1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chữa bong gân bằng thuốc nam

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU SƠ CHẾ BÀI THUỐC CHỮA BONG GÂN, CHẦY XƯƠNG BẰNG MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM QUANH VƯỜN” (Lĩnh vực Y sinh khoa học sức khỏe ) A Lí chọn đề tài: Cuộc sống hàng ngày phải làm việc, học, tham gia giao thông, chơi thể thao hay sinh hoạt ngày nhiều chủ quan hay khách quan tai nạn xẩy hàng ngày hàng lúc sơ suất Khi tai nạn thơng thường dẫn đến chấn thương có số chấn thương tự chữa trị bong gân rạn dây chằng, trầy xương Theo PGS.TS.BS Nguyễn Vĩnh Ngọc (Phó Chủ tịch Hội Thấp khớp học Hà Nội) cho biết, bong gân tình trạng tổn thương bao khớp, phổ biến dây chằng, thường xảy sau động tác va chạm mạnh không gây trật khớp gãy xương Vị trí bong gân thường cổ chân, đầu gối, cổ tay… Hiện nay, bong gân ngón tay phổ biến chơi bóng chuyền, bóng rổ, bóng đá tập tạ, tập gym… Khơng nam giới, nữ giới thường xuyên bị bong gân Nếu để lâu ảnh hưởng đến chế độ sinh hoạt vận động sống hàng ngày Xuất phát từ lý nên chúng em chọn đề tài tìm thuốc chữa bong gân hiệu để giúp bệnh nhân không cần phải điều trị bệnh viện mà điều trị gia đình đỡ tốn chi phí mang lại hiệu cao Đó đề tài : “NGHIÊN CỨU SƠ CHẾ BÀI THUỐC CHỮA BONG GÂN, CHẦY XƯƠNG BẰNG MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM QUANH VƯỜN” B Câu hỏi nghiên cứu- Vấn đề nghiên cứu- Giả thuyết khoa học: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Do sống hàng ngày thường hay xảy tai nạn có trường hợp tổn thương tâm tìm hiểu chữa trị chẳng hạn bị tai nạn bong gân chầy xương Một số dấu hiệu bong gân cổ chân: Cổ chân phận nhạy cảm vận động thường xuyên nên phận thường xuyên bị tác động ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Có nhiều dấu hiệu nhận biết bong gân cổ chân khác nhau, số dấu hiệu bật: H1.Hình ảnh tay chân bị bong gân sau xẩy tai nạn - Có tiếng nổ bốp cảm giác bị rách vào lúc bị chấn thương; - Xảy đau đớn bị thương kéo dài sau đó, lại chuyển động cổ chân, cổ tay Cổ chân sưng khó gập lại, vùng da quanh bị bầm tím - Đối với chấn thương nặng, đau dội khiến việc mang nặng di chuyển cổ chân khó khăn; - Tê liệt bàn chân tổn thương dây thần kinh mạch máu [4] Mục đích nhiệm vụ cụ thể: Mục đích : Với mong muốn giải giúp đỡ chữa bệnh cho bệnh nhân bị bong gân hay chầy xương (ở mức dộ nhẹ) giảm đau đớn mà không tốn nhiều chi phí Bong gân thuật ngữ dân gian nhằm tổn thương làm căng giãn, đứt phần hồn tồn dây chằng dẫn đến tình trạng vững khớp chưa gây trật khớp Bong gân xẩy ? Theo PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc (Phó Chủ tịch Hội Thấp khớp học Việt Nam) bong gân tổn thương dây chằng khớp, phần liên kết xương lại với nhau, bong gân, nhiều dây chằng bị giãn bị rách Các trường hợp dẫn đến chấn thương dây chằng thường chơi thể thao, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt ngày Nó xẩy độ tuổi Các vị trí dây chằng bị tổn thương thường gặp khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, khuỷu tay, khớp sưng nề, nóng, làm trở ngại hoạt động gồm mức độ khác nhau: H2 Hình ảnh bị bong gân mắt cá chân Độ 1: Dây chằng bị giãn Độ 2: Dây chằng bị đứt phần Độ 3: Dây chằng bị đứt hoàn toàn Nhận biết: Kiểm tra tượng bầm tím vào ngày hơm sau Bong gân độ thường khơng gây bầm tím, trừ cú va đập mạnh làm vỡ mạch máu da Bong gân độ thường kèm sưng, khơng bầm tím nhiều – điều phụ thuộc vào việc chấn thương xảy Bong gân độ gây sưng nhiều thường bầm tím đáng kể chấn thương làm đứt dây chằng thường nghiêm trọng đủ để làm vỡ tổn thương mạch máu xung quanh Nhiệm vụ cụ thể: Tìm hiểu vấn đề cách đặt câu hỏi xử lý câu hỏi đặt theo nhóm sau: - Câu hỏi nhóm 1: Tìm hiểu thuốc (Câu1, Câu2) - Câu hỏi nhóm 2: Tìm hiểu thăm dị ngun nhân tình trạng bệnh bệnh nhân bị bong gân chầy xương mức độ nặng hay nhẹ,cử động hay không (Câu3; Câu4; Câu5; Câu6) - Câu hỏi nhóm 3: Tìm hiểu bệnh nhân thử nghiệm (Câu 7; Câu 8; Câu 9; Câu 10; Câu 11) - Câu hỏi nhóm 4: Tìm hiểu thăm dò bệnh nhân trước, sau dùng thuốc ngày (Câu 12; Câu 13; Câu 14; Câu 15; Câu 16,Câu 17,Câu 18) (Tất câu hỏi xử lý phiếu điều tra trả lời câu hỏi thăm phần phụ lục) - Xử lý câu hỏi để khảo sát thực trạng bệnh, xác định mức độ chấn thương rõ ràng để sơ chế thuốc thí nghiệm chuẩn để đưa thuốc theo công thức chuẩn để điều trị cho bệnh nhân bị bong gân hay chầy xương (Ở mức độ nhẹ) khỏi bệnh, quan niệm người bệnh thường chủ quan bị bong gân, họ cho tai nạn bong gân không quan trọng, họ đến bệnh viện có kết hợp với gãy xương dẫn đến hàng loạt sai lầm tự điều trị Người dân thường dùng mật gấu, rượu, xoa cao vào nơi bị tổn thương, sai lầm nghiêm trọng tổn thương dây chằng nghiêm cấm dùng chất nóng tác động chỗ chất gây chảy máu mạnh Trong tổn thương cần dùng thuốc gây lạnh làm giảm đau chỗ loại thuốc dạng gel lạnh hay salonpas lạnh Các chất có tính nóng nên dùng trường hợp gãy xương tác dụng sức nóng làm tăng tiết dịch, máu làm nhanh liền xương Nhưng tuyệt đối không nên xoa vào nơi dây chằng tổn thương dẫn đến teo cơ, cứng khớp sau Do chủ quan với bệnh nên hầu hết người bệnh cố gắng vận động mà không tuân thủ yêu cầu phải cố định, điều dẫn đến đau dây chằng mạn tính, có dùng thuốc khơng điều trị dứt điểm - Khảo sát thực trạng + Cần dựa vào biểu qua thăm khám chỗ, người bệnh thấy sưng đau, cảm giác vững vận động dây chằng bị giãn có đứt phần vừa sưng đau, vững vừa bầm tím dây chằng bị đứt phần hoàn toàn + Để khẳng định chắn bệnh nhân cần chụp Xquang, ngồi phải làm siêu âm chụp cộng hưởng từ - Sử dụng thuốc điều trị bước đầu thấy dễ chịu, giảm đau khỏi bệnh sau thời gian dùng thuốc định - Đề xuất thêm phương pháp chữa bệnh: Ngồi việc dùng băng chun ép, bó thuốc để bất động người bệnh cần dùng thuốc sau: Thuốc giảm đau, dòng NSAID; thuốc giảm phù nề, viêm alphachoay; số trường hợp tổn thương dây chằng lớn có thâm tím đứt nhiều phải dùng kết hợp thuốc kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn Tuy nhiên phương pháp chữa sau thời gian dài nghiên cứu thử nghiệm chúng em tìm thuốc chữa bong gân đơn giản dễ tìm lại mang lại hiệu cao dùng loại quanh vườn để chữa bị thương, bong gân, sai khớp : Cây chua me đất, lược vàng, rau diệu, đại tướng quân, rễ đa tròn, cỏ mực, rượu (dấm thanh) Vấn đề nghiên cứu: - Nhận thức bong gân trầy xương không điều trị kịp thời rấy nguy hiểm cho vấn đề sức khỏe người - Đối tượng nghiên cứu: + Ở người lứa tuổi chia thành ba nhóm: Nhóm 1: Dưới 20 tuổi ( Độ tuổi phát triển chữa nhanh khỏi) Nhóm 2: Từ 20 tuổi đến 45 tuổi (Bình thường) Nhóm 3: Trên 45 tuổi (Chậm hai độ tuổi trên) + Tìm hiểu kỹ loại thuốc nam dấm ( rượu) dùng thuốc Giả thuyết: Các loại thuốc để sơ chế thành thuốc chữa bong gân thuốc nam có nhiều vùng nơng thơn, miền núi nước ta dễ tìm, sơ chế không qua nhiều công đoạn mà rửa cắt nhỏ dã nát kết hợp dấm rang lên đắp vào chỗ bị bong gân hoạt tính thuốc khơng thay đổi nên sử dụng cịn ngun chất đắp ngồi da nên tính độc hại khơng xảy Vì việc sơ chế thành thuốc chữa bong gân khả thi hiệu cao C Thiết kế phương pháp nghiên cứu : Qua tìm hiểu thực tế, sách báo, mạng internet, kinh nghiệm sống, tham khảo thuốc gia truyền gia đình Ơng ngoại q trình thí nghiệm nhiều lần rút thuốc chữa bong gân chầy xương gồm lọai thuốc nam dễ tìm có khắp nơi vùng quê kết hợp với dấm (rượu) cụ thể - Xử lý câu hỏi nhóm 1: Tìm hiểu thuốc (Câu1, Câu2) Cây chua me đất (Tên khoa học : Oxalis corniculata L.) Đây loại thảo, sống nhiều năm, mọc bò sát đất, loại thường mọc lan vỉa hè, đồng ruộng, nơi ẩm ướt Thân mảnh, thường có màu đỏ nhạt, có lơng Lá có cuống dài mang chét mỏng hình tim Hoa mọc thành tán gồm 2-3 hoa, có hoa màu vàng Quả nang thn dài, chín mở van, tung hạt xa Hạt hình trứng, màu nâu thẫm Đối với người dân nơng thơn loại cỏ dễ tìm thấy xung quanh nhà [3] H3 Hình ảnh chua me đất hoa vàng sử dụng để làm thuốc Tính vị: Theo y học cổ truyền, chua me đất hoa vàng có vị chua, tính mát [1] Cơng dụng: Có tác dụng giải nhiệt, kháng sinh, tiêu viêm, làm dịu, tan ứ máu bầm, chống sưng làm hạ huyết áp lợi tiêu hoá Chữa chấn thương đau nhức đụng dập, bong gân sưng [3],[1] Lưu ý: Trong thân chua me đất có axit oxalic oxalat kali với hàm lượng cao tạo sỏi oxalat bàng quang mà sinh bệnh sỏi Do đó, người bị sỏi thận khơng nên dùng Cần thận trọng với phụ nữ có thai Cây lược vàng (Tên khoa học: Callisia fragrans (Lindl.) Woodson) Lược vàng loại thảo sống lâu năm, thân đứng cao từ 15-45 cm có thân bị ngang mặt đất, thân lược vàng chia làm nhiều đốt có nhánh, đơn mọc so le, phiến thn hình giáo có bề mặt nhẵn bóng, mặt có màu xanh đậm mặt dưới, bẹ ơm kích lấy thân [5] H4 Hình ảnh lược vàng sử dụng để làm thuốc Thành phần hóa học cơng dụng: Theo nghiên cứu tiến sỹ Olennikov, Viện sinh học thực nghiệm-Viện Hàn Lâm Khoa Học Nga thành phần chất phenolic lược vàng Nhóm nghiên cứu phân lập xác định lược vàng có chứa chất có hoạt tính sinh học như: flavonoid, steroid nhiều khống tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ – Kaempferol giúp củng cố mao mạch, nâng đỡ thể trạng, tăng đào thải nước tiểu khả kháng viêm, dùng chữa viêm nhiễm, dị ứng bệnh đường tiết niệu Hai chất hợp đồng cộng lực, nhờ mà hiệu điều trị gia tăng [5] – Chất flavonoid đóng vai trị vitamin P có khả làm bền mạch máu tăng tác dụng vitamin C Những hoạt chất có tác dụng giảm đau, an thần, kháng viêm, hoạt huyết,… có khả làm bền mạch máu, dùng để chữa lành vết thương, vết bỏng, vết bầm tím [5] – Chất quercetin có cơng dụng chất chống oxy hóa mạnh, ức chế tế bào ung thư, giúp cầm máu, thấp khớp dạng thấp [5] – Chất steroid phytosterol Chất có hoạt tính estrogen, tác dụng sát khuẩn, chống xơ cứng kháng ung thư [5] Cây đại tướng quân (Tên khoa học: Crinum asiaticum L.) Theo Từ điển thuốc Việt Nam, đại tướng quân gọi là: Cây náng, Cây náng, tỏi voi, náng trụ, náng đại tướng quân Cây đại tướng quân thuộc dạng thân thảo với thân hành to, hình trụ thn trịn, sống lâu năm, xanh quanh năm, chiều cao khoảng 80 - 90 cm Củ nằm đất Lá hình gươm thn dài, to, dầy, nhọn đầu, sắc xanh, trơn bóng mượt Tên khoa học là: Crinum amabile thuộc họ Thủy tiên – Amaryllidaceae,xuất xứ từ Châu Mỹ du nhập vào Việt Nam từ thời thuộc Pháp [1] H5 Hình ảnh đại tướng quân sử dụng để làm thuốc Tính vị: Có vị đắng, có khả giải độc, tán hàn, thu phong, tiêu sưng, làm mửa, làm toát mồ hơi.[1] Thành phần hố học: Các phận cây, hành chứa lycorin Rễ chứa alcaloid harcissin (lycorin), vitamin hợp chất kiềm có mùi tỏi Hạt chứa lycorin crinamin Cơng dụng: Tồn đặc biệt thân hình chứa lycorin,crinamin có tính mát, vị cay, có độc chữa đau răng, đau họng, viêm da có mủ, rắn cắn, mụn nhọt, thơng huyết, giảm đau, tiêu sưng, tán ứ, giảm sưng đau khớp, chữa bong gân, sai gân bị ngã, đau khớp xương, chữa đau lưng: Lá đại tướng quân rang nóng với muối hạt Cho vào khăn, dùng để chườm nóng vào lưng từ – ngày Sẽ thấy đau giảm rõ rệt [6] Cây rau diệu (Tên khoa học: Alternanthera sessilis hay A repens) Theo Từ điển thuốc Việt Nam, rau diệu thảo mọc bị, dài 4060cm, có thân phân nhánh nhiều, thường có màu hồng tím Những cành sát mặt đất có rễ đốt Lá mọc đối, mũi mác, nhọn hai đầu, dài 1-3cm, mép nguyên Hoa nhỏ, màu trắng, không cuống, tập hợp nhiều thành gần hình trịn hay hình trứng nách Quả nang ngắn Rau rệu mọc hoang bãi sông ven đường đi, bờ ruộng ẩm khắp nơi Thu hái vào hè thu, rửa sạch, phơi khô dùng dần H6 Hình ảnh rau diệu Tính vị: Rau dệu có vị nhạt, tính mát [2] Thành phần hóa học: Phân tích thành phần hóa học cho thấy non rau dệu chứa nước 89,3%; protid 4,5%; glucid 1,9%; cellulose 2,1%; khống tồn phần 2,2%; calcium 98mg%, phosphor 22mg%, sắt 12mg%, caroten 5,1mg% vitamin C 77,7mg% [1] Cơng dụng: Có tác dụng tiêu viêm, lọc máu, lợi tiểu, chống ngứa, tiêu sưng Rau dệu thường dùng trị bệnh đường hô hấp ho máu, viêm hầu; chảy máu cam, ỉa máu; đau ruột thừa cấp tính, lỵ; bệnh đường niệu đạo, tiểu Dùng ngồi trị bệnh viêm mủ da, viêm vú, eczema, bệnh viêm da mẩn, lở chàm, hạch, tràng nhạc hột xoài bẹn, rắn cắn Rau diệu vị thuốc nhuận gan, lợi sữa rau má, lại vị thuốc chữa lỵ rau sam, cỏ sữa Thường dùng phối hợp với vị thuốc khác [2] Cây cỏ mực (Tên khoa học : Eclipta prostrata(L.) L.) Cây cỏ mực gì? Mơ tả: Cây cỏ mực cỏ, sống hay nhiều năm, mọc đứng hay mọc bò, cao 30-40 cm Thân cỏ nhọ nồi màu lục đỏ tía, phình lên mấu, có lơng cứng Lá cỏ mực mọc đối, gần khơng cuống, mép khía nhỏ; hai mặt có lơng Hoa cỏ mực hình đầu, màu trắng, mọc kẽ thân, gồm hoa ngồi hoa lưỡng tính Quả cỏ mực bế dài 3mm, có 2-3 vảy nhỏ, có cạnh, dẹt [3],[1] Phân bố, sinh thái: Cây nhọ nồi cịn có tên cỏ mực, hạn liên thảo Cây thuộc họ cúc, mọc khắp nơi,ưa ẩm ướt, ưa sáng,mọc bờ ruộng, bờ mương, hay vườn nhà,…[1] H7 Hình ảnh cỏ mực Thành phần hóa học: Các kết nghiên cứu cho thấy cỏ mực chứa: Tinh dầu, tanin, caroten, chất ancaloit gọi ecliptin chất đắng (Tạo nên vị đắng loại dược liệu này) [3] Công dụng: - Cây cỏ mực có tác dụng chữa chảy máu bên bên ngoài, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam, trĩ, đại tiểu tiện máu, nôn ho máu, chảy máu da - Cây cỏ mực chữa ban sởi, ho, hen, viêm họng, bỏng, nấm da, tưa lưỡi - Cây cỏ mực gọi cỏ nhọ nồi có tác dụng giảm đau, chống viêm chống sưng - Cỏ nhọ nồi tươi thường dùng để trị đau thuốc cổ truyền Ấn Độ Một vài nghiên cứu khác phân tích sâu tác dụng giảm đau “thần kỳ” loài Các thí nghiệm giảm đau khác chuột cho thấy cỏ mực có tác dụng giảm đau tương đương với thuốc giảm đau codenei aspirin Các nghiên cứu khác chứng minh tác dụng giảm đau cỏ mực nhờ có chứa tinh chất ethanol ancaliot [2] Giấm (Rượu) Làm từ rượu mật mía đường Cơng dụng: Chống nhiễm khuẩn [2] D Tiến hành nghiên cứu: H8.Dấm Chuẩn bị loại vật liêu dụng cụ: a) Vật liệu (Các loại yêu cầu tươi không sử dụng khô héo) 3.Cây cỏ mực 2.Lá lược vàng 1.Cây chua me đất 4.Lá đại tướng quân 6.Dấm 5.Cây rau diệu H9 Hình ảnh loại thuốc chuẩn bị b) Dụng cụ: - Chậu rửa; Cối để giã; Dao ; Bếp ga mini; - Ba vải mềm dày; Mâm để chia thuốc; Túi nilông Quá trình chế biến thử nghiệm: a) Thử nghiệm lần 1: Thời gian ngày tháng năm 2016 Cây me đất Địa điểm nhà riêng -Xóm Thị Tứ Xã Giang Sơn Đơng –Đơ Lương Với lượng thuốc chuẩn bị: - Cây chua me đất hoa vàng lấy rễ : 0,2 g - Lá lược vàng: - Cây cỏ diệu lấy rễ : 0,2 g - Cây cỏ mực : Một nhỏ - Lá đại tướng quân: 1/2 - Rượu ( giấm thanh) : 20ml - Gạc băng bó, vải mềm để bó thuốc Bước 1: Xác định đối tượng nghiên cứu: em Hoàng Nhật Long 14 tuổi, Bệnh nhân gần nhà bị bong gân ngón tay khơng có vết thương hở em Bước 2: Tìm kiếm nguyên liệu Bước 3: Chế biến thuốc: - Rửa loại thuốc - Cắt ngắn loại cây, rễ khoảng 1cm - Trộn hỗn hợp loại lại cho vào cối giã nhỏ nát.  - Dùng mâm chia thuốc thành phần sau cho vào túi nilong Bước 4: Cách dùng: Bốn phần thuốc cất phần vào tủ lạnh, lấy phần cho dấm thanh(hoặc rượu trắng) vào rang nóng khoảng 300C dùng lượng vừa đủ bó vào chỗ chân bị đau chim bìm bịp ( 24h rang lần, rang cho dấm vào đảo cho ấm thuốc lên bó thuốc, làm thời gian ngày dùng hết phần thuốc thấy chân chim bìm bịp khơng có biểu đau nữa) Kết quả: sau 10 ngày khơng cịn sưng, khơng có biểu đau * Xử lý câu hỏi nhóm 2: Tìm hiểu thăm dị ngun nhân tình trạng bệnh bệnh nhân bị bong gân hay chầy xương mức độ nặng hay nhẹ,cử động hay không (Câu3; Câu4; Câu5; Câu6) * Xử lý câu hỏi nhóm 3: Tìm hiểu bệnh nhân thử nghiệm thuốc (Câu 7; Câu 8; Câu 9; Câu 10; Câu 11) Thử nghiệm lần : Thời gian ngày tháng năm 2016 Cũng công thức rang thuốc nóng lên thời gian dày 8h/lần) Bệnh nhân gần nhà bị bong gân ngón chân trỏ bên trái khỏi đau sau 13 ngày Thử nghiệm lần Thời gian ngày tháng 10 năm 2016 Địa điểm nhà Ơng ngoại xóm Trung Hậu Xã Giang Sơn Tây Sau lần thử nghiệm trước thấy bệnh nhân khỏi bệnh chậm nên thay đổi lượng thuốc rang thuốc dày nên kết khả quan Với lượng thuốc quy trình sơ chế sau: - Cây chua me đất hoa vàng lấy rễ : 30 g - Lá lược vàng: - Cây cỏ diệu lấy rễ : 30 g - Cây cỏ mực : 20 g - Lá đại tướng quân: to - Rượu ( giấm thanh) : 300ml - Gạc băng bó, vải mềm để bó thuốc Bước 1: Tìm người bị bong gân giới thiệu thuốc Bước 2: Tìm kiếm nguyên liệu Bước 3: Chế biến thuốc: - Rửa loại thuốc - Cắt ngắn loại cây, khoảng 3cm - Trộn hỗn hợp loại lại cho vào cối giã nhỏ nát.  - Dùng mâm chia thuốc thành phần sau cho vào túi nilong Bước 4: Cách dùng: - Bốn phần thuốc dùng ngày phần ngày - Lấy phần dùng ngày , ba phần lại cất vào ngăn mát tủ lạnh + Cho thuốc vào chảo đổ một chén trà giấm (hoặc rượu trắng) vào rang nóng khoảng 300C + Đổ thuốc vải mềm chuẩn bị bó vào chỗ chân tay bị đau của bạnh nhân + Cứ rang thuốc lần, rang đổ chén trà giấm (hoặc rượu trắng) vào đảo cho ấm thuốc lên bó thuốc lại, + Làm thời gian ngày dùng hết phần thuốc thấy chỗ bị đau bệnh nhân bình thường khơng sưng, khơng thâm bầm, khơng có biểu đau khỏi bệnh 10 Hình ảnh quy trình thực hành thí nghiệm H10.Hình ảnh rửa thuốc H11.Hình ảnh thuốc rửa trộn loại thuốc với H12.Hình ảnh cắt thuốc để chế biến P1 H13.Hình ảnh Dã thuốc để thử nghiệm P2 P3 P4 H14 Hình ảnh thuốc sau chế biến xong Lần thử nghiệm cho bệnh nhân gần nhà Gì Nguyễn Thị Lợi 41 tuổi, Gì bị chấn thương xe máy bị va chạm với người khác bị bong gân mắt cá chân mức độ nhẹ bị sưng lại dùng thuốc cho kết sau ngày bó thuốc Gì khỏi khơng có biểu đau 11 H15 Hình ảnh chân Gì Nguyễn Thị Lợi bó thuốc Kết quả: Thành công bệnh nhân chân sau 10 ngày dùng thuốc Thử nghiệm lần 4: Thời gian ngày tháng năm 2017 Địa điểm xóm Thị Tứ Xã Giang Sơn Đông – Đô Lương Bệnh nhân: Mẹ Khánh 42 tuổi, Mẹ bị chấn thương chơi thể thao bóng chuyền bị trượt chân chống tay hậu bị bong gân cổ tay trái, chúng em cho mẹ dùng thuốc Kết quả: Mẹ khỏi khơng có biểu đau sau ngày dùng thuốc H16.Hình ảnh bó thuốc cho Mẹ Thử nghiệm lần : Thời gian ngày tháng năm 2017 Thử nghiệm lần : Thời gian ngày tháng năm 2017 Thử nghiệm lần : Thời gian ngày 12 tháng 10 năm 2017 - Các hình ảnh sơ chế thuốc: Cắt thuốc Dã thuốc sau trộn 12 Cho dấm vào thuốc rang thuốc Thuốc chế biến xong H17: Các hình ảnh sơ chế thuốc thuốc sơ chế xong Thử nghiệm lần 8: Cho công thức chuẩn - Cây chua me đất hoa vàng lấy rễ : 30g - Lá lược vàng: - Cây cỏ diệu lấy rễ : 30g - Cây cỏ mực : 20g - Lá đại tướng quân: to - Rượu ( giấm thanh) : 400ml - Gạc băng bó, vải mềm để bó thuốc + Sau số Thầy Giáo Trường THCS Giang Sơn số bạn học trường cấp với em cách năm số người dân xã em có triệu chứng bong gân em giúp đỡ lấy thuốc kết cho thấy khỏi bệnh + Thời gian ngày tháng năm 2018 chữa cho bênh nhân Bác Hồng Anh Việt 45 tuổi xóm Thị Tứ-Xã Giang Sơn Đơng H18 Hình ảnh chân Bác Hồng Anh Việt bị bong gân bó thuốc + Thời gian ngày tháng năm 2018 chữa cho bệnh nhân Bà Nguyễn Thị Quý 62 tuổi xóm Thị Tứ-Xã Giang Sơn Đông 3.Đánh giá kết đạt được: Trải qua thử nghiệm, ba thử nghiệm đầu thay đổi liều lượng cách dùng, từ thứ nghiệm thứ giữ nguyên liều lượng, cách dùng với kết không đổi, chúng em nhận thấy, đề tài chúng em đạt mục tiêu đề Đặc biệt chúng em lấy thuốc chữa bong gân chầy xương cho bệnh nhân 3.1 Thuốc chế biến: 13 H19.Hình ảnh loại thuốc cắt nhỏ cho vào lọ lọ dấm Một liệu trình điều trị gồm phần thuốc sau (lượng thuốc nhiều hay phụ thuộc vào mức độ đau vị trí đau): P1 P2 P3 H20.Hình ảnh thuốc sau chế biến xong P4 3.2 Cách dùng: - Lấy gói cho vào chảo rang đổ 20 ml rượu ( giấm thanh) vào rang nóng lên ( 300C) - Đổ miếng vải mềm quấn chặt vào vết thương (không bị chầy xước da) để cố định 3.3 Lưu ý: - Không đắp thuốc lên chỗ vết thương hở - Khơng rang thuốc q nóng bị bỏng da bó thuốc - Trường hợp nặng hay có vết thương hở nên khám bệnh viện trước lấy thuốc - Mỗi gói dùng khoảng ngày, sau tiếng cho chén trà rượu ( 20 ml giấm thanh) rang nóng lên lần đắp vào chỗ đau, chỗ bị thương Cứ làm liên tục đến khỏi hẳn (trong vòng – ngày) - Ba thang lại cất vào ngăn mát tủ lạnh dùng cho ngày 3.4 Thăm dò bệnh nhân * Xử lý câu hỏi nhóm 4: Tìm hiểu thăm dị bệnh nhân trước, sau dùng dùng thuốc (Câu 12; Câu 13; Câu 14; Câu 15; Câu 16,Câu 17,Câu 18) lập bảng kết luận (Bảng kết luận sau thăm dò trả lời câu hỏi 30 bệnh nhân dùng thuốc biểu đồ minh họa) Rút kết luận bệnh nhân thích dùng thuốc bị bong gân,chầy xương (ở dạng nhẹ) Với tỷ lệ thăm dò 30 người dùng thuốc có 25 người thích chiếm 83%, cịn người khơng thích chiếm 17% ( lý thuốc kết hợp dấm rang lên bó thuốc có mùi khó chịu) Như từ nghiên cứu dự án đến sơ chế thử nghiệm thành công chữa cho nhiều bệnh nhân bị bong gân ta nạn gây kết tốt bước đầu thành công cụ thể nhiều bệnh nhân tin tường nhờ lấy thuốc 14 Ưu điểm: Để sơ chế thành thuốc chữa bong gân thuốc dễ tìm, sơ chế đơn giản, giá thành rẻ, tỷ lệ thành công cao, bệnh nhân dùng thuốc bệnh thời gian ngắn, đặc biệt tác dụng phụ cho bệnh nhân đắp thuốc, thuốc cất thời gian dài từ 10-15 ngày ngăn mát tủ lạnh mà không bị hỏng Nhược điểm: Mất nhiều thời gia rang thuốc cho ấm lên bó thuốc hiệu Vì kết hợp với dấm rang nóng nên có mùi chua khó chịu ngửi mùi, nhiên khơng ảnh hưởng đến sức khỏe 3.5 Rủi ro: Chưa thấy 4.Kết luận: Trên sở nghiên cứu thử nghiệm chúng em hoàn thành “Nghiên cứu sơ chế thuốc chữa bong gân, chầy xương số thuốc nam quanh vườn” phù hợp với thực trạng tai nạn xẩy thường xuyên nhiều người bị bong gân nay, thuốc phù hợp điều kiện cho người dân vùng quê xa bệnh viện Với kết khả quan nên chúng em tâm giới thiệu sản phẩm đến Thầy Cô bạn Nếu đề tài nhận thêm ý kiến đóng góp quý Thầy Cơ bạn chúng em tin sản phẩm hồn thiện có giá trị cao hứa hẹn niềm vui lớn đến với người dân vùng quê chúng em ngày không xa Cảm ơn quý thầy cô bạn ! E Tài liệu tham khảo: Võ Văn Chi, “Từ điển thuốc Việt Nam” (Quyển 1, Quyển 2), Nhà xuất Y học –TPHM (1997) Nguyễn Trung Hịa, Đơng y tồn tập, NXB Thuận Hóa (2015) Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội (2006) Nguyễn Vĩnh Ngọc, Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp”, , Nhà xuất Y học (2009) Kim Quốc Khoa, Cây lược vàng “ Quý vàng” NXB Thanh Niên (2007)NXB Y học (2009) Nguyễn Mạnh Trí, Y học cổ truyền, NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh (2008) Tham khảo thuốc gia truyền gia đình Ơng ngoại Nhóm học sinh thực : 15 ... tuổi (Chậm hai độ tuổi trên) + Tìm hiểu kỹ loại thuốc nam dấm ( rượu) dùng thuốc Giả thuyết: Các loại thuốc để sơ chế thành thuốc chữa bong gân thuốc nam có nhiều vùng nơng thơn, miền núi nước ta... thành công chữa cho nhiều bệnh nhân bị bong gân ta nạn gây kết tốt bước đầu thành công cụ thể nhiều bệnh nhân tin tường nhờ lấy thuốc 14 Ưu điểm: Để sơ chế thành thuốc chữa bong gân thuốc dễ tìm,... hoàn thành “Nghiên cứu sơ chế thuốc chữa bong gân, chầy xương số thuốc nam quanh vườn” phù hợp với thực trạng tai nạn xẩy thường xuyên nhiều người bị bong gân nay, thuốc phù hợp điều kiện cho người

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:02

w