ÔN tập văn 9 HKI 21 22

21 5 0
ÔN tập văn 9 HKI  21 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN PHẦN I: VĂN BẢN Truyện ngắn “Làng” – Kim Lân * Tác giả: - Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn - Bắc Ninh - Chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc sống nông thôn * Tác phẩm: đăng lần đầu báo Văn nghệ năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp  Tình truyện: Ông Hai nghe tin làng theo giặc Tây làm Việt gian  Tạo mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông Hai => Nút thắt câu chuyện  Tóm tắt: Ơng Hai người u q làng chợ Dầu Thời thay đổi, ơng ln thiết tha gắn bó với làng q Cuộc kháng chiến nổ ra, hồn cảnh gia đình, ông buộc phải theo vợ tản cư lên phố chợ Ơng thường tỏ bực bội nhớ làng Nghe tin làng theo giặc Pháp, ơng Hai vơ đau khổ, tủi nhục biết tâm với thằng út Đến lúc tin nhà bị giặc đốt, tức làng không theo giặc ông vui sướng Chính niềm vui kì lạ thể tinh thần u nước, lịng trung thành với cách mạng thật cảm động ông Hai, người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp  Nội dung: - Tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng Chợ Dầu , người dân Việt Nam Nhà văn khắc hoạ hình tượng nhân vật qua chi tiết miêu tả: + Nỗi đau đớn, bẽ bàng :”cổ họng ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, nước mắt ông lão giàn ra” + Dáng vẻ, cử chỉ,điệu ( cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch ) + Nỗi băn khoăn ông kiểm điểm người trụ lại làng, ông trằn trọc khơng ngủ được, ơng trị chguyện với đứa út - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cải chính, tâm trạng ơng Hai khác hẳn: + Ông hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên , chia quà cho + Ông Hai khoe nhà ơng bị giặc đốt cháy - Tình u làng ông Hai đồng thời biểu tình yêu đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ  Nghệ thuật: - Tình truyện gây cấn: tin thất thiệt người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại độc thoại)  Ý nghĩa: Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long * Tác giả: -Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê: Duy Xuyên - Quảng Nam -Chuyên viết truyện ngắn bút kí -Phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ * Tác phẩm: kết chuyến thực tế lên Lào Cai mùa hè năm 1970, in tập "Giữa xanh" (1972)  Cốt truyện & nhân vật: - Cốt truyện đơn giản, tạo tình tự nhiên (kể gặp gỡ nhân vật: người niên, ông hoạ sĩ già cô kỹ sư trẻ) - Nhân vật: + Anh niên  nhân vật + Ơng hoạ sĩ, kỹ sư, bác lái xe số nhân vật khác  nhân vật phụ  Tóm tắt truyện: Chiếc xe khách Hà Nội – Lào Cai qua Sa Pa đưa ông hoạ sĩ cô kĩ sư trẻ đến đỉnh Yên Sơn, nơi chàng trai làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị diễn chốc lát, nhà nhỏ có hoa tươi sắc màu rực rỡ, có chè thơm đậm trữ tình -1- Anh niên kể sống cơng việc đỉnh núi khiến ông hoạ sĩ cô gái trẻ khâm phục, quý mến anh Ông hoạ sĩ định vẽ chân dung anh niên anh từ chối giới thiệu ông kĩ sư vườn rau Sa Pa anh cán nghiên cứu sét Phút chia tay diễn thật bịn rịn, xúc động, ông hoạ sĩ cô kĩ sư lại xe tiếp  Nội dung: - Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa - Chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp - Lòng yêu mến, cảm phục với người cống hiến quên cho nhân dân, cho Tổ quốc  Nghệ thuật: - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đắc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể với tả nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện  Ýnghĩa: “Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ơng hoạ sĩ, qua tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng *Tác giả: -Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê: tỉnh An Giang -Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động chiến trường Nam Bộ, sau 1954 tập kết Bắc bắt đầu viết văn.Ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến chống Mĩ vừa sáng tác văn học -Ông viết sống người vùng đất Nam Bộ -Tác phẩm chính: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, (các tiểu thuyết dựng thành phim), Tuyển tập truyện ngắn NQS * Tác phẩm: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" viết năm 1966, nằm tuyển tập 25 truyện ngắn NQS  Vị trí đoạn trích: nằm phần truyện  Tình truyện: - Hai cha ông Sáu gặp sau năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ơng Sáu phải -> Bộc lộ sâu sắc tình cảm người dành cho cha - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hy sinh chưa kịp trao quà cho gái -> Bộc lộ sâu sắc tình cảm người cha dành cho  Tóm tắt truyện: Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tuổi ơng có dịp thăm nhà, thăm Nhưng bé Thu - ông, không nhận cha vết thẹo mặt làm ơng khác so với người cha ảnh Em đối xử với ba người xa lạ Đến nhận lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm nhớ thương vào việc làm lược ngà voi Chiếc lược hồn thành ơng Sáu hy sinh trận càn giặc.Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lại lược cho người bạn thân nhờ chuyển cho gái Người bạn lần công tác, dừng lại trạm giao liên – nơi có giao liên dũng cảm thơng minh, Bác Ba – bạn anh Sáu – hỏi chuyện nhận giao liên Thu Bác chuyển cho Thu lược ngà, kỉ vật thiêng liêng cha cô Họ chia tay lưu luyến tự lúc nào, lòng Bác Ba nảy nở tình cảm lạ, tình cha quyến luyến với cô giao liên  Nội dung: - Nỗi niềm người cha: + Lần gặp con:Thuyền cịn chưa cập bến, ơng nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón + Những ngày đồn tụ: Ơng Sáu quan tâm, chờ đợi gái gọi cha + Những ngày xa con: Ông Sáu thực lời hứa với con, làm lược ngà Giờ phút cuối trước lúc hy sinh, người chiến sĩ yên lòng biết lược chuyển đến tận tay gái - Niềm khát khao tình cha người con: + Từ chối quan tâm, chăm sóc ơng Sáu nghĩ ơng khơng phải cha + Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên bé Thu thể qua tiếng gọi cha qua hành động  Nghệ thuật - Tạo tình truyện éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn người kể chuyện bạn ơng Sáu, chứng kiến tồn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện -2-  Ý nghĩa: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mỹ PHẦN II: TIẾNG VIỆT Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp  Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép  Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép Các biện pháp tu từ từ vựng học: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói giảm - nói tránh, nói q a.Nhân hố: Ơng Trời lửa đằng đơng Bà Sân vấn khăn hồng đẹp thay ! - Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa - Biện pháp nhân hóa hai câu thơ tạo nên hình ảnh sinh động vật trời chuyển mưa Những vật tưởng vô tri vô giác trở nên cụ thể, sống động, mang đầy hình ảnh màu sắc cảm nhận người đọc.VD: Hàng bưởi đu đưa, bế lũ Đầu tròn trọc lốc b.Ẩn dụ: Gọi vật tượng vật tượng khác có nét tương đồng VD: Thà liều thân Hoa dù rã cánh , xanh (Hoa, cánh ->Thúy Kiều; lá, -> gia đình Kiều) * Các phép ẩn dụ: Gọi vật A = tên vật B (ngày ngày mặt trời) Gọi tượng A = tên tượng B (gần mực…) -> Tác dụng: Câu văn giàu hình ảnh hàm xúc, gợi cảm, gợi tả b.So sánh: đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng “Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa” ( Nguyễn Du so sánh tiếng đàn Thúy Kiều réo rắc, lúc trầm- lúc bỗng) c.Nhân hoá: Gọi tả vật, cối từ ngữ để tả nói người * Các kiểu nhân hoá: + Dùng từ ngữ người, gán cho vật (chàng dế niên - chị cào cào…) + Dùng từ ngữ hành động tính cách người để hành động, tính cách vật VD: “Thương tre khơng riêng”, “Sóng cài then, đêm sập cửa”, “Ơng trời mặc áo giáp đen trận”, “Hàng bưởi đu đưa, bế lũ Đầu tròn trọc lốc”… + Trò chuyện tâm với vật người: Trâu ơi…-> Tác dụng: câu văn sinh động, giới cối, lồi vật gần gũi d Hốn dụ:Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi - Gọi vật tượng phận Ví dụ “bàn tay…- Là tay cờ bạc ” - Gọi vật tượng tên vật tượng ln đơi với dấu hiệu đặc trưng nó: “Áo xanh với áo nâu Nông thôn với thành thị đứng lên -> Áo xanh nói đến lực lượng cơng nhân, áo nâu nói đến người nơng dân ) e Nói giảm, nói tránh:Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch VD: - “Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta” ( Khóc Dương Kh - Ng Khuyến)-> Chỉ Bác Dương g Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD:( Quả bí khổng lồ….; Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh mưa ruộng cày) Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nươc nghiêng thành -> Săc đẹp Kiêu khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn, sắc đẹp có khơng hai làm cho thiên nhiên phải đố kỵ, ghen tuông, dự báo đời đau khổ, sóng gió h Điệp ngữ:Dùng lặp lặp lại từ ngữ văn nhằm nhấn mạnh yếu tố VD: Anh tìm em lâu, lâu…Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy nắng sớm” - Cùng trông lại… chẳng thấy,Thấy xanh… ngàn dâu Ngàn dâu…….một màu -3- i Chơi chữ:Lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ để tạo sắ thái dí dỏm, hài hước, câu văn hấp dẫn thú vị VD: Con cá đối nằm cối đá (cá đối= cối đá) PHẦN III: TẬP LÀM VĂN Kể chuyện từ tác phẩm văn học Đề 1: Trò chuyện với người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật MB: Giới thiệu tình gặp lại ngời chiến sĩ lái xe năm xa (lí buổi gặp gỡ).- Cảm xúc chung TB: - Kể lại diễn biến gặp gỡ Chú ý kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm theo dòng tự cách hợp lý Cần làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày kháng chiến chống Mỹ - Những phẩm chất cao đẹp người lính: dũng cảm, hiên ngang, đầy lạc quan, có chút ngang tàng, trẻ trung, sống có lý tưởng, mục đích, có trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân  Miêu tả người lái xe sau nhiều năm chiến tranh kết thúc: giọng nói, nụ cười, khuôn mặt, trang phục,…  Các yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận kết hợp: miêu tả suy nghĩ, tình cảm thân gặp gỡ người chiến sĩ lái xe KB: - Những suy nghĩ em chiến tranh trách nhiệm hệ trẻ khứ lịch sử cha anh (làm để khơng có chiến tranh? Làm để giữ gìn hồ bình?) - Tình gặp người chiến sĩ ĐỀ 2: Đóng vai nhân vật ông Sáu kể lại truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (Cần kết hợp miêu tả nội tâm nghị luận) Mở bài: Tôi xa nhà kháng chiến, lúc đó, tơi - bé Thu chưa đầy tuổi Mãi gái lên tám tuổi, tơi có dịp thăm nhà, thăm Thân bài: - Trên đường nôn nao, háo hức muốn gặp con, vừa trông thấy… - Bé Thu khơng nhận tơi vết thẹo mặt làm cho tơi khơng giống với người cha mà thấy ảnh - Suốt ngày nhà, cố gắng dành thời gian cho con, bù đắp tình cảm cho con… - Nhưng đối xử với người xa lạ, định không chịu gọi Ba… - Trong bữa ăn, gắp cho trứng cá, không ngờ bé hất văng đi, tức giận không kềm chế lỡ tay đánh - Con bé giận dỗi chèo xuồng bỏ sang nhà ngoại, đêm nghe ngoại giải thích biết tơi cha - Sáng hơm sau, bé Thu nhà gọi tiếng Ba Lúc tơi xúc động, hạnh phúc đón nhận tình cảm mãnh liệt lúc tơi phải trở đơn vị - Ở khu cứ, tơi ân hận đánh Tơi dồn hết tình cảm vào việc làm lược ngà voi để tặng - Nhưng trận càn, hy sinh - Trước lúc nhắm mắt, kịp trao lại lược cho ông Ba, người bạn thân tôi, nhờ gởi lại cho gái Kết bài: Cảm nghĩ câu chuyện tỡnh cha -4- 3: Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại truyện ngắn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng, từ ông Sáu thăm nhà (Cần kết hợp miêu tả nội tâm nghị luËn) Mở (0,5 điểm) - HS biết giới thiệu nhân vật gặp gỡ với người cha sau tám năm xa cách Thân (4 điểm) - Hôm chơi trước nhà có người đàn ơng lạ (mặt có vết sẹo trông dễ sợ) chạy đến xưng “ba” định bế tơi Lúc đầu tơi ngạc nhiên, sau hoảng hốt, bỏ chạy, cầu cứu (chú ý độc thoại nội tâm) - Trong ba ngày tơi khó chịu người đàn ơng lạ nhà tơi, bực việc má buộc phải gọi người ba (kể lại tình tiết thể hành động phản ứng: gọi trổng, hất trứng cá, bỏ ngoại … theo cốt truyện - ý độc thoại nội tâm) - Tối bà ngoại giảng giải hiểu người ba tơi (kể lại chi tiết trị chuyện với bà theo cốt chuyện) Lúc thương ba, tơi hối hận đối xử tệ với ba, không ngủ được, mong trời mau sáng để gặp ba (chú ý HS cần thể nội tâm bé Thu) - Sáng hôm sau, nhà sớm, ba má bận rộn chuẩn bị đồ đạc tiếp bà con, hàng xóm… Tơi khơng có hội làm lành với ba, đành nép vào góc quan sát chờ đợi (thể nội tâm) Đến bắt gặp ánh mắt ba tìm tơi (có miêu tả ánh mắt cảm nhận), tơi khơng kìm nén được, tơi gọi b a chạy ùa tới (kể theo cốt chuyện có biểu tình cảm sâu sắc, cảm động) - Khi ba chuẩn bị lên đường, tơi tìm cách giữ ba lại Biết ba nhà được, chấp nhận để ba yêu cầu ba mua cho lược Kết (0,5 điểm) - Khép lại câu chuyện suy nghĩ thân (HS khép lại câu chuyện tình tiết khác nhau, tự nhiên, hợp lý; ưu tiên kết sáng tạo, ấn tượng) Đề 4: Hãy tưởng tượng em có gặp gỡ, trò chuyện thật thú vị với anh niên sống đỉnh Yên Sơn (nhân vật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long) Hãy kể lại gặp gỡ thú vị - Dàn ý: 1) Mở bài: Tạo tình cho gặp gỡ (đi tham quan Sa Pa, dự đại hội tuyên dương gương điển hình tiên tiến ) 2) Thân bài: Kể gặp gỡ suy nghĩ anh niên: a Hoàn cảnh sống làm việc anh niên: - Một đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, cỏ Sa Pa, sống cô độc tách biệt với người - Cơng việc đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất góp vào việc dự báo thời tiết - Hoàn cảnh làm việc khắc nghiệt, tính chất cơng việc địi hỏi cẩn thận, tỉ mỉ, xác b Anh niên người yêu nghề say mê công việc: - Suy nghĩ sống cơng việc người tốt đẹp - Có ý thức trách nhiệm cao, lặng lẽ, âm thầm hoàn thành tốt cơng việc - Cách sống, làm việc khoa học gọn gàng, ngăn nắp c Anh người sống hồn nhiên, cởi mở, giản dị khiêm tốn: - Tổ chức, xếp sống vật chất tinh thần hài hịa trồng hoa, ni gà, đọc sách - Quan tâm đến người, quý trọng tình cảm: tặng hoa cho gái, biếu củ tam thất cho bác lái xe, tặng trứng -5- - Sống lạc quan yêu đời: xem công việc bạn, coi đọc sách bạn niềm vui - Nói chuyện cơng việc thành tích khiêm tốn 3) Kết bài: Kết thúc câu chuyện Suy nghĩ hệ niên, người lặng lẽ dâng hiến công sức, tuổi trẻ cho đất nước, trách nhiệm thân Đề 5: Đóng vai nhân vật ơng họa sĩ kể lại gặp gỡ đầy thú vị với anh niên truyện ngắn Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long Mở bài: Giới thiệu thân (là hoạ sĩ) gặp gỡ với anh niên Thân bài: Kể hoàn cảnh gặp gỡ với anh niên: - Trên chuyến xe từ Hà Nội lên Lào Cai, gặp cô kĩ sư Trong chuyến qua Sa Pa ấy, bác lái xe cho cô kĩ sư gặp anh niên mà sau nhớ - Kể lại ấn tượng với người niên ấy: + Anh niên 27 tuổi, nhỏ nhắn, vui vẻ, gần gũi, thân thiện "thèm người" + Anh mời nhà chơi, nhà anh gọn gàng, ngăn nắp cảm nhận rõ mến khách anh Anh tặng hoa cho cô gái, tặng củ tam thất cho bác lái xe Anh rót nước mời tơi uống tận tay cầm chén trà bàn cho kĩ sư + Anh nói cơng việc anh cách say sưa, nói cụ thể, chi tiết “ Đo nắng, đo mưa, đo gió gian khổ lúc 1h sáng (kể theo diễn biến chuyện) + Tôi cảm nhận anh người có tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề, ý thức công việc, xem công việc bạn, hạnh phúc làm việc cống hiến + Tơi nhanh chóng ghi xong lần đầu gương mặt anh niên vào sổ tay nhỏ Người trai đáng yêu thật, làm cho thấy nhọc Anh khiêm tốn từ chối vẽ hứa giới thiệu cho người khác xứng đáng + Ba mươi phút nghỉ giải lao dường trôi qua nhanh Tôi cô kĩ sư trẻ vội chào tạm biệt anh niên để Tôi hứa quay lại nơi để hoàn thành Tphẩm - Anh niên tặng chúng tơi trứng q nhỏ để chia tay Kết bài: Bày tỏ cảm xúc thân buổi gặp gỡ Đề 6: Đóng vai ơng Hai văn “Làng” nhà văn Kim Lân kể lại diễn biến tâm lý ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Mở : Giới thiệu: Hoàn cảnh xuất thân ( Tên, q qn, lí tản cư, tình cảm với làng quê nào?) Tình nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Thân : Kể diễn biến tâm lý nhân vật - Trước nghe tin: Ln nhớ làng, khoe làng có tinh thần CM, theo dõi tin tức làng kháng chiến, vui sướng nghe tin chiến thắng quân dân ta - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: cổ họng nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, giọng lạc hẳn đi… + Tin đến đột ngột, bất ngờ làm sững sờ, bàng hoàng, đau đớn đến mức tê tái, nghẹn ngào + Tôi chưa tin hỏi lại, hy vọng tin đồn nhảm khơng thật + Tơi đánh trống lãng, tìm cách đứng dậy về, tơi cúi gằm mặt mà xấu hổ, nhục nhã + Khi nhà: nằm vật giường, nhìn lũ mà ứa nước mắt, thương căm giận nguyền rủa làng + Tơi khơng tin điều đó, kiểm điểm lại người làng, trước chứng rõ ràng đành phải chấp nhận thật, buồn bực gắt gỏng với vợ con… + Những ngày sau đó, tơi khơng dám đâu, quanh quẩn nhà lo sợ, chột dạ, trống ngực đập thình thịch… thấy người bàn tán + Tôi biết tâm với cho vơi nỗi buồn, khẳng định lòng chung thủy sắt son với đất nước với cụ Hồ -6- - Khi nghe tin làng cải chính: tơi vui sướng hạnh phúc, báo tin khoe Tây đốt nhà với tất người, tơi tự hào tiếp tục khoe làng Kết : Khẳng định tình yêu làng quê sâu nặng, bên vững, thiêng liêng người nơng dân Sự gắn bó hịa quyện tình u làng với tình u đất nước Là truyền thống quý báu người Việt Nam Đề 1: Viết đoạn văn tình đồn kết - Giới thiệu: Vai trị tình đồn kết sống - Giải thích: Đồn kết: nghĩa cá nhân riêng lẻ hợp sức lại, tạo nên sức mạnh vững giải tốt vấn đề mà tập thể muốn làm - Biểu tinh thần đồn kết: +Thời chiến: đồng lịng đồng sức đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ vững biên cương bờ cõi +Thời bình : Chung tay xây dựng đất nước, kinh tế xã hội, văn hóa phát triển hội nhập với quốc tế sâu rộng - Vai trị sức mạnh tinh thần đồn kết: + Yếu tố hàng đầu dẫn đến thành công +Tạo nên sức mạnh to lớn vượt qua khó khăn, thử thách - Làm để có tinh thần đồn kết? Sự cảm thơng, chia sẻ quan tâm lẫn mấu chốt gây dựng tinh thần đồn kết Bên cạnh đó, phải tích cực lên án, phê phán thành phần sống ích kỷ, khơng có tinh thần đồn kết, quan tâm đến lợi ích riêng mà bỏ qua lợi ích chung - Khẳng định: tinh thần đồn kết đức tính tốt, cần thiết cho người - Bản thân gắn kết, hòa hợp với người xung quanh tạo nên tình đồn kết theo nghĩa Đề 2: Viết đoạn văn lòng yêu nước trách nhiệm hệ trẻ - Lòng yêu nước truyền thống tốt đẹp dân tộc từ xưa đến có vai trị quan trọng tạo nên sức mạnh đồn kết dân tộc… - Lịng u nước tình cảm gắn bó tha thiết, chân thành vật người nơi vùng đất (lãnh thổ) mà sinh sống - Trong chiến đấu: + Lòng yêu nước thể niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc cao độ, kiên cường bất khuất, sẳn sàng hy sinh để bào vệ đất nước + Những người cha, người anh, cô gái TNXP nối gót tiền tuyến, xơng pha trận mạc Bất chấp hiểm nguy gian khổ, hy sinh tuổi trẻ, mồ xương máu tâm giải phóng q hương - Lòng yêu nước hệ trẻ nay: + Phải ln có ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, sẵn lòng hy sinh đất nước cần, không phép trốn tránh hay sợ hãi Dẫn chứng… + Chăm ngoan học hành, tu dưỡng rèn luyện đạo đức để trở thành người ưu tú góp phần vào phát triển đất nước + Ghi nhớ công lao hệ cha anh trước - Phê phán người không yêu nước, làm tổn hại đến đất nước - Lòng yêu nước quan trọng tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù -7- - Đó truyền thống quý báu dân tộc, phẩm chất đạo đức người, cần phải giữ gìn phát huy Đề 3: Viết đoạn văn lòng yêu thương - Giới thiệu: Lòng yêu thương truyền thống tốt đẹp dân tộc ngày có vai trò quan trọng xã hội nay… - Giải thích: Lịng u thương quan tâm chăm sóc, che chở, lo lắng cho người với người Đó tình cảm q báu cao đẹp - Biểu hiện: Tình yêu thương xuất phát từ trái tim, yêu thương, quan tâm người khác Biết giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, Biết hy sinh, tha thứ cho người khác Dẫn chứng: Tình cảm gia đình, thầy trị, hàng xóm láng giềng, đóng góp từ thiện ủng hộ… - Ý nghĩa: Mang lại hạnh phúc cho nhân loại Tình cảm người với người ngày bền chặt Xây dựng xã hội văn minh, giàu tình người - Phê phán: Những người vô cảm, yêu thương người, đối xử tệ bạc với - Vai trò: Lòng yêu thương quan trọng, cần yêu thương người nhiều - Khẳng định: Đó truyền thống quý báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy Đề 4: Viết đoạn văn lòng yêu quê hương - Yêu quê hương phẩm chất cao quý người vùng đất mà ta sinh sống Lòng yêu quê hương giúp ta thêm yêu cảnh sắc thiên nhiên, yêu nơi chôn rau cắt rốn, yêu thương giúp đỡ người,… - Vậy u q hương gì? Đó thứ tình cảm thiêng liêng, tôn trọng, ghi khắc tim mảnh đất mà ta sinh ra, lớn lên có người thân yêu - Trong kháng chiến chống Pháp Mĩ, tình yêu quê hương thể bao hi sinh người chiến sĩ đứng lên cầm súng chiến đấu bảo vệ q hương,… Dẫn chứng:… - Giai đoạn hịa bình, biểu tinh thần lao động sản xuất góp phần xây dựng, phát triển quê hương Dẫn chứng:… - Là chìa khóa vạn đưa q hương vượt qua gian nan thử thách Gíup người ta sống có trách nhiệm với gia đình, q hương, đất nước - Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành người đủ sức, đủ tài Lao động tích cực hăng hái dũng cảm đấu tranh chống lại ác, xấu -8- - Phê phán người chưa có lịng u q hương Đó người đáng chê trách bị xã hội tẩy chay - Yêu quê hương phẩm chất đạo đức cần thiết người Là học sinh, em cố gắng học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Đề 4: Viết đoạn văn tình mẫu tử * Trong sống người có nhiều tình cảm cao quý: tình cảm gia đình, tình anh em, tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương, đất nước… Trong tình mẫu tử tình cảm có vị trí đặc biệt quan trọng * Tình “mẫu tử” có nghĩa tình cảm mẹ Nhưng thường nói đến tình cảm yêu thương, che chở, bảo vệ… người mẹ dành cho - Tình mẫu tử tình cảm có vị trí đặc biệt thiêng liêng lịng người bởi: + Đó tình cảm mà người sinh cảm nhận gắn bó với suốt đời: từ mẹ mang nặng đẻ đau, nâng đỡ chập chững vào đời, sánh bước qua nấc thang đời + Là tình cảm mang tính cao cả: mẹ, người bao dung ta hoàn cảnh, nơi cho ta nương tựa lần vấp ngã, nơi để ta gửi gắm điều thầm kín, nguồn động lực giúp ta vững vàng giông tố - Nếu sống tình mẫu tử người ta vơ hạnh phúc, cịn thiếu thốn tình mẫu tử người chịu thiệt thịi bất hạnh (dẫn chứng) - Phê phán hành động ngược lại với đạo lí: mẹ bỏ rơi hay đối xử không tốt với mẹ, bỏ mặc mẹ - Không ngừng nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức, trở thành người có ích cho xã hội để đền đáp lại tình cảm cao mà mẹ dành cho ta * Tình mẫu tử thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý người Cần trân trọng tình cảm ấy, sống cho thật xứng đáng với công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ IV BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Bài tập 1: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi bên dưới: Chiếc võng bạc đường hành quân Anh buộc nhiều xoan ổi Lại đường hàng nghìn gái Ở đâu em tinh nghịch anh? Bụi mù trời mùa hanh Nước trắng khe mùa lũ Ðêm rộng dài đêm không ngủ Em đi, đường liền đường Cạnh giếng nước có bom từ trường En không rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiểu bom nổ chậm Ðêm nằm mơ nói mớ vang nhà Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em ("Gửi em cô gái niên xung phong" – Phạm Tiến Duật) -9- Câu 1(0,5 điểm): Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu (0,5 điểm): Kể tên thơ chương trình Ngữ văn – tập có thể thơ, chủ đề thế? Câu (1,0 điểm): Tìm biện pháp tu từ có đoạn thơ trên? Nêu tác dụng phép tu từ em vừa tìm Câu (1,0 điểm): Hãy khái quát nội dung đoạn thơ trên? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (0,5 điểm) - Đoạn thơ viết theo thể thơ: Tự ; Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: (0,5 điểm) Bài thơ thể thơ, chủ đề: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Câu 3:(1,0 điểm) Đoạn thơ có nhiều phép tu từ cần học sinh phép tu từ: - Liệt kê: bụi, nước, mùa hanh, mùa lũ, đêm rộng dài, đêm không ngủ - Ẩn dụ: Em đi, đường liền đường - Tác dụng phép liệt kê: Tác giả liệt kê khắc nhiệt thiên nhiên nguy hiểm, vất vả khắc nghiệt cô gái niên xung phong phải gánh chịu - Ẩn dụ: Ca ngợi hiên ngang, dũng cảm cô gái niên xung phong để "đường liền đường" đảm bảo cho tuyến đường ngày đêm đoàn xe nối trận Câu 4:(1,0 điểm) Nội dung đoạn thơ: Sự vất vả khắc nghiệt thiên nhiên, nguy hiểm: sống chết cận kề, cô gái niên xung phong phải chấp nhận dũng cảm để hoàn thành nhiệm vụ Bài tập 2: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi bên dưới: Mẹ ta khơng có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò sung chát đào chua câu ca mẹ hát gió đưa trời ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm ( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Kể tên VB học chủ đề Tìm hai phép tu từ có đoạn thơ Câu (1,0 điểm): Nêu tác dụng hai phép tu từ em vừa tìm câu Câu (1,0 điểm): Em hiểu ý nghĩa hai câu thơ: Ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (0,5 điểm) Thể thơ lục bát ( 0,25 điểm) Phương thức biểu cảm ( 0,25 điểm) Câu 2: (0,5 điểm) Văn học chủ đề: Trong lịng mẹ-Ngun Hồng, Mẹ tơi- Amixi Đoạn thơ có nhiều phép tu từ cần học sinh hai phép tu từ - Điệp ngữ: “Bao cho tới” - 10 - 10 - Nhân hóa: “trái hồng trái bưởi đánh đu rằm” - So sánh: “ta trọn kiếp người” so sánh với “mấy lời mẹ ru” - Liệt kê: “tay bí”, “tay bầu”, “váy nhuộm bùn”, “áo nhuộm nâu” Câu 3: (1,0 điểm) Học sinh phân tích tác dụng hai phép tu từ tìm được: - Điệp ngữ: “Bao cho tới” -> nhấn mạnh ý, gợi lại tuổi thơ với kỉ niệm đẹp ( đêm trung thu phá cỗ, đêm tháng đếm trời) - Nhân hóa: “trái hồng trái bưởi đánh đu rằm” -> Làm cho vật thêm sinh động, gần gũi Trái hồng, trái bưởi quà trung thu trẻ em trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu - So sánh: “ta trọn kiếp người” so sánh với “mấy lời mẹ ru” ->Ý nghĩa lời ru đời người, tình mẹ thương con; lịng biết ơn, kính yêu người mẹ - Liệt kê: “tay bí”, “tay bầu”, “váy nhuộm bùn”, “áo nhuộm nâu” -> Kể khó khăn thiếu thốn mẹ, khơng yếm đào, chẳng có nón quai thao mà có nón mê, áo quần màu nâu bùn đất-> làm bật tần tảo vất vả đời sống nghèo khổ người mẹ Câu 4: (1,0 điểm) Ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru Ý nghĩa hai câu thơ: Tiếng ru mẹ tình cảm, ước mong, điều tốt đẹp người mẹ gởi đến Qua thể lịng biết ơn sâu sắc người mẹ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng cao quý Bài tập 3:Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi bên dưới: “Lũ Bọn người tứ xứ, Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi “Một hai” Súng bắn chưa quen, Quân mươi Lòng cười vui kháng chiến Lột sắt đường tàu, Rèn thêm đao kiếm, Áo vải chân không, Đi lùng giặc đánh Ba năm gửi lại quê hương Mái lều gianh, Tiếng mõ đêm trường, Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya Chúng Nắng mưa sờn mép ba lô, Tháng năm bạn thơn xóm Nghỉ lại lưng đèo Nằm dốc nắng… ("Nhớ" – Hồng Nguyên") Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính? Câu (0,5 điểm): Tìm biện pháp tu từ có hai câu thơ sau: Áo vải chân không Đi lùng giặc đánh Câu (1,0 điểm) : Nêu tác dụng phép tu từ em vừa tìm câu Từ hai câu thơ câu gợi nhớ câu thơ "Đồng chí" Chính Hữu? - 11 - 11 Câu (1,0 điểm): Hình ảnh người lính kháng chiến thời kì đầu lên đoạn thơ trên? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (0,5 điểm) Thể thơ tự ( 0,25 điểm) Phương thức biểu cảm ( 0,25 điểm) Câu 2: (0,5 điểm) Biện pháp tu từ liệt kê: áo vải, chân không Câu 3: (1,0 điểm) - Học sinh phân tích tác dụng phép tu từ tìm được: (0,5 điểm) Tác dụng liệt kê: nhấn mạnh thiếu thốn trang phục áo vải, chân khơng có giày – thực kháng chiến chống Pháp anh bầu trời ý chí, nghị lực, tâm chiến đấu giải phóng dân tộc - Học sinh nêu câu thơ "Đồng chí" – Chính Hữu: (0,5 điểm) Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cưới buốt giá Chân không giày Câu 4: (1,0 điểm) Học sinh nêu hình ảnh người lính kháng chiến thời kì đầu: Ca ngợi hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp có tinh yêu nước nồng nàn Dù có sống vô thiếu thốn, trải đầy gian khổ có nghị lực, lạc quan yêu đời ý chí tâm chống giặc ngoại xâm Bài tập 4: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi bên dưới: Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo giội, Ta hiểu đồng đội Đồng đội ta hớp nước uống chung Nắm cơm bẻ nửa Là chia trưa nắng, chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia đời, chia chết Bạn ta Ngã dây thép ba tầng Một bàn tay chưa rời báng súng, Chân lưng chừng nửa bước xung phong Ôi người nằm xuống Vẫn nằm tư tiến cơng! ( Giá thước đất - Chính Hữu) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Kể tên thơ chương trình Ngữ văn – tập có thể thơ, chủ đề thế? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (0,5 điểm) Tìm hai phép tu từ có đoạn thơ Câu 3: (1,0 điểm) Nêu tác dụng hai phép tu từ em vừa tìm câu Câu 4: (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (0,5 điểm) - Thể thơ tự (0,25 điểm) Bài thơ Đồng chí Chính Hữu - Phương thức biểu đạt là: Tự biểu cảm (0,25 điểm) Câu 2: (0,5 điểm) Học sinh rõ hai phép tu từ có đoạn thơ: - Hoán dụ: “bom gầm pháo giội” - 12 - 12 - Điệp ngữ: “đồng đội”, “chia nhau” - Liệt kê: “hớp nước uống chung”, “Nắm cơm bẻ nửa”, “ trưa nắng”, “một chiều mưa”, “một mẩu tin nhà”, “đứng chiến hào chật hẹp”, “cuộc đời”, “cái chết” Câu 3: (1,0 điểm) Học sinh phân tích tác dụng hai phép tu từ tìm được: - Hốn dụ: “bom gầm pháo giội”-> chiến tranh dội, khốc liệt chiến dịch Điện Biên Phủ bước vào chặng cuối - Điệp ngữ: “đồng đội”, “chia nhau”-> Khẳng định tình đồng đội keo sơn gắn bó, chia sẻ niềm vui, khó khăn nguy hiểm sống chiến đấu người lính - Liệt kê: “hớp nước uống chung”, “Nắm cơm bẻ nửa”, “ trưa nắng”, “một chiều mưa”, “một mẩu tin nhà”, “đứng chiến hào chật hẹp”, “cuộc đời”, “cái chết” -> Cuộc sống chiến đấu người lính phải đối mặt với nhiều khó khăn, gian khổ, nguy hiểm người lính hiên ngang, bất khuất, sẵn sàng hi sinh thân Câu 4: (1,0 điểm): Nội dung đoạn thơ trên: Đoạn thơ nói tình đồng đội chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Trong chiến trường khốc liệt, dội bật tình đồng đội, đồng chí cao đẹp chiến sĩ, họ chia sẻ niềm vui, khó khăn, gian lao nguy hiểm đối mặt với quân thù, họ hiên ngang, bất khuất, sẵn sàng hi sinh thân để dành thắng lợi cho chiến Bài tập 5: Đọc văn sau thực yêu cầu: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi (Trích Mẹ – Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ Câu (0,5 điểm) Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai Câu (1,0 điểm) Nêu tác dụng phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? Câu (1,0 điểm) Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng 6-8 dịng HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(0,5 điểm) Hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm Câu (0,5 điểm) Thể thơ đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng Câu (1,0 điểm) Tác dụng phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già nua, bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ người Câu (1,0 điểm) Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa Bài tập 6: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: - 13 - 13 Bà bóng; lặng lẽ, khơng biết, khơng hay Bà tất bật, giồng sắn trại, lúc rẫy ràng ràng, bắt cua bán, lúc cấy thuê Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày Tơi hỏi Lĩnh, rớm nước mắt Tuần phu rầm rập bắt thuế Trống dồn sôi bụng, đập thình thịch vào ngực bé nhỏ tơi Cả làng im ắng Bà bóng giở Ít tơi thấy bà nói chuyện nói trị với ngồi cháu Ít tơi thấy bà đôi co với Dân làng bảo bà hiền đất Nói cho đúng, bà hiền bóng Nếu lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên Bà nói nhiều ca dao, tục ngữ Những chị mồm năm miệng mười, sau bà khuyên mồm miệng hai Người ta bảo: "Con hư mẹ, cháu hư bà" Bà hư U thế, chúng tơi khơng nỡ hư nỡ hỏng (Trích "Bà nội – Tuổi thơ im lặng" Duy Khán) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Tìm lời dẫn trực tiếp có văn Câu (1,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn: “Nói cho đúng, bà hiền bóng” Câu 4: (1,0 điểm): Tại người cháu lại nói: "Bà chúng tơi hư được"? Hãy kể tên tác phẩm (của tác giả nào) mà em học viết hình ảnh người bà? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính: Tự Câu (0,5 điểm): Lời dẫn trực tiếp "Con hư mẹ, cháu hư bà" Câu (1,0 điểm): Chỉ biện pháp tu từ: so sánh “bà hiền bóng” (0,5) Tác dụng phép tu từ là: Hình ảnh bà so sánh với hình ảnh bóng làm bật phẩm chất hiền từ, nhân hậu bà, hi sinh lặng lẽ, âm thầm bà dành cho cháu Đồng thời thể lòng kính trọng biết ơn cháu bà (0,5) Câu 4: (1,0 điểm): - Tại vì: Bà người có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: hiền lành nhân hậu, chịu thương chịu khó, yêu thương cháu, giàu đức hi sinh…(0,5đ) - Bếp lửa, Bằng Việt; (0,25) - Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh.(0,25) Bài tâp 7: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: …"Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc Mỹ đến nhà Nắng chiều muốn hắt tia xa!" (Phạm Ngọc Cảnh –Mẹ) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu (0,5 điểm): Hãy hai biện pháp tu từ có đoạn thơ trên? Câu (1,0 điểm): Nêu tác dụng hai biện pháp câu Câu 4(1.0 điểm): Từ đoạn thơ trên, em liên tưởng đến ca dao chùm ca dao “Những câu hát tình cảm gia đình” học Ngữ văn - tập I, chép ca dao đó? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ: - 14 - 14 - So sánh: "con lửa ấm", "con trái xanh".(0,25 điểm) - Ẩn dụ "nắng chiều"(0,25 điểm)… Câu (1.0 điểm) Tác dụng: - So sánh: Ca ngợi tình mẹ cao cả, thiêng liêng, ấm nồng, sẵn sàng gieo mầm non cho đời tươi đẹp - Ẩn dụ: Mẹ già nên đành đặt tất hy vọng vào con, mong thay mẹ cứu nước Đức hy sinh mẹ lớn lao đáng khâm phục Câu (1,0 điểm): Học sinh chép ca dao theo yêu cầu: Bài tập 8: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội sơng Tơi giơ tay ơm nước vào lịng Sông mở nước ôm vào ” (“Nhớ sông quê hương” Tế Hanh) Câu (0,5 điểm): Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu (0,5 điểm): Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: "Tơi giơ tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ôm vào ” Câu (1,0 điểm): Phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu Câu (1,0 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ Câu 5: Viết đoạn văn tình yêu quê hương HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (0,5 điểm): - Thể thơ: Tự (0,25 điểm) - Những phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả (0,25 điểm) Câu (0,5 điểm): Nhân hố: Sơng mở, ơm Câu (1,0 điểm): Tác dụng: Tác giả sống gắn bó với mật thiết anh em, máu thịt Đây khoảnh khắc tuyệt diệu tuổi thơ: tình cảm xúc động, sâu nặng thiêng liêng với quê hương, bạn bè Câu (1,0 điểm): Nội dung chính: Khắc ghi kỉ niệm êm đềm tuổi thơ, gắn bó với dịng sơng q hương dù trưởng thành xa Khơi dậy nơi người đọc tình yêu quê hương Bài tập 9: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Sống giản đơn Một lần tình cờ tơi đọc viết “Hạnh phúc gì?” blog người bạn Bạn viết rằng: “Hạnh phúc nằm chăn ấm xem ti vi với gia đình Hạnh phúc trùm chăn kín mẹ pha cho cốc sữa nóng Hạnh phúc đứa bạn thân nhong nhong khắp phố Hạnh phúc ngồi co ro hàng quán cà phê, nhấm nháp li ca-cao nóng bàn chuyện chiến sự… giới anh em chiến hữu…” Bất giật mình, hạnh phúc đơn giản sao?Ừ nhỉ! Dường lâu quen với việc than phiền bất hạnh biết hạnh phúc Hãy lần thử nghĩ xem: Khi than phiền bố mẹ quan tâm đến chuyện ngồi biết người thèm ấm mẹ, thèm tiếng cười bố, thèm nhà để mắng; cảm thấy thiệt thịi khơng ngồi xe phải chạy xe máy trời nắng ngồi biết bạn mồ nhễ nhại, gị đạp xe lên - 15 - 15 dốc vắng; bất mãn với chuyện học hành căng thẳng ngồi người khao khát lần đến trường, lần cầm bút để viết lên ước mơ; chúng ta… ( Nguồn Internet) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chinh văn trên? (0,5 điểm) Câu 2: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên? (0,75 điểm) Câu 3: Tác giả vi phạm phương châm hội thoại cuối đoạn văn viết “Khi ”? Câu 4: Văn cho em biết thông điệp gì? (1,0 điểm) Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm Xác định PTBĐ đoạn trích: Nghị luận 0,5 – Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn 0,25 + Liệt kê: “Hạnh phúc … chuyện chiến sự…” + Điệp cấu trúc câu: ‘Hạnh phúc ”; “Khi ” + Tương phản-đối lập – Tác dụng: Tạo giọng điệu thiết tha, hùng hồn, mạnh mẽ để tăng tính thuyết phục Nhấn mạnh tương phản hoàn cảnh biết 0,5 người để từ gợi quan niệm hạnh phúc giản đơn Tác giả cố tình vi phạm phương châm hội thoại cuối đoạn văn 0,25 viết “ ” - Vi phạm phương châm cách thức - Ý nghĩa: Vì tác giả cố tình bỏ lửng câu nói, nói khơng rõ ràng 0,5 Và Tỏ ý nhiều việc, tượng chưa liệt kê hết Đoạn văn gửi đến thông điệp: Chúng ta cần biết trân trọng 1,0 hạnh phúc bình dị, giản đơn thiết thực sống Bài tập 10: Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi bên dưới: NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒI Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành Nó muốn ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận gió khơng gục ngã Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tơi biết sức mạnh ơng bẻ gẫy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không bao quật ngã Bởi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm tơi Nhưng tơi phải cảm ơn ơng gió à! Chính điên cuồng ơng giúp tơi chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh ( Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2011) Câu 1: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào?( 0,5 điểm) Câu 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ nêu ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ đó? ( 1,5 điểm) Câu 3: Tìm lời dẫn có văn cho biết dẫn theo cách nào?( 0, đ) Câu 4: Câu chuyện cho em học sống? ( 1,0 điểm) Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Xác định PTBĐ đoạn trích: Tự - Hình ảnh ẩn dụ “ sồi” “ gió” - Ý nghĩa hình ảnh “ sồi”: hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng - 16 - Điểm 0,5 0,25 0,25 16 cảm, dám đối đầu trước khó khăn, khơng gục ngã trước nghịch cảnh - Ý nghĩa hình ảnh “ gió”: hình ảnh tượng trưng cho nhữn khó 0,25 khăn, thử thách, nghịch cảnh sống - Lời dẫn có văn + Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? 0,25 + Tơi biết sức mạnh ơng bẻ gẫy hết nhánh tôi, 0,25 đám làm thân lay động Nhưng ông không bao quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm Nhưng phải cảm ơn ơng gió à! Chính điên cuồng ơng giúp chứng tỏ khả chịu 0,25 đựng sức mạnh -> Là lời dẫn trực tiếp Bài học: 0,5 Câu chuyện mượn chiến thắng sồi trước gió để đề cao lòng dũng cảm người Cuộc đời người nhiều phải trải qua khó khăn, thử thách, sóng gió 0,5 Quan trọng đối mặt với nào, vượt qua hay để vùi dập, trôi Bài tập 11: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh ( Mẹ Quả, Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0.5 điểm) Câu 2: Trong thơ chữ “ quả” xuất nhiều lần Chữ “ quả” dòng mang nghĩa gốc? Chữ “quả” dòng mang nghĩa chuyển? Chuyển theo phương thức nào? (0,75 điểm) Câu 3: Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó(0,75 điểm) Tơi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh Câu 4: Nêu nội dung thơ? (1,0 điểm) Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Xác định PTBĐ đoạn trích: Biểu cảm - Nghĩa gốc: + Những mùa mẹ hái Điểm 0,5 0,25 0,25 - 17 - 17 + Những mùa lặn lại mọc - 0,25 Nghĩa chuyển: + Và chúng tôi, thứ đời + Mình cịn thứ non xanh -> Chuyển theo phương thức ẩn dụ - Câu thơ: Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi 0,25 Mình cịn thứ non xanh -> Nghệ thuật :ẩn dụ “ bàn tay mẹ mỏi ; non xanh” - Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ Thể nỗi lo lắng, sợ hãi người nghĩ đến ngày mẹ tuổi cao sức yếu mà chưa đủ khôn lớn, trưởng thành Bài thơ thể cảm động tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp: Đó tình u thương vơ bờ bến mẹ dành cho tình cảm u mến, kính trọng, biết ơn người mẹ 0,5 0,5 Bài tập 12: Đọc văn sau trả lời câu hỏi Vị thiền sư tiểu Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đốn có tiểu nghịch ngợm làm trái quy định: Vượt tường trốn chơi Nhưng vị thiền sư khơng nói với mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, kinh ngạc phát khơng phải ghế mà vai thầy Vì hoảng sợ nên khơng nói gì, đứng im chờ lời trách hình phạt nặng nề Khơng ngờ, vị thiền sư lại ơn tồn nói: "Đêm khuya, sương lạnh, mau thay áo đi" Suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hơm (Nguồn Enternet ) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Tự Câu (0,5 điểm): Chú tiểu làm sai điều gì? Vượt tường trốn chơi Câu (1,0 điểm): Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn văn Cho biết lời nói hay ý nghĩ nhân vật Lời dẫn trực tiếp "Đêm khuya, sương lạnh, mau thay áo đi" Dẫn lại lời nói nhân vật Câu (1,0 điểm): Theo em, học mà suốt đời tiểu không quên từ buổi tối hơm gì? -> Câu chuyện cho ta học quý giá lòng khoan dung Lòng khoan dung đặt chỗ có tác dụng to lớn trừng phạt, tác động mạnh mẽ, tích cực đến nhận thức người, cảm hóa người Bài tập 13: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Bà hành khất đến ngõ Bà cung cúc mời vào Lưng còng đỡ lấy lưng còng Thầm hai tiếng gậy tụng nắng chiều Nhà nghèo chẳng có Gạo hai ống chia thảo thơm - 18 - 18 Nhường khách ngồi chổi rơm Bà ngồi đất mắt buồn ngó xa Lá tre rụng xuống sân nhà Thoảng hương nụ vối…chiều qua… chiều (Bà Tôi - Kao Sơn, dẫn theo nguồn http://baoninhbinh.org.vn) Câu (0,5 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu (0,5 điểm) Tìm từ đồng nghĩa với từ “hành khất” Câu (1 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Lưng còng đỡ lấy lưng còng” Câu (1 điểm) Bài thơ gợi cho em nhớ đến tác phẩm (tác giả)nào học? Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 - Thể thơ: Lục bát 0,25 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,25 Đồng nghĩa với hành khất: ăn xin, ăn mày 0,5 HS xác định BP tu từ sau: 0,5 - Biện pháp tu từ điệp ngữ: lưng còng 0,5 - Tác dụng: làm bật hình ảnh đẹp đẽ, cảm động, ấm áp tình người chủ nhà người hành khất - Biện pháp tu từ hốn dụ: lưng cịng - Tác dụng: khắc họa hình ảnh già nua, nhọc nhằn có phần tội nghiệp người chủ nhà người hành khất - Tác phẩm: Bếp lửa Bằng Việt, 0,5 0,5 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Bài tập 14: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gịn Em vẫy tay cười đơi mắt (Ngũn Đình Thi- Trường Sơn, 12/1974, NXB Chính trị quốc gia, 2009) Câu (0,5 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu (0,5 điểm) Câu thơ mang tính dự báo thắng lợi tất yếu dân tộc? Câu (1 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường.” - 19 - 19 Câu (1 điểm) Bài thơ gợi cho em nhớ đến tác phẩm (tác giả) có thời kì mà em học chương trình ngữ văn 9? Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 - Thể thơ: Tự 0,25 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,25 Câu thơ: “Chào em, em gái tiền phương 0,5 Hẹn gặp Sài Gòn.” - Biện pháp tu từ so sánh: em (đứng bên đường)- quê hương - Tác dụng: khắc họa hình ảnh người gái gần gũi, thân thương, bình dị mà đẹp, vững vàng, kiên cường, anh dũng… Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài tập 15: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cuộc sống vẫn bình n trong mỗi căn nhà Con vẫn học qua online trực tuyến Bố, mẹ giao ban cơ quan qua máy tính Cả nước đồng lịng đẩy lui cuộc chiến Hiện hình trên màn ảnh ti­vi Phía ngồi bệnh viện trầm tư Nhưng bên trong là nhịp chân hối hả Vì mạng sống của hàng trăm người bệnh Thầy thuốc đâu quản gian nguy Vẫn biết lưỡi hái tử thần khơng ngoại trừ ai hết! Ơi mỗi người con đất Việt Đã từng chiến thắng ngoại xâm Nay thấm thía trong tâm: Tự nguyện cách ly Vì trường tồn cuộc sống Lặng lẽ để hồi sinh Cho những ngày thắng dịch (Trích Lặng lẽ để hồi sinh­ Nguyễn Hồng Vinh, Hà Nội, 4/4/2020) Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu  đạt chính của đoạn trích? Câu (0,5 điểm) Em hiểu dòng thơ "Lặng lẽ để hồi sinh"? Câu (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ từ vựng phân tích tác dụng đoạn thơ sau: Cuộc sống bình yên nhà Con học qua online trực tuyến Bố, mẹ giao ban quan qua máy tính Cả nước đồng lịng đẩy lui chiến Hiện hình ảnh ti-vi Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ trên? HƯỚNG DẪN CHẤM - Thể thơ: Tự 0.25 - 20 - 20 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - ““Lặng lẽ để hồi sinh” Những việc làm âm thầm lặng lẽ, tự nguyện dù nhỏ bé lại góp phần làm nên chiến thắng đại dịch đem lại sống bình yên cho người - Biện pháp tu từ nghệ thuật: liệt kê “con học online, bố mẹ giao ban, nước đồng lịng” - Tác dụng: Góp phần diễn đạt đầy đủ, cụ thể đồng lòng chung sức người cơng tác phịng chống dịch bệnh - Nội dung: Chúng ta cần phát huy tinh thần đồn kết, đồng sức đồng lịng chiến đấu chiến thắng đại dịch - 21 - 0.25 0,5 0,5 0,5 1,0 21 ... -Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động chiến trường Nam Bộ, sau 195 4 tập kết Bắc bắt đầu viết văn. Ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến chống Mĩ vừa sáng tác văn học -Ông viết sống người vùng đất... nghĩa từ để tạo sắ thái dí dỏm, hài hước, câu văn hấp dẫn thú vị VD: Con cá đối nằm cối đá (cá đối= cối đá) PHẦN III: TẬP LÀM VĂN Kể chuyện từ tác phẩm văn học Đề 1: Trị chuyện với người lính lái... cảm cho con… - Nhưng đối xử với người xa lạ, định không chịu gọi Ba… - Trong bữa ăn, gắp cho trứng cá, không ngờ bé hất văng đi, tức giận không kềm chế lỡ tay đánh - Con bé giận dỗi chèo xuồng

Ngày đăng: 12/12/2022, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan