1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt nội dung triết học

32 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tóm tắt nội dung triết học docx ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ND11 ND12 I Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất của Lenin ` 1 Định nghĩa “Vật chất là một phạm trù triết.

ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ND11 ND12 I - - - - - - - Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất Lenin ` Định nghĩa: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Những nội dung định nghĩa vật chất V.I.Lênin Vật chất “phạm trù triết học” Vật chất với tư cách phạm trù triết học kết khái qt, trừu tượng hóa thuộc tính, mối liên hệ vốn có vật, tượng nên phản ánh chung, vơ hạn, vơ tận, khơng sinh ra, khơng Do vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể Tính trừu tượng vật chất dùng để đặc tính chung, chất vật chất - đặc tính tồn khách quan, độc lập với ý thức người tiêu chí nhấtđể phân biệt vật chất khơng phải vật chất Hay nói cách khác, tính trừu tượng phạm trù vật chất bắt nguồn từ sở thực, đó, khơng tách rời tính thực cụ thể VD: Nhà nước phong kiến có chất giai cấp địa chủ phong kiến chống lại nông dân người lao động khác nhằm củng cố, bảo vệ thống trị mặt địa chủ Tính cụ thể vật chất thể chỗ nhận biết vật chất giácquan người; nhận thức vật chất thơng qua việc nghiên cứu vật, tượng vật chất cụ thể VD: Tính nóng nước sơi cảm nhận thông qua xúc giác, qua nghiên cứu biếtđược nước sơi nóng 100 độ C Vật chất “thực khách quan” Vật chất tồn khách quan thực, nằm bên ngồi ý thức độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức người, người có nhận thức hay khơng nhận thức “Tồn khách quan” thuộc tính vật chất, tiêu chuẩn để phân biệt vật chất, khơng phải vật chất VD: Thủy triều tượng nước biển, nước sông lên xuống chu kỳ thời gianphụ thuộc vào biến chuyển thiên văn, đặc tính sơng nước Nó tồn cách tựnhiên, không phụ thuộc vào nhận thức người Vật chất mà tác động vào giác quan người đem lại cho người cảm giác Vật chất, tức thực khách quan, có trước cảm giác (nói rộng ý thức) Như thế, vật chất “sinh trước”, tính thứ Cảm giác (ý thức) “sinh sau”, tính thứ hai Do tính trước – sau vậy, vật chất không lệ thuộc vào ý thức, ý thức lệ thuộc vào vật chất VD: Trước loài người xuất trái đất, vật chất tồn chưa có ý thức chưa có người Đây ví dụ cho thấy vật chất tồn khách quan, không lệ thuộc vào ý thức - - II - - Có ý thức người trước hết có vật chất tác động trực tiếp gián tiếp lên giác quan (mắt, mũi, tai, lưỡi…) người Đây ví dụ cho thấy ý thức lệ thuộc vào vật chất Như thế, ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo Vật chất mà ý thức chẳng qua phản ảnh Cảm giác sở hiểu biết, song thân khơng ngừng chụp lại, phản ánh thực khách quan, nên lý thuyết người nhận thức giới vật chất Bằng giác quan mình, người trực tiếp gián tiếp nhận biết thực khách quan; giới vật chất có biết chưa biết, khơng có khơng thể biết VD: Kiến thức nhân loại kết trình người tiếp xúc nghiên cứu giớikhách quan Mọi khía cạnh giới người cảm nhận ghi chép lại Ý nghĩa phương pháp luận: Giải hai mặt thuộc vấn đê triết học lập trường CNDVBC Bác bỏ quan điểm chủ nghĩa tâm thuyết nhị nguyên quan niệm giới Bác bỏ thuyết bất khả tri, định hướng cho khoa học cụ thể phát triển Khắc phục hạn chế quan điểm CNDV trướcc Mác vật chất Là sở để xác định yếu tố vật chất lĩnh vực xã hội Khái niệm, nguồn gốc, chất ý thức: Khái niệm: Ý thức: phản ánh thực khách quan vào óc người cách động sáng tạo, ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Nguồn gốc: ● Nguồn gốc tự nhiên ý thức (yếu tố cần): Não người sản phẩm trình tiến hố lâu dài giới vật chất, từ vô tới hữu cơ, chất sống (thực vật động vật) đến người - sinh vật - xã hội Hoạt động ý thức người diễn sở hoạt động thần kinh não bộ; não hoàn thiện hoạt động thần kinh hiệu quả, ý thức người phong phú sâu sắc Tuy nhiên, có óc khơng thơi mà khơng có tác động giới bên ngồi để óc phản ánh lại tác động khơng thể có ý thức VD: Khi xuất loài người, người chưa có ý thức sâu sắc chưa có kiến thức giới tự nhiên Trải qua trình từ thời nguyên thủy đến nay, người dần phát triển nhờ việc quan sát tự nhiên, trình ấy, não người hồn thiện dần, ghi lại kiến thức, kinh nghiệm, làm cho ý thức người phong phú, văn minh Từ đó, người làm chủ thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ - - - - - - - Phản ánh tái tạo đặc điểm dạng VC dạng VC khác trình tác động qua lại lẫn Phản ánh thuộc tính chung, phổ biến đối tượng vật chất Phản ánh vật chất có q trình phát triển lâu dài từ hình thức thấp lên hình thức cao, tùy thuộc vào kết cấu tổ chức vật chất VD: Sự phản ánh trình nỗ lực nghiên cứu, học tập chăm kết cao kì thi Các hình thức phản ánh a) Phản ánh giới vơ (gồm phản ánh vật lý (nước đóng đá) phản ánh hố học (hình thành hố vơi) phản ánh thụ động, không định hướng không lựa chọn b) Phản ánh thực vật tính kích thích (cây cối vươn ánh sáng) c) Phản ánh động vật có định hướng, lựa chọn để nhờ mà động vật thích nghi với môi trường sống (ngủ đông, di cư) Kết luận: Ý thức khơng thể diễn bên ngồi hoạt động sinh lí thần kinh óc người khơng thể tách rời ý thức khỏi óc người, khơng có tác động giới vật chất lên giác quan qua lên óc người ý thức khơng thể xảy ● Nguồn gốc xã hội ý thức (yếu tố đủ): Lao động hoạt động có mục đích, có tính lịch sử - xã hội người nhằm tạo cải để tồn phát triển Lao động làm cho ý thức không ngừng phát triển (bằng cách tích lũy kinh nghiệm), tạo sở cho người nhận thức tính chất (được suy từ kinh nghiệm có) giới tự nhiên; dẫn đến lực tư trừu tượng, khả phán đốn, suy luận dần hình thành phát triển VD: Kinh nghiệm trồng trọt: Khoai đất lạ, mạ đất quen; kinh nghiệm thiên nhiên: Ráng mỡ gà có nhà giữ, Đêm tháng năm chưa nằm sáng/Ngày tháng mười chưa cười tối Ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) Trong trình lao động người liên kết với nhau, tạo thành mối quan hệ xã hội tất yếu, dẫn đến nhu cầu cần thiết “phải trao đổi với điều đấy” nên ngơn ngữ xuất Ngôn ngữ trở thành “cái vỏ vật chất ý thức” Nhờ ngôn ngữ, người khái quát hoá, trừu tượng hoá kinh nghiệm để truyền lại cho Ngôn ngữ sản phẩm lao động, lại thúc đẩy lao động phát triển VD: Ghi lại giai đoạn, diễn biến lịch sử thông qua tư liệu, câu chuyệ Kết luận: Tóm lại khơng phải giới khách quan tác động vào óc người người có ý thức giới mà ý thức hình thành trình hoạt động giao tiếp cộng đồng Ý thức sản phẩm phát triển xã hội mang tính xã hội Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng định đời phát triển ý thức lao động, thực tiễn xã hội Bản chất: Ý thức phản ánh thức khách quan vào trí óc người cách động sáng tạo: Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Song phản ánh đặc biệt – phản ánh trình người cải tạo giới - - - III Ý thức phản ánh sáng tạo, chủ động giới: ý thức phản ánh động, sáng tạo giới, nhu cầu việc người cải biến giới tựn hiên định thực thông qua hoạt động lao động Ý thức phản ánh sáng tạo, phản ánh dù trực tiếp hay gián tiếp, dù dười dạng ý tưởng củng phải dựa vào tiền đề vật chất, dựa hoạt động thực tiễn định VD: “Ý thức chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” Các Mác-Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan: Thể nội dung ý thức giới khách quan quy định Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan nằm não người Ý thức phản ánh giới khách quan thuộc phạm vi chủ quan, thực chủ quan Ý thức khơng có tính vật chất, hình ảnh tinh thần, gắn liền với hoạt động khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng, có lựa chọn Ý thức phản ánh giới não người Ý thức mang chất xã hội: Ý thức sản phẩm lịch sử phát triển xã hội nên chất có tính xã hội: Ý thức tượng tựnhiên túy mà tượng xã hội ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử - xã hội, phản ánh quan hệ xã hội khách quan Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu mối quan hệ (trang 68/ giáo trình) Vật chất? Ý thức? - Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác - Ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động sáng tạo, ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức: ● Vật chất định ý thức: vai trò định vật chất ý thức thể khía cạnh sau: - Thứ nhất, vật chất định nguồn gốc ý thức Xuất phát từ quan điểm cho vật chất có trước định ý thức, ý thức có sau, phụ thuộc vật chất Ý thức sản phẩm dạng cật chất có tổ chức cao óc người nên có người có ý thức Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức (bộ óc người, giới khách tác động đến óc gây tượng phản ánh, lao động, ngơn ngữ) thân giới vật chất (thế giới khách quan), dạng tồn vật chất (bộ óc người, giới khách tác động đến óc gây tượng phản ánh, lao động, ngơn ngữ).Vì vậy, tồn hoạt động tinh thần người xét cho phản ánh thực khách quan vao não người bị quy định hoạt động thực tiễn xã hội VD: nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển học thuyết trị, phápquyền, đạo đức đó, phải vào điều kiện kinh tế xã hội tương ứng sở quan điểm lịch sử cụ thể Có thực vực đạo, Phú quý sinh lễ nghĩa - Thứ hai, vật chất định nội dung ý thức Ý thức hình thức nao suy cho phản ánh thực khách quan Ý thức mà nội dung chẳng qua kết phản ánh thực khách quan vào đầu óc người Hay nói cách khác, giới thực vận động, phát triển theo quy luật khách quan phản ánh vào ý thức có nội dung ý thức - Thứ ba, vật chất định chất ý thức Chủ nghĩa vật biện chứng xem xét giới vật chất giới người hoạt động thực tiễn Chính thực tiễn hoạt động vật chất có tính cải biến giới người - sở để hình thành, phát triển ý thức, thức người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo sáng tạo phản ánh - Thứ tư, vật chất định vận động phát triển ý thức Mọi tồn tại, phát triển ý thức gắn liền với trình biến đổi vật chất; vật chất thay đổi sớm hay muộn, ý thức phải thay đổi theo 🡪 Vật chất ý thức hai tượng đối lập chất, mặt nhận thức luận, cần quán triệt sâu sắc tư tưởng biện chứng V I Lênin, “sự đối lập vật chất ý thức có ý nghĩa tương đối vấn đề nhận thức luận thừa nhận có trước có sau? Ngồi giới hạn đó, khơng cịn nghi ngờ đối lập tương đối” Ở đây, tính tương đối đối lập vật chất ý thức thể qua mối quan hệ thực thể vật chất đặc biệt – óc người thuộc tính ● Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất: - Thứ nhất, tính độc lập tương đối ý thức thể chỗ, ý thức phản ánh giới vật chất vào đầu óc người, vật chất sinh ra, đời ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, không lệ thuộc cách máy móc vào vật chất Ý thức thay đổi nhanh, chậm, song hành so với thực, nhìn chung thường thay đổi chậm so với biến đổi giới vật chất - Thứ hai, tác động ý thức vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn người - Thứ ba, vai trò ý thức thể chỗ đạo hoạt động, hành động người - Thứ tư, xã hội phát triển vai trị ý thức ngày to lớn, thời đại ngày Ý nghĩa phương pháp luận: - Thứ nhất, hoạt động nhận thức phải bảo đảm nguyên tắc tính khách quan xem xét Đây nguyên tắc phương pháp nhận thức - - - - - - IV biện chứng vật Nguyên tắc địi hỏi xem xét vật, tượng khơng xuất phát từ ý muốn chủ quan, mà phải xuất phát từ đối tượng sở thực khách quan vốn có để phản ánh đắnvà xây dựng mơ hình lý luận phù hợp với đối tượng Ngun tắc tính khách quan xem xét hệ tất yếu quan điểm vật mácxít, giải mối quan hệ vật chất- ý thức, khách quan - chủ quan Thứ hai, phát huy tính động, sáng tạo ý thức phát huy nhân tố người Ngun tác tính khách quan khơng khơng trừ, mà trái lại cịn địi hỏi phải phát huy tính động, sáng tạo ý thức Tính động sáng tạo ý thức thể từ người xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng hoạt động việc lựa chọn cách thức, phương pháp thực mục tiêu Thứ ba, hoạt động thực tiễn phải giải đắn nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Bởi vì, nghiên cứu mối quan hệ vật chất ý thức hoạt động thực tiễn, xét cho giải mối quan hệ biện chứng đời sống vật chất, nhân tố vật chất đời sống tinh thần, nhân tố tinh thần Trong mối quan hệ biện chứng đời sống vật chất, nhân tố vật chất giữ vai trò định; ngược lại đời sống tinh thần, nhân tố tinh thần có tính động sáng tạo Liên hệ thực thực tiễn Việt Nam Từ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin từ kinh nghiệm thành cơng, thất bại trongq trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam rút học quan trọng là: “Mọi chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui luật thực khách quan” Nguyên tắc đòi hỏi nhận thức hành động phải xuất phát từ thân vật, từ thực khách quan, phản ánh vật với vốn có nó, khơng lấy ý muốn chủ quan làm sách, khơng lấy ý chí chủ quan áp đặt cho thực tế, phải tôn trọng thật, tránh thái độ chủ quan nóng vội, phiến diện, định kiến… Yêu cầu ngun tác tính khách quan cịn địi hỏi phải tôn trọng hành động theo qui luật khách quan Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Đảng chủ trương: “Huy động ngày cao nguồn lực nước, đặc biệt nguồn lực dân vào cơng phát triển đất nước” Đó sách chiến lược người, phát triển giáo dục đào tạo Vì vậy, phải “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, thực mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu nguyên lý ● Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Nội dung: a Khái niệm: Mối liên hệ dùng để quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố vật, tượng giới - VD: Trồng xanh người có khơng khí để thở - Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới, thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng Đó mối liên hệ mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng, chất tượng, … - VD: Trong tư người có mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức mới; tơ hồng, tầm gửi sống nhờ; chung mục đích phải chung tay với b Tính chất mối liên hệ phổ biến - Tính khách quan Sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn làm chuyển hóa lẫn vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người; người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Cơ sở lý luận tính khách quan, tính phổ biến mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới - VD: Mối liên hệ xanh – thể sống người, “Oan gia ngõ hẹp” - Tính phổ biến Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hố lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn đối vớicác mặt, yếu tố, trình vật, tượng - VD: gói hút ẩm gói bánh có MLH với mơi trường bên ngồi; tượng hơ hấp lồi ếch cạn nước - Tính đa dạng, phong phú Mỗi vật, tượng tồn nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với Không có vật, tượng tồn tuyệt đối biệt lập với vật, tượng hay trình khác Đồng thời, khơng có vật tượng cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với mối liên hệ bên - VD: Cơ A vừa mẹ MLH gia đình, giáo viên MLH công việc, người câu lạc MLH xã hội, Ý nghĩa phương pháp luận: Nguyên tắc toàn diện yêu cầu xem xét vật tượng: 1) Trong chỉnh thể thống tất mặt, phận, yếu tố, thuộctính mối liên hệ chúng 2) Trong mối liên hệ vật, tượng với vật, tượng khác vớimôi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp 3) Trong không gian, thời gian định, nghĩa phải nghiên cứu trình vận động vật, tượng khứ, phán đoán tương lai - Ngun tắc tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện thấy mặt mà khôngthấy mặt khác; ý đến nhiều mặt lại xem xét tràn lan, dàn đều, không thấy mặt chất vật, tượng rơi vào thuật nguỵ biện (cố ý đánh tráo mối liên hệcơ thành không ngược lại) chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc mối liên hệ trái ngược vào mối liên hệ phổ biến) VD: Để đánh giá phẩm chất lực người ta cần xem xét người MQH khác nhau, hồn cảnh tình khác nhau, thay đổi trình Cơng dân A tù trộm cắp tài sản, người cho người khơng đàng hồng, có nhiều trích định kiến A sau tù, A thay đổi, ta cần có nhìn khác A biết yêu thương gia đình, tử tế giúp đỡ người xung quanh, làm ăn lương thiện, Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu xem xét vật, tượng mối liên hệ cụ thể, có tính đến lịch sử hình thành, tồn tại, dự báo xu hướng phát triển vật hiệntượng Cơ sở lý luận nguyên tắc không gian, thời gian với vận động vật chất, quan niệm chân lý cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến VD: Khi TGGT, đèn đỏ phải dừng lại cấp cứu, CSGT phải cho ta đi; kinh tế nước ta thời kì trước Đổi lạc hậu, yếu đặt hoàn cảnh lịch sử lúc giờ: vừa bước khỏi chiến tranh, thiệt hại người phương thức kinh tế hợp lí, chưa thể ép người dân làm kinh tế chủ nghĩa hay kinh tế tư bản, … ● Nguyên lý phát triển: Nội dung: a Khái niệm phát triển - Trong phép biện chứng vật, nguyên lý mối liên hệ phổ biến thống hữu với nguyên lý phát triển, liên hệ vận động, khơng có vận động khơng có phát triển Phát triển xuất q trình giải mâu thuẫn khách quan vốncó vật, tượng; thống phủ định yếu tố khơng cịn phù hợp kế thừa có chọn lọc, cải tạo cho phù hợp vật, tượng cũ vật, tượng - Khái niệm phát triển: trình vận động tiến lên vật tượng theo chiều từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp, từ hồn thiện đến hồn thiện 🡺 vận động theo khuynh hướng lên VD: Sự phát triển nhận thức trình đấu tranh biết chưabiết người TGKQ Q trình vừa diễn dần dần, vừa nhảy vọt làm cho vật, tượng cũ đi, vật, tượng chất đời Nguồn gốc phát triển nằm mâu thuẫn bên vật, tượng; động lực phát triển việc giải mâu thuẫn b Tính chất phát triển 1) Tính khách quan Nguồn gốc động lực phát triển nằm thân vật, tượng VD: Sự phát triển xã hội lồi người: Cơng xã nguyên thủy 🡪 Chiếm hữu nô lệ 🡪 Phong kiến 🡪 Tư 🡪 Xã hội chủ nghĩa 🡺 Xã hội lên dần dần, người quay dù có muốn hay khơng 2) Tính phổ biến Sự phát triển diễn tự nhiên, xã hội tư VD: Tự nhiên: thích nghi động vật nước tự nhiên thay đổi.Xã hội: thay văn minh: VMNN 🡪 VNCN 🡪 VM tri thức Tư duy: lực nhận thức người TGTN ngày sâu sắc 3) Tính kế thừa Cái đời từ phủ định có tính kế thừa cũ; cịn giữ lại, có chọn lọc cải tạo mặt cịn thích hợp cũ VD: Nền văn hóa VN đại có thay đổi ngày, du nhập thêm nét vănhóa (haloween, valentine, noel, ) gìn giữ nét văn hóa truyền thống (ca trù, quan họ, tục ăn trầu, ) 4) Tính đa dạng, phong phú Sự phát triển cịn phụ thuộc vào khơng gian thời gian, vào yếu tố, điều kiện tác động lên phát triển VD: Cách mạng VN năm 1930 – 1975 có bước tiến 1933 – 1935 xuống Tuy nhiên tất dẫn đến thành công Ý nghĩa phương pháp luận: - (Thực tiễn) Nguyên tắc phát triển yêu cầu: 1) Đặt vật, tượng vận động; phát xu hướng biến đổi, phát triển để khơng nhận thức vật, tượng trạng thái tại, mà dự báo khuynh hướng phát triển VD: Dự báo thời tiết, dự báo giá vàng, 2) Nhận thức phát triển trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện Mỗi giai đoạn phát triển có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy, kìm hãm phát triển VD: Việt Nam ln kịp thời đưa sách phát triển khác thờikì để thúc đẩy mặt phát triển, đồng thời, khắc phục hạn chế yếu 3) Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm, sớm phát ủng hộ vật, tượng hợp quy luật, tạo điều kiện cho phát triển; phải chống lạiquan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến … nhiều vật, tượng thất bại tạm thời, tạo nên đường phát triển quanh co, phức tạp VD: Chủ trương làm cách mạng Phan Bội Châu có điểm yếu kém, khiến cáchmạng khơng thành cơng, Bác Hồ nhìn nhận thay đổi 4) Trong trình thay vật, tượng cũ vật, tượng phải biết kế thừa yếu tố tích cực đạt từ cũ phát triển sáng tạo chúng điều kiện VD: Thời trang áo dài cách tân - V (Nhận thức) Phát triển nguyên tắc chung đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn; nguyên tắc giúp nhận thức rằng: muốn nắm chất vật, tượng, nắm khuynh hướng phát triển chúng phải xét vật phát triển, tự vận động biến đổi Nội dung Quy luật Lượng – Chất; Quy luật Mâu thuẫn; Quy luật Phủ định phủ định; ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu QL ● QL Lượng – Chất: Nội dung: - Vị trí: Là ba quy luật phép biện chứng vật - Vai trò: Quy luật cách thức vận động, phát triển, theo phát triển tiến hành theo cách thức thay đổi lượng vật dẫn đến chuyển hóa chất vật đưa vật sang trạng thái phát triển - Cái khái niệm: - Chất: Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng, thống hữu thuộc tính, yếu tố cấu thành vật, tượng, nói lên vật, tượng gì, phân biệt với vật, tượng khác Mỗi vật, tượng giới có chất vốn có, làm nên chúng Nhờ chúng khác với vật, tượng khác 🡺Chất có tính khách quan, đa dạng - - Lượng: Chỉ tính quy định khách quan vốn có sựvật tượng số lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu trình vận động, phát triển vật tượng + Tính khách quan: Lượng dạng biểu vật chất, chiếm vị trí địnhtrong không gian tồn thời gian định + Tính đa dạng, phong phú: Có nhiều loại lượng khác nhau, có lượng yếu tố định bên trong, có lượng thể yếu tố bên ngồi, có lượng biểu thị số, đại lượng xác, có lượng cảm nhận tư trừu tượng, … Trong 1sự vật, tượng có vơ vàn lượng, số trường hợp quan hệ chất quan hệ khác lượng Nội dung quy luật: Từ thay đổi lượng dẫnđến thay đổi chất ngược lại Đây phương thức phổ biến trình phát triển Các khái niệm: + Độ: Chất lượng thống với độ Độ khn khổ giới hạn, thay đổi lượng chưa làm cho chất vật thay đổi Sự vật chưa biến đổi thành vật khác - - - - - - - thức xã hội phương thứcsản xuất Trong mối quan hệ nội dung hình thức nội dung định hình thức VD: Thời phong kiến, làm nơng chủ yếu nên hình thành QHSX địa chủ nơng dân Lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất biến đổi theo phù hợp với tính chất vàtrình độ lực lượng sản xuất Khi tính chất trình độ lực lượng sản xuất phát triểnđến mức mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, địi hỏi xố bỏ quan hệ sản xuấtcũ để hình thành quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển, làmphương thức sản xuất cũ đi, phương thức sản xuất xuất VD: săn bắn hái lượm– trồng trọt chăn nuôi – thuê người làm – làm nông diện rộng… Sự phát triển lực lượng sản xuất từ thấp đến cao qua thời kỳ lịch sử khác đãquyết định thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất cao hơn, đưa lồingười trải qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội khác từ thấp lên cao, với kiểuquan hệ sản xuất khác VD: Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến – TBCN 2) Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất tạo địa bàn rộng lớn cho phát triển lực lượng sản xuất, trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển VD: quan xí nghiệp sản xuất hàng hóa nhiều tốt, suất lao động tăng, người lao động hăng hái sản xuất Khi quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu không cịn phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất VD: sản phẩm máy moc thủ công – hai người lái máy cày người cuốc ruộng suy khơng cịn đúng, dẫn đến cản trở; Việt Nam xây dựng hợp tác xã cấp caoquá nhanh (cấp xã) cải tạo cơng thương nghiệp ạt, mang tính chiến dịch trình độ lực lượng sản xuất thấp Quan hệ sản xuất tác động (thúc đẩy, kìm hãm) phát triển lực lượng sản xuất, quy định mục đích sản xuất; ảnh hưởng đến thái độ lao động quần chúng; kích thích hạn chế việc cải tiến cơng cụ, việc áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, việc hợp tác phân công lao động, … VD: Mối quan hệ sếp nhân viên tốt, sếp có nhiều sách khen thưởng xứng đáng nhân viên tích cực làm việc hiệu quả, doanh thu cao Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu thành mâu thuẫn giai cấp thông qua đấu tranh giai cấp giải mâu thuẫn để đưa xã hội tiến liên VD: vô sản – tư Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất biểu vận động nội phương thức sản xuất khác cao Quy luật quy luật phổ biến tác động xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao VD: Sự vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trìnhđộ lực lượng sản xuất nước ta: chọn đường xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa từ nước công nghiệp lạc hậu với lực lượng sản xuất đậm chất nông nghiệp vớiquan hệ làm chung, chia nên gặp phải khó khăn lớn năm trướcnăm 1986; sau năm 1986 lực lượng sản xuất ngày phát triển, quan hệ sản xuất đadạng nên sau 15 năm, nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu chuyển dần lênthành nước cơng hố VII - - - - Cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng: khái niệm, quan hệ biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận CƠ SỞ HẠ TẦNG Định nghĩa Cơ sở hạ tầng khái niệm dùng để toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội VD: sở hạ tầng nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội làmột kết cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tưbản, ) thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các yếu tố sở hạ tầng 1) QHSX phương thức sản xuất trước (QHSX tàn dư) VD: Phong kiến 2) QHSX phương thức sản xuất tồn chủ đạo (QHSX thống trị) VD:XHCN 3) QHSX phương thức sản xuất tương lai (QHSX mầm mống tương lai) VD:CSCN Các yếu tố sở hạ tầng- hệ thống quan hệ sản xuất phương thức sảnxuất định- mặt, quan hệ lực lượng sản xuất, giữ vai trị hình thứckinh tế cho trì, phát huy phát triển lực lượng sản xuất tồn tại; mặt khác- trongquan hệ quan hệ trị-xã hội, giữ vai trị sở hình thành kết cấu kinh tế-cơ sở cho thiết lập kiến trúc thượng tầng xã hội KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Định nghĩa: toàn quan điểm, tư tưởng xã hội (chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học …) với thiết chế xã hội tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội …) mối quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định VD: Tư tưởng HCM, CN Mác – Lê-nin, Mặt trận Tổ quốc VN, Hội Phụ nữ, … Các yếu tố kiến trúc thượng tầng 1) quan điểm xã hội thiết chế tương ứng giai cấp thống trị VD: Bản chất nhà nước, pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa qui định Do đó, chất nhà - nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lànhà nước dân, dân dân 2) tàn dư quan điểm xã hội xã hội trước 3) quan điểm tổ chức xã hội giai cấp đời 4) quan điểm tổ chức xã hội tầng lớp trung gian - Những quan điểm xã hội thiết chế tương ứng giai cấp thống trị quy định tínhchất kiến trúc thượng tầng Bộ phận có quyền lực mạnh kiến trúc thượng tầng trongxã hội có giai cấp nhà nước; công cụ vật chất cụ thể giai cấp thống trị mặt kinh tế, trị pháp luật Nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị truyềnbá thống trị đời sống xã hội Giai cấp thống trị mặt kinh tế nắm chínhquyền nhà nước hệ tư tưởng thể chế giai cấp giữ địa vị thống trị xãhội QUAN HỆ BIỆN CHỨNG Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai phương diện vận động phát triển xã hội – phương diện kinh tế phương diện trị - xã hội Chúng tồn mối quan hệ thống biến chứng với nhau, tác động lẫn nhau, sở hạ tầng đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng đồng thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có tác động trở lại sở hạ tầng Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VIII - - Hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Nó xã hội cụ thể tạo thành từ thống biện chứng mặt đời sống xã hội tồn giai đoạn lịch sử định VD: Công xã nguyên thủy – Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến – CNTB – XHCN Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên - - 1) Sự vận động phát triển xã hội không tuân theo ý chí chủ quan người màtuân theo quy luật khách quan: quy luật cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, mà trướchết quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kiến trúc thưọng tầng phù hợp với sở hạ tầng 2) Nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội V.I.Lênin nhấn mạnh phương pháp luận quan trọng nghiên cứu xã hội là: "Chỉ cố đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển củanhững hình thái xã hội trình lịch sử - tự nhiên" VD: CXNT – CHNL – PK – TBCN – XHCN 3) Quá trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội, tức trình thay lẫn nhaucủa hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại phát triển lịch sử xã hội lồi người tác động nhiều nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trị quyếtđịnh tác động quy luật khách quan Dưới tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chất tồn trình thay hình thái kinh tế - xã hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tương lai định thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong khẳng định tính chất lịch sử - tự nhiên, tức tính quy luật khách quan vậnđộng, phát triển xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời khẳng định vai trò nhân tố khác tiến trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung lịch sử cộng đồng người cụ thể nói riêng Đó tác động nhân tố thuộc điều kiện địa lý, tương quan lực lượng trị giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa cộng đồng người, điều kiện tác động tình hình quốc tế tiến trình phát triển cộng đồng người lịch sử, v.v Chính tác động nhân tố mà tiến trình phát triển cộng đồng người diễn với đường, hình thức bước khác nhau, tạo nên tính phong phú, đa dạng phát triển lịch sử nhân loại Tính chất phong phú, đa dạng tiến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội bao hàm buớc phát triển "bỏ qua" hay vài hình thái kinh tế - xã hội định Tuy nhiên, "bỏ qua" phải có điều kiện khách quan chủ quan định Như vậy, lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển cộng đồng người nói riêng vừa tn theo tính tất yếu quy luật xã hội, vừa chịu tác động đa dạng nhân tố khác nhau, có nhân tố hoạt động chủ quan người Từ lịch sử phát triển xã hội biểu lịch sử thống tính đa dạng đa dạng tính thống IX Thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức Khái niệm: - Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Thực tiễn hoạt động người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng thay đổi theo mục đích Thực tiễn có ba đặc trưng hoạt động vật chất cảm tính, lịch sử-tự nhiên vàtính mục đích VD: xây nhà, xây dựng cơng trình cơng cộng: thủy điện, nhà máy, cơng viên, … - Nhận thức: Nhận thức trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Vai trị thực tiễn nhận thức: - Thực tiễn sở nhận thức (phải dựa vào thực tiễn, thông qua thực tiễn) chínhthức tiễn nơi cung cấp tài liệu, tư liệu quan trọng, phong phú người pháttriển VD: Sự xuất học thuyết Macxit vào năm 40 kỷ XIX bắtnguồn từ hoạt động thực tiễn phong trào đấu tranh giai cấp công nhân chốnglại giai cấp tư sản lúc - Thực tiễn động lực nhận thức (động lực thúc đẩy, thông qua thực tiễnmới suất nhiều yêu cầu mới, thông qua giải u cầu ngườimới phát triển) VD: Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người cần phải “đo đạc diện tíchvà đo lường sức chứa bình, từ tính tốn thời gian chế tạo khí” mà tốn học đời phát triển - Thực tiễn mục đích nhận thức (vì mục đích cuối nhận thức làquay thực tiễn nhằm cải tạo tự nhiên xã hội) VD: Ngay thành tựu khám phá giải mã đồ gien ngườicũng đời từ thực tiễn, từ mục đích chữa trị bệnh nan y từ mục đíchtìm hiểu, khai thác tiềm bí ẩn người…có thể nói, suy cho cùng, khơngcó lĩnh vực tri thức mà lại khơng xuất phát từ mục đích thực tiễn, khơng nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn - Thực tiễn thước đo kiểm nghiệm nhận thức: Bằng thực tiễn mà kiểm chứngnhận thức hay sai Khi nhận thức phục vụ thực tiễn phát triển ngượclại Ví dụ: Mác khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạttới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấnđề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” 🡺 Quan điểm thực tiễn: quan điểm thực tiễn quan điểm quan trọng nhấttrong triết học Mác Nêu quan điểm thực tiễn nêu nhận thức luận, giá trịluận phương pháp luận đắn Trên sở khẳng định thực tiễn tiêu chuẩn conđường để kiểm nghiệm chân lý, tác giả nhấn mạnh rằng, trình kiên trì vàvận dụng lý luận, cần thường xuyên nghiên cứu tình hình mới, vấn đề mới, thông qua sựtổng kết, khái quát thực tiễn để bổ sung, làm phong phú phát triển thêm lý luận, thúcđẩy phát triển lý luận X - - - - - Chân lý vai trò chân lý thực tiễn Chân lý? Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan mà người phản ánh thực tiễn kiểm nghiệm VD: “không phải mặt trời xoay quanh trái đất mà ngược lại, trái đất xoay quanh mặt trời” Chân lý phải hiểu trình, lẽ thân vật có q trình vận động, biến đổi, phát triển nhận thức phải vận động, biến đổi, phát triển 🡺 Cho nên, nhận thức chân lý phải q trình Mọi chân lý mang bốn thuộc tính: tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Tính khách quan chân lý: Chân lý có tính phù hợp với tri thức thực khách quan; chân lý không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người VD: phù hợp quan niệm “không phải mặt trời xoay quanh trái đất mà ngược lại, trái đất xoay quanh mặt trời”.” phù hợp với thực tế khách quan; không phụ thuộc vào quan niệm truyền thống có từ trước Tính cụ thể chân lý: Chân lý có tính có điều kiện tri thức, phản ánh vật điều kiện xác định khơng gian, thời gian, góc độ phản ánh, …) VD: nhà khoa học phát biểu định lý kèm theo điều kiện xác định nhằm đảm bảo tính xác nó: “trong giới hạn mặt phẳng, tổng góc tam giác vuông; nước sôi 100°C với điều kiện nước nguyên chất áp suất atmotphe, … Tính tương đối tính tuyệt đối chân lý nói: Mỗi chân lý tuyệt đối giới hạn định, cịn ngồi giới hạn khơng đúng; mặt khác, chân lý, điều kiện xác định, phản ánh phần thực khách quan VD: tính tuyệt đối chân lý: mặt phẳng có độ cong khơng tổng góc tam giác tuyệt đối hai góc vng; tính tương đối chân lý: điều kiện thay đổi độ cong khác khơng định lý khơng cịn Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Chân lý có tính cách tương đối Chân lý tương đối chân lý chưa phản ánh đầy đủ thực khách quan; chân lý tuyệt đối chân lý phản ánh đầy đủ thực khách quan Chân lý tuyệt đối tổng hợp vô tận - - - - XI chân lý tương đối Không tri thức cụ thể người xem chân lý tuyệt đối mà phần nhỏ chân lý tuyệt đối VD: hai khẳng định sau chân lý, chân lý tương đối: (1) Bản chất ánh sáng có đặc tính sóng; (2) Bản chất ánh sáng có đặc tính hạt Trên sở hai chân lý tiến tới khẳng định đầy đủ hơn: ánh sáng mang chất lưỡng tính sóng hạt Vai trị chân lý thực tiễn: Để sinh tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động thực tiễn, hoạt động cải biến mơi trường tự nhiên xã hội, đồng thời qua người thực cách tự giác hay khơng tự giác q trình hồn thiện phát triển thân Chính q trình làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức người Thế nhưng, hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lý điều kiện tiên đảm bảo thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mối quan hệ song trùng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức người phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo tri thức vào hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu hoạt động thực chất phát huy vai trò chân lý khoa học thực tiễn Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội XII Quan niệm người chất người ... cách mạng nhất, nội dung phương thức sảnxuất, quan hệ sản xuất yếu tố tương đối ổn định, hình - - - - - - - thức xã hội phương thứcsản xuất Trong mối quan hệ nội dung hình thức nội dung định hình... lại nội dung tích cực VD: Trong sinh vật, giống loài phát triển theo quy luật di truyền, hệ kế thừa yếu tố tích cực hệ bố mẹ, học thuyết “gen” chứng minh điều Trong lĩnh vực nhận thức, triết học. .. triển, tự vận động biến đổi Nội dung Quy luật Lượng – Chất; Quy luật Mâu thuẫn; Quy luật Phủ định phủ định; ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu QL ● QL Lượng – Chất: Nội dung: - Vị trí: Là ba

Ngày đăng: 12/12/2022, 17:23

w