tâm đến đời sống nhân dân với tỏ rõ bất mãn với thời thơ tồn (Toàn Đường thi) ( NL Thuý dịch) 李李李 Vịnh điền gia (((((( Nhị nguyệt mại tân ti, 209 (((((( Ngũ nguyệt thiếu tân cốc (1) (((((( Y đắc nhãn tiền sang, (((((( Oan khước tâm đầu nhục (((((( Ngã nguyện quân vương tâm, (((((( Hoá tác quang minh chúc (((((( Bất chiếu ỷ la diên, (2) (((((( Chỉ chiếu đào vong ốc Dịch nghĩa: Tháng hai bán tơ mới, Tháng năm bán lúa Trị vết thương trước mắt, Khoét miếng thịt cuống tim Ta mong trái tim quân vương, Hố thành nến sáng ngời Khơng quan tâm tiệc rượu hào hoa, Chỉ lo (dân đen) bỏ, nhà Chú thích: (1) ? : Thiếu: xuất bán lương thực (2) ???: Ỷ la diên: Yến tiệc đầy người mặc quần áo sang trọng 李李李 Đỗ Tuân Hạc (846904) Tự Ngạn Chi, hiệu Cửu Hoa Sơn Nhân, xếp hàng thứ 15, người Thạch Đại Trì Châu (nay Thạch Đài An Huy) Thời Chiêu Tông Đại Thuận năm thứ (891) đỗ tiến sĩ Điền Quần trấn Tuyên Châu, theo phụng nơi xa xôi Thiên Phục năm thứ (903), làm quần phó Đại Lương có quan hệ thân 210 thiết với Chu Ôn, Ôn Sở Hoan, đc tiến cử nhận chức Hàn Lâm học sĩ Sinh lớn lên nông thôn, gặp phải lúc chiến tranh loạn lạc li tán, khéo dùng thơ cận thể phản ánh nỗi khốn khổ nhân dân, phê phán xã hội âm u đen tối, ngôn ngữ thông tục, phong cách tươi mới, sau nhân xưng (Đỗ Tuân Hạc thể) Có qun thơ tồn Đường phong tập, Tồn Đường thi ( NL Thuý dịch) 李李李李李 Tái kinh Hồ Thành huyện (1) (((((((( Khứ tuế tằng kinh thử huyện thành, (((((((( Huyện dân vô bất oan (((((((( Kim lai huyện tể gia chu phất, (2) (((((((( Tiện thị sinh linh huyết nhiễm thành (3) Dịch nghĩa: Năm ngoái qua huyện thành này, Người dân thành không không kêu oan Đến quan huyện có thêm dây thao đeo ấn đỏ, Hẳn máu người dân nhuộm thành Chú thích: (1) ???: Hồ Thành huyện: thành cổ ngày nằm phía tây bắc huyện Phụ Dương, tỉnh An Huy (2) ??: Huyện tể: quan huyện ??: Chu phất: dải đai làm tơ, màu đỏ dùng để treo quan ấn Tuy nhiên thơ Đường đa phần dùng để áo lụa đỏ Theo phép chế thời Đường quan ngũ phẩm áo màu đỏ nhạt, tứ phẩm áo màu đỏ đậm (3) ??: Sinh linh: Dân chúng 李李李李 (((((((( Sơn trung phụ Phu nhân binh tử thủ bồng mao,(1) 211 ((((((((((((( ((((((((((((( (((((((((((((( ((((((((((((( ((( Ma trữ y sam mấn phát miêu Tang chá phế lai nạp thuế,(2) Điền viên hoang hậu thượng trưng miêu (3) Thì khiêu dã thái hoà chử, Toàn chước sinh sài đái diệp thiêu.(4) Nhậm thị thâm sơn canh thâm xứ, Dịch nghĩa: Dã ưng vơ kế tỵ trưng dao.(5) Chồng chiến tranh mà chết, giữ túp lều tranh, Áo cỏ gai, tóc, tóc mai khơ xơ xác Dâu, chá (loại giống dâu để nuôi tằm) bỏ mà nộp thuế, Ruộng vườn bỏ hoang mà thu tơ Lúc phải chọn rau dại rễ Tây) Quang Khải năm thứ (887) đỗ tiến để sĩ, nhận chữ quan huyện Hộ, hữu nấu 212 , Lại chặt củi tươi kèm thêm để đốt Mặc phải rừng sâu, nơi hẻo lánh, Cũng có lẽ khơng cách tránh tơ thuế, lao dịch Chú thích ( (1) ( ( : Bồng mao: nhà cỏ (2)((: Tang chá: tang, chá dùng để ni tằm (3)((: Trưng miêu: thu thuế nông nghiệp (4) ( : Toàn: đương ( ; Chước: chặt, phạt, đẵn, (5) ((: Trưng dao: thu thuế lao dịch ( công việc nặng nhọc) 李李 Trịnh Cốc (851?-910) Tự Thủ Ngu, người Nghi Xuân Viên Châu (nay thuộc Giang thập di, đô quan lang trung, thời xưng Trịnh Đô Quan Nổi danh với (Chá cô thơ), thời xưng Trinhj Chá Cô Thơ tươi uyển chuyển gần gũi, thời có câu văn câu thơ hay Phong cách thần thái thể tuyệt cú khác biệt, có dư âm thởi Thịnh Đường Có thơ tồn Vân Đài biên, Tồn Đường thi 李李李李李李 Hoài thượng hữu nhân biệt ((((((((1)(((((( Dương Tử giang đầu dương liễu xuân, (((((((((((2)((( dương hoa sầu sát độ giang nhân Số (((((( phong địch ly đình vãn, quân hướng Tiêu Tương ngã hướng Tần Dịch nghĩa: Sông Dương Tử liễu dài xanh mởn, hoa dương buồn lịng người sang sơng Tiếng sáo đình vi vu, người hướng Tiêu Tương hướng Tần Chú giải : (((: hay gọi Trường Giang (( : Tức đình dài, đình ngắn, trạm ngựa thời cổ đại 李李 Vi Trang (836-910) Tự Đoan Kỷ, người Đỗ Lăng Kinh Triệu (nay Đông Nam huyện Trường An Thiểm Tây) Là cháu đời thứ Vi Ứng Vật Càn Ninh năm thứ (894) đỗ tiến sĩ Nhận chức hiệu thư lang, chuyển làm hữu bổ khuyết Thiên Phục năm thứ (901) đến Thục, làm tay thư ký cho tiết độ sứ Vương Kiến 213 Tây Xuyên Tiền Thục kiến quốc, Vương Kiến xưng đế, từ quan lên chức tể tướng Là ngũ đại từ nhân kiệt xuất thời Vãn Đường, với Ơn Đình Qn hợp xưng Ơn, Vi Phong cách thơ tươi sáng lạ, miêu tả nhiều cảm hứng bay bổng trầm lắng lưu loát Thơ tự tiếng trường thiên (Tần phụ ngâm), xưng (tú tài [Tần phụ ngâm]) Thể thất tuyệt có nhiều giai tác Có thơ tồn Hốn hoa tập, Toàn Đường thi Trường An minh 李李李李(1) ((((((((2)( Tảo thị thương xuân mộng vũ thiên, khả (((((((( kham phương thảo thiên thiên ((((((((3)( Nội quán sở tứ minh hỏa, thượng (((((((((4) ((((((((5)( ((((((((6)( (((((((( (((((((( tương nhàn phân bạch đả tiền Tử mạch loạn tê hồng bát, lục dương cao ánh thư thu thiên Du nhân kí đắc thăng bình sự, ám hoan phong quang tự tích niên Dịch nghĩa: Trời đổ mưa xuân, cỏ thanh đẹp đến độ chịu Trong cung điện trao quà mới, đại thần tự Những ngựa đại lộ kêu bên dương xanh thiên thu xoay vòng lên xuống 214 Du khách nhớ kiện thời bình qua, khung cảnh trước mắt tựa khứ Chú giải: (( : Thủ đổ triều Đường, Thiêm Tây Tây An ((: Mưa xuân (( : Vị quan gần gũi với vua (( : Ý đại thần (((: Chơi chò trơi, người chiến thắng thưởng tiền (( : Đại lộ ((( : Thu thiên trang trí đẹp đẽ 李李李 Cổ ly biệt (((((((( Tình yên mạc mạc liễu tam tam, bất (((((((( nả ly tình tửu bán hàm Cánh bả (((((((( ngọc tiên vân ngoại chỉ, đoạn trường (((((((( xuân sắc Giang Nam Dịch nghĩa : Mù mịt sương khói liễu rủ, chia tay rượu nửa phần Cầm roi lại phía mây, đứt ruột xuân sắc Giang Nam Chú giải: 1.(((: Lạc phủ “Tạp khúc ca từ” ((: Dáng vẻ dài mỏng ((: Bất lực (((: đảo ngược “Chỉ vân ngoại” 李李 Hàn Ác (842-923) Tự Trí Nghiêu, tiểu tự Đơng Lang, hiệu Ngọc Tiều Sơn Nhân, người Kinh Triệu Vạn Niên (nay Tây An Thiểm Tây) Long Kỉ năm (889) đỗ tiến sĩ Từng nhận chức tả thập di, tả gián nghị đại phu, hàn lâm học sĩ, trung thư xá nhân, binh thị lang, Chiêu Tông Đãi tâm phục, muốn mời ông làm tể tướng, từ chối không nhận Sau không theo xếp 215 Chu Ôn, giáng chức làm tư mã Bộc Châu, lại lần bị giáng chức làm vinh ý, làm tư mã chuyển đến Đặng Châu Sau người thân thuộc đến đất Mân Cha ông Hàn Chiêm có tình cảm thân thiết với Lý Thương Ẩn Khi Ác cịn nhỏ thơ phú, Lý có tiếng khen (sồ phượng vu lão phượng thanh) Thất luật giống với thần vị Đỗ Phủ, Lý Thương Ẩn nhiều trữ tình miêu tả lịng căm hận sâu sắc, tuyệt cú mỹ lệ uyển chuyển giản dị, biểu lộ cảm hứng sâu xa Có thơ tồn Ngọc Tiều Sơn Nhân tập, Toàn Đường thi 李李(1) Cố Đô (((((((( Cố Đô dao vọng thảo hê, (((((((( thượng đế thâm nghi diệc tự mê (((((((( Tái nhạn dĩ xâm trù ngự túc, (((((((( cung nha luyến nữ tường đề (((((((( Thiên nhai liệt sĩ không thùy (((((((( thế, địa hạ cường hồn tất phệ tề (((((((( Yểm tỵ kế thành chung bất giác, (((((((( phùng hoang vô lộ học Dịch nghĩa: Cố Đơ nhìn từ xa thấy cỏ mọc um tùm, thượng đế nhìn xuống khơng ngờ ngất Nhạn bay làm tổ ao vua, cung bỏ hoang quạ cất tiếng bờ tường 216 Kẻ dũng sĩ biết tuôn nước mắt rơi, oan hồn đất tức tối cam chịu Mưu kế cướp thành mà khơng biết làm gì, Phùng Hoang đành giả tiếng gà Chú giải : ((: Trường An 李李李李李李李 Tự sa huyện để long khê, ((((((( Trị tuyền châu quân ((((((((((1)((((( hậu, Thôn lạc giai không, (((((((((((((((( nhân hữu tuyệt (((2)((((((((( Thủy tự sàn viên nhật tự trà, tận vô kê khuyển hữu đề nha Thiên thôn vạn lạc Hàn Thực, bất Dịch nghĩa : kiến nhân yên không lạc Nước chảy cịn mặt trời dần lặn, khơng có chó gà có tiếng quạ kêu Ngàn thơn vạn xóm ngày hàn thực, khơng thấy xóm làng khơng thấy khói bếp Chú giải : ((((, ((: Nay tỉnh Phúc Kiến (((: Chỉ chia tách phận vũ trang Phúc Kiến 2.(((: Giống tiết hàn thực cấm khói lửa hình thức không nấu PHẦN KẾT LUẬN 217 Thơ Đường khép lại chiều dài lịch sử gần 300 năm với thơ bất hủ tạo nên đỉnh cao “ vơ tiền khống hậu” thi ca thi văn Trung Hoa suốt ngàn năm lịch sử Không phải tự nhiên mà Lệ Thần Trần Trọng Kim viết “Những thơ Đường tựa đồ chơi làm ngọc ngà, chạm trổ tinh xảo, trau dồi bóng bẩy, ngắm thấy đẹp, chơi không thấy chán Những thơ lại có nhiều tình sâu ý cao, ngâm nga tiêu khiển ngẫm nghĩ kỹ, thật lợi cho tính tình biết bao” Chính vậy, Hoắc Tùng Lâm – khách si mê văn chương kim cổ dày cơng nghiên cứu, tìm tịi, sưu tầm 49 nhà thơ danh trải dài từ Sơ Đường, Trung Đường, Thịnh Đường Vãn Đường Mỗi nhà thơ tác giả ghi chép cẩn thận tiểu sử gồm tên tự tên hiệu, năm sinh mất, thân thế, đời nghiệp Trừ trường hợp khơng tìm thơng tin khơng có xác thuyết nói thơng tin cá nhân nhà thơ 49 nhà thơ ghi chép đầy đủ Đồng thời, rừng hoa Đường thi rực rỡ muôn màu muôn vẻ toả ngát hương thơm ấy, Hoắc Tùng Lâm tinh tế chọn lọc tác phẩm tiêu biểu nhất, mang đậm dấu ấn, phong cách nhà thơ lịch sử đương thời Tuy nhiên phải trải qua nạn binh lửa hay rơi xuống biển sâu nên nhiều tác phẩm bị thất lạc, bao tinh hoa văn học Trung Quốc Vì có nhà thơ có nhiều tác phẩm đặc sắc có người cịn tồn lại hay hai mà thơi Trong đó, Vương Duy Đỗ Phủ hai tác giả tiêu biểu tuyển chọn nhiều tác phẩm (10 ) Đây hai nhà thơ tiếng thời Thịnh Đường Cùng với Thi Tiên Lý Bạch, Thi Quỷ Lý Hạ, Đỗ Phủ mệnh danh Thi Thánh Vương Duy với biệt danh Thi Phật tạo nên tượng Thánh-Tiên-PhậtQuỷ xuất giai đoạn cực thịnh thơ Đường Cả hai tác giả 218 có số lượng tác phẩm tuyển chọn nhiều nhất, hình ảnh thơ đa số miêu tả cảnh vật thiên nhiên, núi non hùng vĩ thú vui điền viên sơn thuỷ Và với thủ pháp “ tả cảnh ngụ tình” khéo léo đầy tinh tế, Đỗ Phủ phơ bày xã hội rối loạn chiến tranh binh lửa với niềm thương, nỗi đau đớn khôn nguôi, Vương Duy lại thông qua cảnh sắc thiên nhiên để bộc lộ tình yêu nước sâu sắc Tuy hai nhà thơ có số lượng tác phẩm tuyển chọn nhiều thuộc thời kỳ Thịnh Đường, xét chung toàn “ Đường thi tinh tuyển” đa phần tác giả thuộc thời kì Trung Đường (17 tác giả) Và tác phẩm tuyển chọn đa dạng, phong phú thuộc nhiều thể loại khác nhau: ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú đường luật, trường thiên,… phần lớn thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt- thể thơ đời đời Đường đạt đến điểm phát triển rực rỡ đỉnh cao Xét cho cùng, “ Đường thi tinh tuyển” làm tốt nhiệm vụ nó” tinh tế kĩ lưỡng tuyển chọn” thơ Đường bất hủ nhất, tập hợp đem đem đến gần đến bạn đọc Vậy thi ca đời Đường phát triển đến đỉnh cao rực rỡ vang tầm giới đến vậy? Bởi lẽ, Đời Đường quy tụ nhiều vị vua thông minh, hiếu học đặc biệt yêu chuộng thơ ca, nguyên nhân thúc đầy văn học đời Đường phát triển mạnh mẽ Các nhà thơ Đường dùng ngịi bút để phác họa lại văn hoá, lịch sử, thời đại tâm tư, tình cảm để truyền xuyên suốt thời gian không gian Thông qua đề tài phong phú đa dạng muôn màu thơ Đường, từ cảnh núi non thiên nhiên trùng điệp hùng vĩ đến chốn thôn quê mộc mạc đơn sơ, từ nơi cung điện nguy nga lộng lẫy đến nơi ruộng vườn hiu hắt rau dại qua ngày, từ điền viên sơn thủy đến đề tài thơ biên tái thơ phơi bày mặt xã hội để 219 thương xót cho nỗi khổ đời sống nhân dân loạn ly Mỗi thơ giống trang sử sinh động quý báu để hệ ngày lần ngâm thơ lại lần nhìn thấy lịch hiển trước mắt, thấy tâm hồn tâm tình tác giả nặng trĩu câu chữ Một thơ hay làm rung động người nghe, lúc đưa họ vào chỗ tĩnh lặng, phẳng êm đềm nhất, lúc lại khuấy động dội sấm sét mưa gào Và thơ Đường làm tốt nhiệm vụ Ở thơ Đường ta thấy hội tụ đầy đủ, trọn vẹn tinh hoa âm nhạc, hội hoạ, vũ điệu,… đưa người đọc ngao du bay bổng hồ vào câu thơ nét chữ Chính lối nghệ thuật vừa sang trọng vừa mỹ lệ, nghiêm túc lại mang đầy tính “ bác học” như: “ vẽ mây nẩy trăng”, “ hoạ long điểm nhãn”, “ ý ngôn ngoại”,… khiến cho Đường thi sâu sắc cô đọng nội hàm tác phẩm, mà toả sáng rực rỡ lấp lánh hình thức bao trùm đời sống thực hồn tính lãng mạn cảnh vật, lòng người, làm say đắm hệ độc giả Với giá trị lịch sử nội dung nghệ thuật độc đáo đạt đến đỉnh cao rực rỡ vậy, thơ Đường “ Đường thi tinh tuyển” Hoắc Tùng Lâm dù trải qua bao bể dâu thăng trầm giữ phong thái xưa, vang tầm giới, giá trị đích thực khơng thể phai nhạt với thời gian với nét cổ điển mà tinh tế diễm lệ Đường thi, văn hóa phương Đơng sao? 220 ... đích đề tài: Phiên âm, dịch nghĩa, dịch giải thơ Đường qua ? ?Đường thi tinh tuyển” Hoắc Tùng Lâm để giới thi? ??u cơng trình đến với đơng đảo người quan tâm mến mộ thơ Đường - Qua việc biên dịch tồn... 1: Giới thi? ??u thơ Đường cơng trình Đường thi tinh tuyển Chúng tơi giới thi? ??u khái quát thơ Đường giới thi? ??u Đường thi tinh tuyển Trong Đường thi tinh tuyển giới thi? ??u tác giả Hoắc Tùng Lâm, biên... nhà thơ Đường Đường thi tinh tuyển Chúng liệt kê dịch tiểu sử, thân nghiệp 49 nhà thơ tiếng thời Đường Chương 3: Thơ Đường Đường thi tinh tuyển Gồm 124 tác phẩm tiêu biểu bậc thi nhân nhà Đường,

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w