1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ đề NK văn 6 2020

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Câu 5: (15 điểm) Một sẻ non mép cịn vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ rơi từ tổ xuống đất Con chó săn tiến lại gần Bỗng sẻ mẹ từ gần lao xuống, lấy thân phủ kín sẻ Cả người sẻ mẹ run lên khiếp sợ, tê dại hãi hùng, lo lắng… Nhưng giọng sẻ mẹ trở nên khản đặc dữ, lơng xù ra, mắt long lên giận dữ, nhìn thẳng vào kẻ định… Con chó săn bối rối, dừng lại quay đầu, bỏ chạy Nguy hiểm qua Em đặt vai sẻ để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ bảo vệ đôi cánh yêu thương với lòng dũng cảm mẹ Câu 5: (15 điểm) * Yêu cầu: - Học sinh biết dựa vào gợi ý nhân vật tình xảy ra, tưởng tượng kể lại đầy đủ diễn biến câu chuyện lời sẻ con, xen lẫn phát biểu cảm tưởng Qua tốt lên học sức mạnh tình mẫu tử - Bài viết thể loại văn kể chuyện, có cấu trúc phần rõ rệt (mở bài, thân bài, kết bài) Diễn biến câu chuyện hợp lí, có chi tiết cụ thể, sinh động, có mâu thuẫn cách giải Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; kể chuyện có kết hợp với miêu tả bộc lộ cảm xúc - Chữ viết đẹp, trình bày sẽ, phạm lỗi tả, ngữ pháp * Cho điểm: - Mở (cho tối đa 2,0 điểm): Giới thiệu nhân vật tình câu chuyện - Thân (cho tối đa 10,0 điểm): Kể lại diễn biến câu chuyện, ý làm bật chủ đề câu chuyện: tình yêu chiến thắng nỗi sợ hãi, chiến thắng kẻ thù ghê gớm chết - Kết (cho tối đa 2,0 điểm): Nói lịng kính phục, biết ơn đứa trước tình yêu, hi sinh, lịng dũng cảm người mẹ PHỊNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) “Mưa xuân Không phải mưa Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng” (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn để thấy cảm nhận nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu 2: (2 điểm) Mẹ gom lại trái chín vườn Rồi rong ruổi nẻo đường lặng lẽ Ôi, trái, na, hồng, ổi, thị… Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu! (Lương Đình Khoa) Hãy nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu 3: (6,0 điểm) Hãy phát biểu suy nghĩ em hình ảnh người bà thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NGỮ VĂN Năm học 2013 - 1014 Tổng điểm thi: 10,0 điểm A Hướng dẫn chung: - Đáp án nêu số ý có tính chất gợi ý, giám khảo cần chủ động linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp cụ thể, cần nắm bắt nội dung trình bày làm thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm - Nếu thí sinh làm theo cách riêng, đáp ứng yêu cầu bản, hợp lí, có sức thuyết phục, giám khảo cho điểm Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc, có khả tư sáng tạo Tổng điểm toàn 10 điểm, điểm toàn cho lẻ đến 0,25 điểm B Đáp án thang điểm: Câu 1: (2,0 điểm ) - Xác định từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn: (0,5điểm) + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm + Biện pháp tu từ: Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung So sánh: mặt đất muốn thở dài - Phân tích: (1,5điểm ) + Mưa cảm nhận bâng khuâng gieo hạt, hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời nồng ấm + Mặt đất đón mưa cảm nhận phập phồng, chờ đợi Có lẽ chờ đón lâu nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi + Hoa xoan rụng cảm nhận rắc nhớ nhung  Một loạt từ láy nói tâm trạng, cảm xúc người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến thở, sống cho thiên nhiên đất trời mùa xuân Mưa xuân cảm nhận tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Tú Nam Lưu ý: - Học sinh kết việc từ láy biện pháp tu từ q trình phân tích cảm nhận tác giả Vũ Tú Nam mưa xuân, không thiết phải tách riêng phần xác định từ láy biện pháp tu từ - Khuyến khích làm có khả phân tích, cảm nhận tốt, giám khảo cân đối cho điểm phù hợp Câu (2,0 điểm): 1, Yêu cầu kỹ năng: (0,5 đ) Học sinh cảm nhận dạng viết ngắn gọn Có cảm xúc, có chất văn Biết lựa chọn chi tiết hình ảnh hay, đặc sắc để cảm nhận Dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt sáng giàu sức biểu cảm 2, Yêu cầu kiến thức (1,5 đ) a,Học sinh nêu ý nghĩa chi tiết nghệ thuật sau:(1,0 điểm) - “rong ruổi”: từ láy gợi hình ảnh mẹ với gánh hàng vai chặng đường dài, gợi đời mẹ nhiều bươn trải, lo toan, - “Nẻo đường lặng lẽ”: liên tưởng đến hình ảnh đường vắng lặng mẹ đơn với gánh hàng để kiếm sống nuôi “ôi”, từ cảm thán : bộc lộ cảm xúc vừa ngỡ ngàng ,vừa thán phục - Nghệ thuật liệt kê: na, hồng, ổi, thị…=> quà quê hương chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị từ loài kết tinh từ giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khéo léo, từ đức tảo tần hi sinh mẹ b,Khái quát nội dung đoạn thơ:(0,5điểm) Đoạn thơ cho thấy: - Vẻ đẹp thầm lặng bà mẹ chắt chiu, lam lũ - Sự cảm thông sẻ chia đứa với nỗi vất vả,nhọc nhằn mẹ Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu chung: Kiểu bài: Văn biểu cảm Nội dung: Người bà Phạm vi: Trong thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Yêu cầu cụ thể: Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh thơ “Tiếng gà trưa” Nêu khái quát cảm xúc bà: Yêu mến, kính trọng người bà với nhiều phẩm chất tốt đẹp (1 điểm) - Trình bày cảm xúc suy nghĩ hình ảnh người bà: 4,0 điểm Cảm xúc: Yêu quý, trân trọng, khâm phục… Suy nghĩ: Bà có nhiều phẩm chất tốt đẹp: * Trân trọng người bà tần tảo, chắt chiu, chịu thương chịu khó sống cịn q nhiều vất vả, khó khăn ( điểm) + Bà nhặt nhạnh trứng hồng để xây dựng cho sống gia đình no đủ cần kiệm + Tay bà khum khum soi trứng với lòng chi chút, nâng đỡ sống nhỏ nhoi trứng * Hiểu, yêu mến người bà gần gũi, gắn bó yêu thương cháu tha thiết (2 điểm) + Bà bảo ban nhắc nhở cháu, có mắng yêu cháu cháu nhìn trộm gà đẻ thương cháu + Bà dành trọn vẹn tình thương yêu để chăm lo cho cháu : - Bà dành dụm, chi chút chăm sóc, nâng đỡ trứng, gà chắt chiu, nâng đỡ ước mơ hạnh phúc đơn sơ nhỏ bé đứa cháu yêu : - Bà hi vọng cháu có niềm vui mùa xuân đến qua trình lâu dài : Từ lúc soi trứng cho gà ấp, nuôi gà lớn, chăm sóc mùa đơng đến, bán lấy tiền mua quần áo mới: * Khâm phục người bà giàu đức hi sinh cháu, đất nước.(1 điểm) - Bà người giàu đức hi sinh cháu Bà khơng giành cho điều Chính tình yêu thương kỉ niệm bà trở thành hành trang người lính trẻ đường hành quân, trở thành mục đích sống chiến đấu anh: Khẳng định lại cảm nghĩ: Bà lên với nhiều phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Liên hệ: Biết ơn người bà (1 điểm) Lưu ý: Trên gợi ý, giám khảo nên linh hoạt chấm bài, ưu tiên viết có sáng tạo PHỊNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (2 điểm ) Trong thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ, ta thấy có kết hợp tuyệt đẹp hình ảnh Bác hình ảnh lửa hồng Em vẻ đẹp kết hợp Câu 2: (2 điểm) Tìm nêu rõ hiệu phép tu từ hai câu thơ: “ Tóc bà trắng tựa mây Chuyện bà giếng cạn xong lại đầy.” (“ Bà em” – Nguyễn Thụy Kha ) Câu 3: (6 điểm)   Một buổi sáng, em đến trường sớm để tưới nước cho bồn hoa trước lớp Một hoa ủ rũ bị vặt lá, bẻ cành, làm rụng hết cánh hoa Em nghe thủ thỉ kể với em chuyện Hãy kể lại câu chuyện bất hạnh hoa HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NGỮ VĂN Năm học 2013 - 1014 Tổng điểm thi: 10,0 điểm A Hướng dẫn chung: - Đáp án nêu số ý có tính chất gợi ý, giám khảo cần chủ động linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp cụ thể, cần nắm bắt nội dung trình bày làm thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm - Nếu thí sinh làm theo cách riêng, đáp ứng u cầu bản, hợp lí, có sức thuyết phục, giám khảo cho điểm Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc, có khả tư sáng tạo Tổng điểm toàn 10 điểm, điểm toàn cho lẻ đến 0,25 điểm B Đáp án thang điểm: Câu 1: (2,0 điểm ) - Học sinh trình bày dạng đoạn văn, lời văn sáng, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp - Viết lại câu thơ có kết hợp hình ảnh Bác hình ảnh lửa hồng ( 0,5 điểm ) - “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” - “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” - “Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng” - Vẻ đẹp kết hợp hình ảnh Bác hình ảnh lửa hồng: (1,5 điểm) + Ngọn lửa hình ảnh thực đẹp, lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm rừng khuya giá lạnh, sưởi ấm chiến sĩ đêm lạnh Ngọn lửa soi sáng chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc với nét thật gần gũi, giản dị … (1,75 điểm) + Nhà thơ cịn dùng hình ảnh lửa để so sánh: Bác Hồ lửa, vừa gần gũi, vừa vĩ đại, nguồn tình cảm ấp áp toàn dân, toàn quân ta ngày đầu kháng chiến gian nan, thiếu thốn Qua tôn vinh vĩ đại Bác ngợi ca tình yêu thương Người dành cho chiến sĩ ấm áp, mạnh mẽ “ngọn lửa hồng” (1,75 điểm) Câu 2: ( 2,0 điểm) * Yêu cầu hình thức: ( 0,25 điểm) - HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc, khơng mắc lối tả, dùng từ, câu * Yêu cầu nội dung: ( 1,75 điểm) - Chỉ phép tu từ so sánh hình ảnh so sánh : ( 0,5 điểm ) (Nếu gọi tên phép so sánh mà khơng hình ảnh so sánh : 0,25 điểm) - Hiệu phép tu từ so sánh: (1,0 điểm) + Mái tóc trắng bà so sánh với hình ảnh đám “ mây bơng” trời gợi hình ảnh người bà tuổi cao, mái tóc bạc trắng, mái tóc tạo nên vẻ đẹp hiền từ, cao quý đáng kính trọng…( 0,5 điểm) + Chuyện bà kể (cho cháu nghe) so sánh với hình ảnh giếng thân thuộc làng quê Việt Nam cạn xong lại đầy, ý nói: “ kho” chuyện bà nhiều, khơng hết, câu chuyện dành kể cho cháu nghe với tình u thương khơng vơi cạn…( 0,5 điểm) - Tác dụng chung: ( 0,25 điểm) Nhà thơ vận dụng hai hình ảnh so sánh đặc sắc-> Hình ảnh người bà hiền từ, cao quý, đáng trân trọng -> tình u thương, kính trọng lòng biết ơn bà sâu sắc người cháu Câu 3: 6,0 điểm * Yêu cầu kĩ : Học sinh biết xây dựng câu chuyện có bố cục đầy đủ, trình bày việc rõ ràng, trình tự hợp lí, biết xây dựng nhân vật, cốt truyện, Chọn kể phù hợp ( thứ ) Lời kể tự nhiên, sinh động * Yêu cầu kiến thức : Phải tưởng tượng câu chuyện người kể hoa dựa tình cho đề Tạo tình biết dẫn dắt câu chuyện theo trình tự có mở đầu, có phát triển có kết thúc Nội dung câu chuyện xây dựng theo nhiều hướng khác việc phải đảm bảo tính hợp lý Câu chuyện phải có ý nghĩa sâu sắc Đề tương đối tự do, tạo điều kiện cho trí tưởng tượng học sinh phát huy Bài viết có sáng tạo riêng songcó thể theo hướng sau : Giới thiệu nhân vật, tình truyện 0,5 điểm - Tình gặp gỡ, nghe hoa kể chuyện: buổi sáng, em đến trường sớm để tưới nước cho bồn hoa trước lớp, thấy hoa ủ rũ bị vặt lá, bẻ cành, làm rụng hết cánh hoa Câu chuyện hoa: 5,0 điểm - Cây hoa tự giới thiệu, miêu tả thân: hoàn hảo, đẹp, khoe sắc tỏa hương làm đẹp cho trường, nhiều bạn học sinh ý, khen ngợi, cảm thấy hãnh diện, tự hào - Cây hoa kể chuyện bị bẻ cành, vặt - Cây hoa kể chuyện bị làm rụng hết cánh hoa - Cây hoa đau đớn, xót xa bị thương, trở nên xấu xí ốn trách hành vi phá hoại môi trường, hủy hoại xanh - Lời nhắc nhở mong muốn với học sinh (nói riêng) người (nói chung) Suy nghĩ người kể: 0,5 điểm Qua nghe hoa tâm em rút học cho thân người phải biết trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh, bảo vệ giữ gìn mơi trường Xanh – Sạch – Đẹp * Lưu ý: Học sinh kể theo nhiều tình khác nhau, giám khảo xem xét trường hợp cụ thể mức độ đáp ứng để định cho điểm, ý xem xét làm thực có khiếu văn Trên gợi ý, giám khảo nên linh hoạt chấm bài, ưu tiên viết có sáng tạo PHÒNG GD VÀ ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Chỉ phân tích hay phép tu từ từ sử dụng đoạn thơ đây: “Gió bấc cựa làm rơi khế Mèo ru bếp thầm Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ Mùa đơng cịn bé tí ti” (Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai) Câu 2: (2 điểm) Ngạn ngữ Mỹ có câu: “ Trong tất kì quan giới trái tim người mẹ kì quan vĩ đại nhất” Em hiểu câu ngạn ngữ trên? Câu 3: ( điểm) Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh người cha tác phẩm “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao ( Ngữ văn – Tập I ) diễn tả cách chân thực, sâu sắc Em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NGỮ VĂN Năm học 2013 - 1014 Tổng điểm thi: 10,0 điểm A Hướng dẫn chung: - Đáp án nêu số ý có tính chất gợi ý, giám khảo cần chủ động linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp cụ thể, cần nắm bắt nội dung trình bày làm thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm - Nếu thí sinh làm theo cách riêng, đáp ứng u cầu bản, hợp lí, có sức thuyết phục, giám khảo cho điểm Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc, có khả tư sáng tạo Tổng điểm toàn 10 điểm, điểm toàn cho lẻ đến 0,25 điểm B Đáp án thang điểm: Câu 1: (2,0 điểm ) * Yêu cầu nội dung: 1,75 điểm Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ: - Xác định phép tu từ: 0,5 điểm: + Nhân hóa: Gió bấc cựa mình; mèo ru…thì thầm; đêm nũng nịu, dụi; mùa đơng bé + Gió bấc, mùa đơng: ẩn dụ đời với khó khăn gian truân, vất vả - Phân tích tác dụng : 1,25 điểm + Hình ảnh gió bấc, mèo con, đêm, mùa đơng nhân hóa có trạng thái cử chỉ, biểu giống người Cách viết làm cho thơ trở nên sống động, gợi hình tượng, gợi cảm xúc khiến người đọc có cảm nhận khơng nói thiên nhiên mà cịn nói người +Từ liên tưởng tới hình tượng khác: đời mẹ bé.(ẩn dụ) Mùa đơng, gió bắc thật khủng khiếp với vạn vật: khế không mẹ chở che phải rụng, mèo không mẹ ôm ấp phải nhờ bếp tro Bé có mẹ, bé nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ, mẹ ôm ấp, vỗ chở che, ủ ấm cho bé, mùa đông khủng khiếp cịn bé tí ti khơng có đáng sợ Gió bắc, mùa đơng: ẩn dụ đời- khó khăn gian trn, vất vả Mẹ ln người chịu đựng tất cả, mẹ chắn cho + Đoạn thơ ngợi ca tình yêu thương ấm áp, lớn lao mẹ đời * Yêu cầu hình thức: 0,25 điểm Viết thành đoạn văn ngắn, diễn đạt mạch lạc, không mắc lối dùng từ đặt câu Câu 2: ( điểm) Yêu cầu: * HS biết cách làm văn nghị luận giải thích; có cấu trúc, bố cục rõ ràng, lí lẽ thuyết phục; … khơng mắc lỗi cách diễn đạt, dùng từ… * Giải thích nội dung, ý nghĩa câu ngạn ngữ: 0,5 điểm thuyết phục, tự nhận thức thân em gái Câu a Chỉ phép so sánh đoạn thơ Cho biết chúng thuộc loại so sánh nào? – Chỉ phép so sánh (6,0 + Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng đ) + Mẹ gió suốt đời – Xác định kiểu so sánh + Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng con: kiểu so sánh + Mẹ gió suốt đời: kiểu so sánh ngang b Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tác dụng gợi hình, 3,0 2,0 1,0 3,0 gợi cảm phép so sánh – Yêu cầu học sinh viết đoạn văn cảm nhận với nội dung sau: + Phép so sánh “Những thức ngồi kia”/ Chẳng mẹ 1,0 thức chúng con” nhấn mạnh thời gian thức nhiều thời gian ” thức” sao, thiên nhiên + Phép so sánh ngang “Mẹ gió suốt đời” khẳng định 1,0 tình mẹ, vai trò quan trọng mẹ với đời + Lòng biết ơn mẹ sâu sắc Câu A Yêu cầu kĩ năng: 1,0 1,0 Học sinh biết cách làm văn kể chuyện sáng tạo Bố cục rõ ràng, mạch lạc (10,0 Lựa chọn kể phù hợp, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm B Yêu cầu kiến thức: đ) Học sinh có nhiều cách xây dựng cốt truyện sáng tạo, việc logic, lời thoại hợp lí, đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm, câu chuyện kể thể ý nghĩa, học sống Mở bài: Chiếc bình nứt Một người có hai bình lớn để chuyển nước Một bình bị nứt nên gánh từ giếng về, nước bình cịn nửa Chiếc bình lành tự hào hồn hảo mình, cịn bình nứt ln thấy dằn vặt, cắn rứt khơng hồn thành nhiệm vụ Thân bài: Một ngày nọ, bình nứt nói với người chủ: …… * Cách 1: 1,0 7,0 - Bình nứt tâm chân thành với ơng chủ khuyết điểm mình, tự trách suốt thời gian qua khơng giúp ích cho ơng chủ Tâm trạng buồn bã, thất vọng thân - Rất may mắn gặp ông chủ tốt bụng, biết cảm thông chia sẻ, biết cổ vũ động viên khích lệ để bình nứt cố gắng - Ơng chủ động viên khích lệ cách: Mở thi tài bình nứt bình lành - Diễn biến thi - Kết thi: Bình nứt ln cần mẫn, nỗ lực cố gắng vươn lên chiến thắng, bình lành tự tin thân nên chủ quan kiêu ngạo thất bại * Cách 2: - Bình nứt tâm chân thành với ông chủ khuyết điểm mình, tự trách suốt thời gian qua khơng giúp ích cho ơng chủ - Ơng chủ tốt bụng, có mắt tinh tế óc sáng tạo lãng mạn biết cách chuyển điều hạn chế bình nứt thành mạnh cách gieo hạt giống hoa bên phía đường bình nứt hàng ngày qua (Hoặc ông chủ trồng hoa bình nứt) - Ngày qua ngày, tháng qua tháng … hoa mọc lên, đón nắng mai, khí trời kết nụ, nở hoa làm đẹp cho đường, làm đẹp cho ngơi nhà -> bình nứt yêu đời, tự tin, nỗ lực vươn lên, nhận vẻ đẹp, ý nghĩa sống - Cịn bình lành ln tự tin thân, coi hồn hảo, khơng nỗ lực vươn lên, khơng cẩn trọng Một ngày gặp tình khơng may bị nứt, mẻ, xấu xí Sống bng xi, bất lực, thu Kết bài: Mỗi người có hạn chế riêng, ln nỗ lực vươn lên để hoàn thiện thân làm cho sống trở nên tốt đẹp ****************************************************************** *** Đề 14: ĐỀ BÀI Câu (4.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân non ủ kỹ áo mẹ trùm lần lần cho đứa non nớt Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử ?” ( Ngô Văn Phú) a) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn b) Trình bày giá trị diễn đạt của biện pháp tu từ Câu ( 6.0 điểm) 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 1,5 1,5 2,0 2,0 1,0 Trong văn “ Buổi học cuối cùng” An- phông -xơ Đô - đê ( SGK Ngữ văn 6- T2), trước chia tay em học sinh thân yêu mình, thầy Hamen nói: “ dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù ” Hãy trình bày cảm nhận em lời nói đoạn văn ngắn Câu ( 10.0 điểm) Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kì diệu: mùa đông, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng,Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kì diệu thiên nhiên Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI CÂU NỘI DUNG Câu ( 4.0 đ) a)Yêu cầu biện pháp nghệ thuật: - So sánh: (măng trồi lên mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy; ủ kĩ áo mẹ trùm lần lần cho đứa non nớt) - Nhân hóa ( áo mẹ trùm lần lần cho đứa non nớt) ĐIỂ M 2.0 1.0 1.0 b)Trình bày giá trị diễn đạt biện pháp nghệ thuật sau: 2.0 - Khơi gợi hình ảnh mầm măng mạnh mẽ, đầy sức sống … 0.75 - Làm cho hình ảnh mầm măng lên sống động, có hồn… 0.75 - Thể rõ tình cảm người miêu tả: Không quan sát mầm măng 0.5 thị giác mà cịn cảm nhận rung động tâm hồn đồng cảm… * Lưu ý: - Thí sinh trình bày giá trị diễn đạt biện pháp tu từ trình bày chung Giám khảo linh hoạt cho mức điểm phù hợp - Khuyến khích làm thí sinh đặc sắc nghệ thuật khác như: sử dụng từ ngữ giàu giá trị gợi tả, sử dụng câu hỏi tu từ, đảo ngữ… Câu * Yêu cầu kĩ năng: 0.5 - Thí sinh phải biết xây dựng thành đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, trơi ( 6.0 chảy, mắc lỗi dùng từ, đặt câu… đ) - Nếu học sinh không viết thành đoạn văn giám khảo khơng cho điểm * u cầu kiến thức: 5.5 Thí sinh có cách diễn đạt khác cần đảm bảo ý sau: Câu (10.0 đ) - Đây điều tâm niêm thầy Ha- men giá trị sức mạnh tiếng nói dân tộc (tiếng nói khơng tài sản q báu mà phương tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập, tự do, linh hồn dân tộc ) - Khẳng định chân lí: Giữ tiếng nói giữ độc lập, tự cịn tiếng nói dân tộc độc lập, tự - Thể rõ tình cảm thầy Ha- men tiếng nói dân tộc: giữ gìn, nâng niu, tự hào… - Khơi dậy tình cảm người tiếng nói dân tộc Liên hệ với thân tình u tiếng nói dân tộc, tình yêu tổ quốc, quê hương … * Yêu cầu chung: - Thí sinh cần viết thể loại văn tự - kể chuyện tưởng tượng, có bố cục rõ ràng, lời văn sáng, mạch lạc; mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt; cách kể chuyện tự nhiên, lời thoại hợp lí… - Thí sinh phải kể câu chuyện tưởng tượng biến đổi kì diệu thiên nhiên với xuất nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu chung câu chuyện định kể + Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện + Ấn tượng chung câu chuyện Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện: - Lão già Mùa Đơng: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, xuất mang theo rét cắt da, cắt thịt Hoạt động lão: len lách vào đường thơn ngõ xóm, lão leo lên tất cối vườn…Lão đến đâu, tàn sát không thương tiếc đến đó, khiến vật vơ run sợ - Hình ảnh Cây Bàng mùa đơng: bị lão già Mùa Đông đến hành hạ, lão bẻ khiến cành trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ - Đất Mẹ: hiền hậu nhân từ, điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Nàng tiên Mùa Xuân đến dồn chất cho - Nàng tiên Mùa Xuân xuất hiện: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng, mang theo tia nắng ấm áp xua lạnh giá mùa đông Mọi vật vui mừng phấn khởi Nàng tiên Mùa Xuân đến Cây cối hồi sinh, trăm hoa khoe sắc….Cây Bàng đâm chồi nảy lộc….Tất tiếp thêm sức mạnh, tràn trề nhựa sống… - Cây Bàng cảm ơn Đất Mẹ, cảm ơn Nàng tiên Mùa Xuân… Kết bài: - Suy nghĩ câu chuyện vừa kể - Bài học từ câu chuyện (Cần có nghị lực vươn lên sống Biết quan tâm giúp đỡ lẫn đặc biệt khó khăn hoạn nạn) 1.5 2.0 1.0 1.0 1.0 0.5 8.0 2.0 1.5 1.5 2.0 1.0 0.5 ************************************************* Đề 22: ĐỀ BÀI I Phần Đọc hiểu (6,0 điểm): Hãy đọc thơ sau thực yêu cầu từ 1-5: “Sang năm lên bảy Cha đưa đến trường Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Tiếng mn lồi với Mai lớn khơn Chim khơng cịn biết nói Gió cịn biết thổi Cây cịn Đại bàng chẳng Đậu cành khế Chuyện ngày xưa, Chỉ chuyện Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay Chỉ cịn đời thật Tiếng người nói với Hạnh phúc khó khăn Mọi điều thấy Nhưng giành lấy Từ hai bàn tay con.” ( “Sang năm lên bảy” - Vũ Đình Minh ) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung thơ (1,0 điểm) Theo em, phương thức biểu đạt tác giả sử dụng thơ gì? Lí giải ý kiến mình? (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “đi” câu thơ “Đi qua thời ấu thơ” Từ “đi” thuộc loại từ nào? (0,5 điểm) 4.Qua đoạn thơ người cha muốn nói với điều lớn lên từ giã thời thơ ấu? (1,0 điểm) 5.Cảm nhận sâu sắc em thơ (3,0 điểm) II Phần Làm văn (14 điểm): Câu (4,0 điểm): Từ nội dung thơ trên, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em bổn phận, trách nhiệm với cha mẹ Câu (10 điểm): Cho thơ sau: Em có nghe tiếng xuân gõ cửa Mang nồng nàn theo gió đón mùa sang Tiếng bầy chim ríu rít gọi đàn Từng nhành mướt non màu áo Em có nghe xuân vui phơi phới Bao nụ cười tươi rạng môi Khắp không gian rộn rã gọi mời Phố náo nức dòng người trẩy hội ( Nguyễn Hưng, Tiếng xuân ) Dựa vào ý thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng mình, em viết thành văn miêu tả: Buổi sáng mùa xuân ………… HẾT……… ĐÁP ÁN Ph ần I II Nội dung cần đạt ĐỌC - HIỂU Điể m 6,0 - Thể thơ: năm chữ (ngũ ngôn) 0,5 - Nội dung: Bài thơ lời người cha muốn nhắn nhủ với Khi 0,5 lên bảy tuổi, học, truyện cổ tích giới trẻ thơ nhường bước cho giới mới, nhiều khó khăn đầy thú vị mà tự khám phá - Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng thơ biểu cảm 0,25 - Vì thơ thể rõ tình cảm người cha với 0,25 - Nghĩa từ “đi”: quãng thời gian thời ấu thơ người 0,25 - Từ “đi”trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ” hiểu theo nghĩa chuyển.=> 0,25 Từ “đi” từ nhiều nghĩa Khi lớn lên từ giã thời ấu thơ, bước vào đời thực có nhiều thử 1,0 thách gian nan đáng tự hào Con phải giành lấy hạnh phúc lao động, cơng sức trí tuệ (bàn tay khối óc) thân Học sinh bày tỏ cảm nhận sâu sắc thơ 3,0 Hình thức: đoạn văn Nội dung: cần hướng tới bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ quan tâm, chăm lo người cha dành cho bắt đầu học.Khi lớn lên từ giã thời ấu thơ, bước vào đời thực có nhiều thử thách gian nan đáng tự hào Để có hạnh phúc phải vất vả khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, cơng sức trí tuệ (bàn tay khối óc) thân Nhưng hạnh phúc giành đời thực thật (do cơng sức lao động khối óc làm ra) đem đến cho niềm tự hào kiêu hãnh LÀM VĂN 14,0 Câ Từ nội dung thơ trên, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ 4,0 u em bổn phận, trách nhiệm với cha mẹ I.Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết viết đoạn văn; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Bài viết cần đảm bảo kiến thức sau: - Khẳng định công lao to lớn cha mẹ việc sinh thành, nuôi dưỡng - Con cần làm trịn trách nhiệm cha mẹ từ nhỏ lúc trưởng thành Khi nhỏ, bổn phận phải biết lời cha mẹ, chăm học tập rèn luyện để cha mẹ vui lòng Khi dần trưởng thành lúc cha mẹ ngày già yếu đi, lúc người làm cần làm làm tròn chữ hiếu mình, phải phụng dưỡng, chăm sóc chu đáo cho cha mẹ mình, có làm tròn chữ hiếu đạo làm - Phê phán người khơng làm trịn trách nhiệm cha mẹ Câ Dựa vào ý thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng mình, em u viết thành văn miêu tả: Buổi sáng mùa xuân Yêu cầu kĩ năng: HS có kĩ viết miêu tả sáng tạo - Biết xác định vấn đề miêu tả : buổi sáng mùa xuân - Có bố cục phần: mở bài, thân bài, kết mạch lạc, văn phong sáng, từ ngữ dùng gợi hình, gợi âm có sức biểu cảm Yêu cầu kiến thức:Học sinh trình bày nhiều cách khác song phải biết dựa vào phần gợi dẫn đề Sau định hướng ý bản: Mở bài: Giới thiệu chung cảm nhận thân buổi sáng mùa xuân quê hương 2.Thân bài: (Dựa vào ý thơ tên thơ để tập trung miêu tả cảnh buổi sáng mùa xuân quê hương.) * Cảnh vật mùa xuân - Bầu trời xanh: cao hơn, rộng sau ngày động âm u, lạnh giá - Những đám mây xanh vắt bay lượn bầu trời - Khơng khí: ấm áp - Mưa xuân: lất phất, dịu dàng/ (Hoặc: Nắng xuân: ấm áp chiếu xuống vạn vất muốn đánh thức tất ) - Gió xuân: nhẹ nhẹ, mơn man, * Tả bao quát mùa xuân - Nhìn thấy phấn khỏi tươi vui - Con đường trải dài sắc xuân - Không gian chìm đắm hương xuân * Tả chi tiết mùa xuân - Con người vui vẻ, phấn khởi, tràn đầy ước mơ, hi vọng, - Ai đường với tâm trạng mừng vui - Cây cối đua nở rộng - Chim choc ríu tít kêu - Khắp nơi rộn rang sắc xuân 1,0 2,0 1,0 10,0 1,0 1,0 2,0 1,0 3,0 - Những cô cậu nhỏ háo hứng mặc đồ - Những người lao động có kì nghĩ dài Kết - Nhận xét cảm nghĩ tranh buổi sáng mùa xuân quê hương c Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với yêu cầu đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật d Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo qui tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, tiếng việt 1,0 0,5 0,5 *********************************************************** Đề 44: ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: …Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng … Lượm ơi, cịn khơng? Hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận em hy sinh Lượm Câu 2: (5 điểm) Suy nghĩ em nội dung mẩu chuyện sau: “Gia đình quý mến ông lão mù nghèo khổ rách rưới - người hàng tuần mang rau đến bán cho họ Một hôm, ông lão khoe: “ Không biết để trước cửa nhà thùng quần áo cũ” Gia đình biết ơng lão thiếu thốn nên vui: “Chúc mừng ơng! Thật tuyệt!” Ơng lão mù nói: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt vừa lúc tơi biết có gia đình thực cần quần áo tơi” (Phỏng theo Những lịng cao cả) Câu 3: (12 điểm) Trong mơ em lạc vào giới cổ tích kỳ diệu Ở em gặp chàng dũng sỹ Thạch Sanh chàng tặng cho em đàn thần Với đàn thần em làm nhiều việc có ích cho sống Tưởng tượng viết lại câu chuyện cổ tích riêng Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điể Học sinh viết đoạn văn nêu ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu khái quát nội dung đoạn thơ - Tác giả sử dụng động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư hy sinh Lượm vừa thực, vừa lãng mạn - Lượm ngã xuống đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bơng lúa muốn níu lấy q hương, níu lấy tuổi trẻ sống - Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” quê hương ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm Linh hồn bé nhỏ anh hùng hóa thân vào quê hương, đất nước - Câu thơ “Lượm ơi, cịn khơng?” tách thành khổ thơ riêng câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng khơng muốn tin Lượm khơng cịn Vừa có tác dụng nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ hay Lượm - Khẳng định Sự hi sinh bé liên lạc trở thành lòng tác giả HS viết đoạn văn văn suy nghĩ nội dung mẩu chuyện m 3.0đ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 5.0đ Kĩ năng- Trình bày suy nghĩ thành đoạn văn văn ngắn - Diễn đạt lưu lốt 1.0 2, Nội dung Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: - Đây câu chuyện cảm động tình yêu thương, quan tâm chia sẻ người bất hạnh, nghèo khổ Câu chuyện thể tình thương gia đình với ông lão mù, nghèo khổ đặc biệt tình thương ơng lão với người khác bất hạnh Đối với ơng lão, quần áo cũ quà mà trao tặng cho q cịn q giá mà ơng trao cho người khác - người thực cần ơng Trong người nghèo khổ, mù lòa lòng nhân ái, tâm hồn sáng, cao đẹp Đối với ông lão, giúp đỡ người khác bất ngờ thú vị sống, niềm vui, niềm hạnh phúc; + Ngay phải sống sống nghèo khổ hay chịu bất hạnh người cần quan tâm đến người khác, người nghèo khổ, bất hạnh + Tình thương yêu người với người không phân biệt giàu nghèo giai cấp… Nêu học sâu sắc tình thương: + Được yêu thương, giúp đỡ người khác niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống cách nâng tâm hồn lên cao đẹp + Đừng thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh người khác đừng nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hịi, ích kỷ, sống trái với đạo lý người: Thương người thể thương thân - Xác định thái độ thân: đồng tình với thái độ sống có tình thương 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 trách nhiệm với người, khích lệ người biết mở rộng tâm hồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường Học sinh tưởng tượng kể truyện 12.0 MB - Tạo tình dẫn dắt để phát triển câu chuyện TB : Bài văn triển khai ý sau: Ý : Trong mơ em lạc vào thể giới cổ tích kỳ diệu em gặp chàng dũng sỹ Thạch Sanh chàng tặng cho em đàn thần - Hồn cảnh gặp gỡ - Trị chuyện với nhân vật - Hình dáng cử lịi nói nhân vật - Tâm trạng cảm xúc tặng đàn thần Ý 2: Với đàn thần em làm nhiều việc có ích cho sống - Giúp đỡ người nghèo - Đồng bào bị thiên tai - Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn - Giúp đỡ người bị tật nguyền bẩm sinh hay chất độc da cam - Trừng trị người độc ác, làm việc phi pháp… - Ngăn chặn chiến tranh Tất việc làm thành cơng giống kết thúc truyện cổ tích 1.0 KB : Kết thúc gặp gỡ - Tâm trạng lưu luyến, tiếc nuối - Vui làm nhiều chuyện có ích cho sống ****************************************************************** ** Đề 59: ĐỀ BÀI I I Phần Đọc- hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “ Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm ” ( Trích: Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) a Đoạn thơ gợi nhớ tác phẩm viết tre mà em học SGK Ngữ văn Đó tác phẩm nào? Do sáng tác? b Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tre Việt nam đoạn thơ trên? c Từ vẻ đẹp không chịu khuất phục tre viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tinh thần vươn lên học tập II Phần Làm văn.(6,0 điểm): 4.0 (1đ/ ý) 6.0 (1đ/ ý) 1.0 Sau ngày mùa đông lạnh lẽo, âm u, mùa xuân tươi đẹp quê hương em Mùa xuân du ngoạn khắp nơi: dịng sơng, cánh đồng, làng mạc đóng vai Mùa Xuân để kể tả lại chuyến du ngoạn HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦ CÂ NỘI DUNG N U I II PHẦN ĐỌC- HIỂU a Đoạn thơ gợi nhớ tác phẩm “ Cây tre Việt Nam” Thép Mới HS cảm thụ vẻ đẹp tre đoạn thơ: b - Nhân hóa: vươn gió tre đu, kham khổ hát ru cành; yêu nhiều nắng nỏ trời xanh; khơng đứng khuất + Tre mang sức sống mãnh liệt + Tre bền bỉ vượt qua gian khó sống + Tre không cam chịu không cúi trước bóng râm - Ẩn dụ: tre biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: cần cù, chịu thương chịu khó, có ý chí mãnh liệt, bền bỉ, vượt khó khăn ln lạc quan u đời c - Giải thích + Học tập hoạt động tiếp thu kiến thức từ thầy cô, bạn bè, tài liệu + Vươn lên luôn cố gắng,nỗ lực không ngừng => Trong học tập muốn đạt kết cao phải có cố gắng - Nêu ý nghĩa + Kiến thức nhân loại vô hạn, hiểu biết người hữu hạn Vì vậy, việc học tập công việc dễ dàng Nhưng ta biết khắc phục khó khăn vươn lên học tập ta thu thành tốt đẹp Những thành khơng giúp ích cho thân mà cho người xung quanh xã hội + Có ý thức vươn lên học tập, ta cịn rèn đức tính tốt đẹp khác như: kiên trì, nhẫn nại ta người yêu quý, trân trọng + Phê phán bạn học sinh thấy khó khăn nản lịng, ngại khó, ngại khổ, học hành sa sút - Hs liên hệ: + Có ý thức tự giác, khắc phục khó khăn học tập + kết hợp học đôi với hành, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn PHẦN LÀM VĂN * Yêu cầu hình thức: Học sinh viết kiểu kể chuyện tưởng tượng kết hợp với miêu tả + Bố cục chặt chẽ , có đủ phần mở bài, thân bài, kết + Xác định kể, thứ tự, lời kể phù hợp ( người kể: Mùa Xuân, kể theo thứ nhất.) + Lời văn tự nhiên,trong sáng, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả * u cầu nội dung: đóng vai Mùa Xuân để kể tả lại chuyến du ngoạn khắp nơi: dịng sơng, cánh đồng, làng mạc - Học sinh trình bày theo cách khác nhau, song phải đảm bảo nội dung sau: ĐIỂM 0,5 1,0 1,0 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 a Mở - Giới thiệu chung nhân vật mùa Xuân “ tôi” việc (câu chuyện 0,5 Mùa Xuân du ngoạn khắp nới: dịng sơng, cánh đồng, làng mạc) b Thân * Mùa xuân tự giới thiệu - Sự thay đổi thiên nhiên, đất trời, mây, gió, nắng, cối, hoa lá, chim chóc 1,0 - Niềm vui người chào đón năm mới: sum vầy, đoàn tự, du xuân * Mùa xuân kể tả du ngoạn khắp nơi, chiêm ngưỡng 2,0 cảnh nước non kì thú như: dịng sơng, cánh đồng, làng mạc - Mùa xn tả cảnh quan đường du ngoạn + Kể lại gặp gỡ bất ngờ thú vị mà Mùa Xuân ấn tượng * Mùa xuân rút học bổ ích sau chuyến đi.( tình bạn, tình yêu quê 1,0 hương đất nước, tinh thần đoàn kết, sẻ chia, cống hiến ) c Kết 0,5 - Cảm nghĩ Mùa Xuân sau chuyến du ngoạn - Mong ước du ngoạn khắp nơi để có trải nghiệm phong phú ****************************************************************** ******** Đề 71: ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc khác may Chiều chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên (Trích "Dịng sơng mặc áo" - Nguyễn Trọng Tạo) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu Bài thơ miêu tả vẻ đẹp dịng sơng qua thời điểm nào? Tác dụng? Câu Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật nào? Hãy rõ từ ngữ thể BPTT, biện pháp nghệ thuật Câu Nêu cảm nhận chung em nội dung thơ II LÀM VĂN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Từ hình ảnh dịng sơng q hương thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) nêu suy nghĩ vai trò quê hương đời người Câu (10.0 điểm) Đứng lặng lâu trước nấm mồ Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ học đường đời hối hận vô Qua văn “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà xuất Giáo dục), em thay lời Dế Mèn kể lại học đường đời niềm ân hận -HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM C âu Yêu cầu I ĐỌC - HIỂU Điể m 6.0 - Thể thơ: lục bát 0.5 - Phương thức biểu đạt: Miêu tả biểu cảm 0.5 - Miêu tả qua thời điểm: Sáng, trưa, chiều, tối (chỉ rõ từ ngữ thể 1.0 thời điểm đó) - Tác dụng: Làm lên dịng sơng q đẹp, vẻ đẹp thay đổi theo thời điểm đêm ngày - Biện pháp tu từ: Nhân hóa, sử dụng từ láy 1.0 - Chỉ rõ từ ngữ thể 0,5 - Một dịng sơng đẹp, thơ mộng 0,5 - Chẳng thế, dịng sơng sống động, có hồn, giống người thiếu 1,0 nữ xinh đẹp, điệu đà, duyên dáng, biết làm đẹp cho áo tuyệt diệu, áo thay đổi liên tục khiến dịng sơng biến hóa bất ngờ, lần biến hóa lại mang sắc màu lung linh, lại vẻ đẹp quyến rũ, vừa thực lại vừa mơ , vẻ đẹp đến ngỡ ngàng khiến người đọc phải say đắm (Xuất phát từ thực tế: ánh nắng, màu mây trời bầu trời lấp lánh trăng buổi tối in hình xuống mặt sơng, làm ánh lên sắc màu lung linh, 0,5 rực rỡ Màu nắng, màu mây trời thời điểm ngày thay đổi khiến màu sắc sơng thay đổi, dịng sơng liên tục thay áo mới) 0,5 * Dịng sơng vốn ảnh quen thuộc sống, tác giả khiến dịng sơng trở nên sống động, vừa đẹp vừa quyến rũ, đáng yêu người * Bài thơ thể nhìn, quan sát vơ tinh tế, tài tình nhà thơ cảnh vật ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên nhà thơ II LÀM VĂN 14,0 1 Viết đoạn văn (câu chưa phù hợp với hs lớp 6) 4,0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0.25 b Xác định vấn đề cần trình bày 0.25 c Hs trình bày theo nhiều cách khác Sau số gợi ý: - Vị trí, vai trị q hương đời sống người: + Mỗi người gắn bó với quê hương, mang sắc, truyền thống, 1.0 phong tục tập quán tốt đẹp q hương Chính thế, tình cảm dành cho q hương người tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng + Q hương ln bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao q (tình làng nghĩa xóm, tình cảm q hương, gia đình sâu nặng ) + Q hương ln điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, đích hướng người - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán số người không coi trọng quê hương, khơng có ý thức xây 1.0 dựng q hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở + Tình yêu quê hương đồng với tình yêu đất nước, Tổ quốc - Phương hướng, liên hệ: + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng mổi người 1.0 + Là học sinh, từ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau xây dựng, bảo vệ quê hương d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ, kiến giải 0.25 mẻ vấn đề e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng 0.25 từ, đặt câu Viết văn học (10.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: Có đầy đủ phần Mở bài, thân 0.25 bài, kết Mở giới thiệu vấn đề tự sự; Thân kể lại chi tiết việc; kết khái quát nội dung tự b Xác định vấn đề tự 0.25 c Triển khai nội dung tự Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật câu chuyện (Dế Mèn) để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ, tâm trạng Dế Mèn Tâm trạng biểu qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn… Có thể kể sau: Mở bài: điểm - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện Thân bài: điểm - Kể lại diễn biến câu chuyện, tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn… có kết hợp tự miêu tả miêu tả nhân vật khác câu chuyện, miêu tả cảnh… - Kể niểm ân hận thân đứng trước mộ Dế Choắt: Vì khơng đào hang giúp Choắt; không dũng cảm đứng nhận trách nhiệm Chị Cốc vu oan cho Choắt; thói nghênh ngang, nơng thân … Kết bài: điểm - Kết thúc câu chuyện Khắc sâu học đường đời đầu tiên… d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 tiếng Việt ********************************************************** ... *********************************************************** Đề 13: ĐỀ BÀI Câu (4,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ em nhân vật người anh (Truyện Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập II) qua đoạn văn sau: “Tôi... ****************************************************************** **** Đề 6: ĐỀ BÀI I Đọc- hiểu ( 6, 0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: “ Mấy hơm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh... TRƯỜNG THCS2 TT THANH BA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (2 điểm ) Trong

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w