1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình biện pháp thi giáo viên giỏi môn khoa học tự nhiên

12 461 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Thuyết trình biện pháp thi giáo viên giỏi môn khoa học tự nhiên

BIỆN PHÁP “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho học sinh trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường .” LÝ DO LỰA CHỌN BIỆN PHÁP Mục tiêu chung giáo dục phổ thông nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông chương trình giáo dục nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thông 2018, bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Trong Mơn Khoa học tự nhiên (KHTN) môn học xây dựng phát triển tảng Vật lý, Hoá học, Sinh học Khoa học Trái Đất, Đồng thời, tiến nhiều ngành khoa học khác liên quan Tốn học, Tin học, góp phần thúc đẩy phát triển không ngừng KHTN Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn KHTN dạy trung học sở môn học bắt buộc, để giúp HS phát triển phẩm chất, lực đáp ứng với chương trình học địi hỏi HS phải có khả tự tin mạnh dạn tiếp nhận tri thức Bởi Trường trường đóng địa bàn xã vùng vùng đặc biệt khó khăn, em HS cịn nhiều e ngại, rụt rè q trình giao tiếp, điều ảnh hưởng không nhỏ đến khả học tập lĩnh hội kiến thức đáp ứng chương trình GDPT Trong trình giảng dạy học tập trường , nhận thấy hầu hết em học sinh lớp ngồi học ý lắng nghe hoạt động theo hướng dẫn thầy cô, nhiên đa số em không dám dơ tay phát biểu đưa ý kiến nhận định mình, khơng tích cực chủ động tham gia hoạt động nhóm hoạt động tập thể Một số em rụt rè biểu gương mặt em giáo mời đứng dậy đóng góp ý kiến xây dựng Chính rụt rè bị động làm cho em có cảm giác lo lắng bước vào tiết học, đến trường Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập tiếp thu kiến thức theo chương trình GDPT mới, lấy HS làm trung tâm, GV người hướng dẫn học tập Xuất phát từ lý trên, với mong muốn học sinh học môn Khoa học tự nhiên song song với việc em ghi nhớ kiến thức bên cạnh em cịn rèn kĩ trình bày tự tin, tham gia đóng góp ý kiến cho nội dung học tập, sáng tạo hoàn thành sản phẩm học tập Từ em hứng thú học tập mơn Vì vậy, tơi chọn biện pháp: “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường .” NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp 1: Rèn luyện kĩ nói, phát âm rõ ràng Khả nói, thuyết trình tốt giúp học sinh tự tin phát biểu trình bày ý kiến Để làm tốt kĩ này, giáo viên cần dành thời gian hướng dẫn học sinh phát âm rõ ràng, nói đủ to, ngắn gọn, dễ hiểu, đồng thời GV cần tạo hội cho em trình bày ý kiến mình, HS khả phát âm hạn chế GV yêu cầu em hoàn thiện tập, câu hỏi ngắn để GV kết hợp hướng dẫn uốn nắn giúp em điều chỉnh giọng điệu phát âm cho phù hợp Ví dụ: GV cho HS tự nghiên cứu thông tin Trong : Ngun tử, mục II – Mơ hình ngun tử Rơ-dơ-pho-Bo, để trả lời câu hỏi ?1 Quan sát Hình 2.1 cho biết thành phần cấu tạo nên nguyên tử Dựa vào Hình 2.1, thành phần cấu tạo nên nguyên tử gồm: - Hạt nhân nằm tâm, mang điện tích dương - Các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân hành tinh quay xung quanh mặt trời Với câu hỏi ngắn dễ trả lời sau HS trả lời xong GV động viên khích lệ kịp thời để HS có thêm động lực tự tin học tập Hình: GV hướng dẫn HS rèn luyện kĩ nói, phát âm Giải pháp 2: Chuẩn bị kĩ nội dung phát biểu Điều quan trọng việc trình bày trước đám đơng cần phải biết nói Điều có ý nghĩa quan trọng giúp HS tăng cao tự tin đưa ý kiến phát biểu Muốn làm tốt điều u cầu HS cần tập trung cao độ vào việc thực nhiệm vụ nội dung học tập Tham gia trao đổi thảo luận nhóm tổ để tìm kiến thức bản, ngắn gọn, dễ hiểu Khi nắm rõ nội dung cần trình bày, GV hướng dẫn HS liệt kê thành điểm gạch đầu dòng đề mục soạn nói tập trung vào điểm để triển khai Ví dụ: Khi tìm hiểu nội dung 3: Nguyên tố hóa học Mục I: Nguyên tố hóa học phần thảo luận GV yêu cầu HS nhận biết nguyên tố hóa học dựa vào số proton Chuẩn bị: 12 thẻ ghi thông tin (p, n) nguyên tử sau: A (1, 0); D (1, 1); E (1, 2); G (6, 6); L (6, 8); M (7, 7); Q (8, 8); R (8, 9); T (8, 10); X (20, 20); Y (19, 20); Z (19, 21) Thực hiện: xếp thẻ thuộc nguyên tố vào vng Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Em xếp ô vuông? Các nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học? Trả lời: - Những nguyên tử có số proton thuộc nguyên tố hóa học Các thẻ thuộc nguyên tố xếp sau: A (1, 0); D (1, 1); E (1, 2) G (6, 6); L (6, 8) M (7, 7) Q (8, 8); R (8, 9); T (8, 10) X (20, 20) Y (19, 20); Z (19, 21) Em xếp vng Các nguyên tử có số p thuộc nguyên tố hóa học Trong đó: A (1, 0); D (1, 1); E (1, 2) thuộc nguyên tố hóa học có proton hạt nhân Giải pháp 3: Thực hành kỹ giao tiếp thường xuyên Kỹ giao tiếp kỹ giao lưu tiếp thu thông tin thông qua phương tiện giao tiếp Khi thực kỹ HS truyền đạt ý muốn trao đổi với người xung quanh bạn học sinh lớp, nhóm q trình học tập Điều quan trọng thiếu học tập sống Sự tương tác qua giao tiếp giúp HS tự tin dám nói tránh tâm lý tiêu cực em không truyền đạt ý muốn suy nghĩ cá nhân vấn đề Việc rèn luyện kĩ giao tiếp HS tảng phát triển lâu dài Các hoạt động học tập hay kiện đơng người nơi cho HS thỏa sức nói lên làm điều em muốn Thực tế cho thấy có em học sinh nhút nhát dè dặt đến nơi đơng đúc Điều vơ tình khiến trẻ thiếu tự tin dễ mắc hội chứng tâm lý sợ đám đơng Vì phát triển kỹ giúp học sinh dễ dàng để làm việc nhóm Sự trao đổi tương tác gây hứng thú nâng cao kỹ giao tiếp cho HS Quá trình tương tác giúp HS hiểu nhiều điều biết thân cần hỏi Giáo viên thường xuyên tổ chức hoạt động học để học sinh rèn kĩ giao tiếp: hoạt động chia sẻ cặp đơi, trị chơi “phóng viên nhí”, trị chơi khởi động đầu giờ… Hình: Thực hành kĩ giao tiếp Giải pháp 4: Rèn kĩ tự tin giao tiếp thông qua hoạt động GV cần tận dụng hội để HS rèn luyện cách tạo điều kiện để HS tham gia cách chủ động hoạt động tiết học, lớp nhà trường như: tham gia câu lạc Thủ lĩnh thay đổi, CLB đọc sách, CLB Tiếng Anh, CLB TDTT, … Tham gia hoạt động tập thể như: Thi truyền thông dự án Plan, chơi trò chơi hoạt động giải lao giờ, tham gia thiết kế mơ hình, dự án Khoa học kĩ thuật, tham gia hoạt động trồng rau, … Hình: HS tham gia số hội thi nhà trường Giải pháp 5: Tích cực tham gia hoạt động nhóm Giáo viên chia HS thành nhóm học tập nhỏ phù hợp với điều kiện lớp học môn học, giao chủ đề nhỏ liên quan đến nội dung học cho học sinh nghiên cứu Giới hạn thời gian cho HS Đặt yêu cầu thành viên nhóm học tập phải vừa có trách nhiệm tự học tập, vừa có trách nhiệm hỗ trợ thành viên khác nhóm hồn thành mục tiêu học tập chung nhóm Cả nhóm nghiên cứu nội dung nhóm đảm nhận Trao đổi thảo luận nhóm với Giáo viên giám sát hoạt động học nhóm, quan sát, lắng nghe, động viên, nhắc nhở Đại diện nhóm trình bày kết học tập nhóm Hình: GV hướng dẫn HS tham gia hoạt động nhóm KẾT QUẢ Tơi áp dụng biện pháp “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ” lớp 7A, 7B, 7C lớp 7D trường năm học 2022 2023 Trong trình giảng dạy nhận thấy đạt kết sau: HS nắm vững nội dung kiến thức học, HS có tự tin trình bày, phát biểu ý kiến, đặc biệt qua giúp HS thêm u thích mơn học, có khả tư duy, sáng tạo tốt trình học tập Trong đầu năm học 2022 - 2023 trình dạy học chưa áp dụng biện pháp “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ”, kết đạt qua khảo sát 50 em học sinh Khối thể sau: STT Đáp án A Đáp án B Đáp án C (Thường xuyên) ( Ít khi) ( Không bao giờ) Câu 13 29 Câu 35 Câu 11 32 Câu 12 18 20 Câu 37 Câu 38 Câu 14 28 Câu 15 26 Câu 11 31 Câu 10 10 33 Tổng số/ phần trăm 74= 14,8% 117 = 23,4% 309= 61,8% Sau tháng học tập thực biện pháp trình bày, qua khảo sát lại 50 học sinh Khối kết đạt sau: STT Đáp án A Đáp án B Đáp án C (Thường xun) ( Ít khi) ( Khơng bao giờ) Câu 24 15 11 Câu 22 21 Câu 20 18 12 Câu 25 17 Câu 23 18 Câu 22 15 13 Câu 26 16 Câu 24 19 Câu 25 18 Câu 10 23 14 13 Tổng số/ phần trăm 234= 46,8% 171 = 34,2% 95= 19% ĐÁNH GIÁ CHUNG Kết việc áp dụng biện “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ”, giúp HS học sinh học tập tiến rõ rệt Các em chủ động, tự tin tham gia hoạt động học tập tập thể Thường mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến cá nhân vào hoạt động lớp, trường Tích cực tham gia vào Câu lạc nhà trường, hội thi truyên truyền Đội nhà trường tổ chức Như vậy, việc áp dụng biện pháp “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ”, bước đầu đem lại thành công tiết dạy, chất lượng tiết học khả lĩnh hội kiến thức HS nâng lên Góp phần rèn luyện lực tư cho học sinh, học sinh nắm tốt kiến thức hăng say, hứng thú học tập Tiếp tục vận dụng biện pháp “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ”, vào tiết dạy trường chương trình Khoa học tự nhiên giúp học sinh chủ động, tự tin sáng tạo q trình học tập, đồng thời áp dụng mở rộng khối lớp khác trường để nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học Qua trình áp dụng biện pháp “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ”, thân đưa số học kinh nghiệm áp dụng sau: Đối với Giáo viên: cần nắm kiến thức chương trình Mơn Khoa học tự nhiên 7, điều hành hoạt động học tập lớp khéo léo có quan sát, theo dõi hoạt động học sinh để nắm bắt hỗ trợ kịp thời HS cịn rụt rè, tham gia vào hoạt động nhóm, lơi kéo em vào hoạt động cách tự nhiên gần gũi để em khơng bị bỏ rơi lại phía sau Động viên, khen ngợi kịp thời HS có tiến để em có thêm động lực, mạnh dạn tham gia hoạt động Tạo điều kiện để tất em học sinh tham gia đóng góp ý kiến HS có biểu nhát rụt rè để em dần tự tin trước lớp Cần phải tăng cường đầu tư tài liệu, tư liệu, video, hình ảnh, mơ hình, mẫu, … tiết học để lôi kéo, hút em HS học Cần nghiên cứu việc vận dụng linh hoạt phương pháp học tập tích cực để HS phát huy hết khả Đối với cấp quyền: quan tâm đến sở vật chất để đảm bảo trình giảng dạy có đủ dụng cụ trực quan, mẫu ngâm, đồ dùng thực hành, hình ảnh minh họa, … phục vụ cho môn học nhà trường ngày tốt Trên phần trình bày biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Khoa học tự nhiên Biệp pháp không tránh khỏi sai sót, mong đóng góp đồng chí, đồng nghiệp để biện pháp hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ( Các em học sinh tham gia khảo sát lựa chọn ý mà em thấy phù hợp với thân cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời) Câu 1: Em có hay phát biểu ý kiến xây dựng tiết học không? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 2: Em có tham gia câu lạc trường, lớp khơng? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 3: Em có sẵn sàng chấp nhận thử thách học tập buổi học lớp khơng? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 4: Em có chủ động tham gia vào nhóm tổ thực nhiệm vụ học tập tiết học khơng? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 5: Em có chủ động đưa ý kiến hoạt động học tập tập thể không? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 6: Nếu nhà trường tổ chức thi em có sẵn sàng đăng kí tham gia khơng? A Chắc chắn đăng kí tham gia B Ít tham gia C Khơng Câu 7: Em có tham gia hoạt động học tập vui chơi nhóm bạn lớp, phòng nội trú hay trường khơng? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 8: Em có cảm thấy vui vẻ, tích cực đến lớp, đến trường không? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 9: Em có hay gặp gỡ bạn bè, người thân khơng? A Thường xun B Ít C Khơng Câu 10: Em có sẵn sàng chấp nhận hậu hành vi khơng? A Thường xun B Ít C Không ( Cảm ơn em học sinh tham gia trắc nghiệm Chúc em học tập tốt) 10 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Phổ thông dân tộc bán trú CLB Câu lạc TDTT Thể dục thể thao 11 KHTN Khoa học tự nhiên GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh , ngày 07 tháng 11 năm 2022 Xác nhận Hiệu trưởng Người viết ( Ký đóng dấu) ( Kí, ghi rõ họ tên) 12 ... phẩm học tập Từ em hứng thú học tập mơn Vì vậy, tơi chọn biện pháp: “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường .” NỘI DUNG BIỆN PHÁP... cho học sinh, học sinh nắm tốt kiến thức hăng say, hứng thú học tập Tiếp tục vận dụng biện pháp “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên. .. việc áp dụng biện “Phương pháp rèn luyện kĩ tự tin cho HS trình bày, phát biểu ý kiến dạy học môn Khoa học tự nhiên trường ”, giúp HS học sinh học tập tiến rõ rệt Các em chủ động, tự tin tham

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w