1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội ở việt nam

165 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 42,54 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nghiên cứu trình hày luận án trung thực chua công bố cơng trình khác Các thơng tin, tư liệu trích dẫn luận án rõ nguồn gốc, xuất xứ Tôi xin chịu trách nhiệm cam kết Tác giả luận án Hồng Xn Trường MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN củu LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI 1.1 Tiếp cận nghiên cún 1.1.1 Tiền đề nghiên cứu .8 1.1.2 Phân loại nội dung nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp xã hội pháp luật doanh nghiệp xã hội 10 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận tuyển dụng lao động pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 17 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu quy định cùa pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội thực tiễn thi hành 21 1.2.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội .25 1.3 Kết nghiên cứu kế thừa nhũng vấn đề cần giải luận án 27 1.3.1 Những kết nghiên cứu cần kế thừa luận án 27 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 27 1.4 Câu hỏi nghiên cún giả thuyết nghiên cứu 28 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu chung 28 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu cụ thể 29 •• 11 1.5 Lý thuyết nghiên cứu 31 1.6 Đóng góp mói khoa học luận án 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 36 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 36 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội 36 2.1.2 Khái niệm, ý nghĩa tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 44 2.2 Khái niệm, nguyên tắc nội dung pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 53 2.2.1 Khái niệm pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 53 2.2.2 Nguyên tắc pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 55 2.2.3 Nội dung pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 73 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 73 3.1.1 Nguyên tắc tuyển dụng lao động 73 3.1.2 Phương thức tuyển dụng lao động 74 3.1.3 Chù thể tuyển dụng lao động 77 3.1.4 Trình tự, thủ tục tuyển dụng lao động 79 3.1.5 Hình thức tuyển dụng lao động 81 3.1.6 tuyển dụng lao động số lao động đặc thù 88 3.2 Thực trạng thực pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 97 3.2.1 kết đạt 97 3.2.2 Tồn tại, hạn chế 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 117 4.1 Yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 117 4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt Nam 123 4.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 146 KÉT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 iv MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Trong trình lao động, mục đích khác mà bên xác lập nên tương quan lao động Tương quan trì quan hệ mua bán đặc biệt, với hàng hóa đặc biệt - sức lao động Tương quan lao động biểu quan hệ lao động, quan hệ kết tuyển dụng lao động Tuyển dụng lao động khâu quan trọng hoạt động doanh nghiệp Sự thành công hay thất bại doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xã hội nói riêng định chất lượng lao động Trong đơn vị sử dụng lao động dù có sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, đại, nguồn tài dồi mà chất lượng lao động hoạt động sản xuất kinh doanh khơng hiệu Chỉ đơn vị sử dụng lao động có nguồn nhân lực đủ mạnh tồn phát triển thị trường sau hồ nhập vào kinh tế giới Trong hoạt động tuyển dụng lao động, người sử dụng lao động có quyền vai trị định việc lựa chọn người lao động nham bảo đảm quyền tự do, tự chủ sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Khi người sử dụng lao động lựa chọn đội ngũ lao động đủ số lượng, hợp lý cấu, đảm bảo chất lượng góp phần quan trọng để phát triển sản xuất, kinh doanh đơn vị Đồng thời, tình hình sản xuất, kinh doanh ổn định phát triển lợi nhuận thu cao, thương hiệu đơn vị khẳng định, lực cạnh tranh thị trường đảm bảo Tiếp cận từ góc độ lao động, sách doanh nghiệp xã hội có ảnh hưởng đến việc tuyển dụng sử dụng lao động, việc tuyển dụng lao động giữ vai trò quan trọng, chi phối nhiều tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội vấn đề mẻ từ góc độ Luật kinh tế Luật lao động chuyên sâu Những nghiên cứu vấn đề phạm vi quốc gia quốc tế thực khiêm tốn Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ vấn đề pháp lý việc tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội tổng thể doanh nghiệp nói chung vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý thúc đẩy tác giả chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt Nam ” làm luận án tiến sỳ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nhằm nghiên cứu số vấn đề lý luận tuyển dụng lao động pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Trên sở quan điểm lý luận nghiên cứu, luận án tập trung phân tích thực trạng pháp luật tuyển dụng doanh nghiệp xã hội theo quy định cũa pháp luật lao động, đồng thời nghiên cứu thực tiễn việc tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Thông qua việc đánh giá điểm bất cập pháp luật hành, luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt Nam theo hướng phù hợp với phát triển thị trường lao động bối cảnh hội nhập sâu rộng với quốc tế khu vực _ Đê đạt mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ sau: • • X • X • • X • a > • Một là, Đê tạo tiên đê cho việc nghiên cứu vê tuyên dụng lao động doanh nghiệp xã hội, tác giả nghiên cứu sô vân đê chung vê doanh nghiệp xã hội, pháp luật vê doanh nghiệp xã hội Hai là, nghiên cứu làm rõ sở lý luận tuyến dụng lao động pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Ba là, nghiên cứu quy định pháp luật hành vê tuyên dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt Nam số nước giới Trên sở bất cập tồn hệ thống pháp luật nguyên nhân chủ yếu bất cập thực tiễn thi hành pháp luật lao động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xã hội nói riêng Bon là, sở lý luận thực trạng pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt Nam, quy định thực trạng pháp luật số nước giới liên quan đến tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội, luận án đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cửu Đoi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tuyển dụng lao động, pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội; Thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay; Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội số quốc gia giới Tuyển dụng lao động doanh nghiệp nói chung tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: quản lý học, quản trị học, điều khiển học, kinh tế học, xã hội học, triết học, luật học v.v Tuy nhiên, chuyên ngành đào tạo Luật kinh tế, luận án nghiên cứu góc độ luật học Phạm vi nghiên cứu - nội dung, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội chủ yếu thuộc lĩnh vực luật lao động Bên cạnh đỏ, tác giả lựa chọn pháp luật số nước để nghiên cứu, tìm hiểu quy định tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội để vận dụng vào Việt Nam - Vê không gian: Luận án giới hạn việc tìm hiêu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp xã hội theo pháp luật số nước giới Hoa Kỳ, Vương Quốc Anh Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Àn Độ, Cộng hịa Liên bang Đức, Singapore, từ rút số kinh nghiệm cho Việt Nam - thời gian: Lần doanh nghiệp xã hội đề cập Luật Doanh nghiệp 2014, luận án chủ yếu nghiên cứu doanh nghiệp xã hội Việt Nam từ thời điểm đến vấn đề tuyển dụng lao động, tác giả nghiên cứu từ Việt Nam có Bộ luật Lao động năm 1994 Tuy nhiên, tập trung chủ yếu theo Bộ luật Lao động 2019 Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, tùy nội dung yêu cầu đặt ra, luận án tham khảo, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật lao động pháp luật có liên quan Việt Nam, quy định pháp luật quốc tế công ước, khuyến nghị Tố chức Lao động Quốc tế (ILO) pháp luật lao động số nước giới có liên quan đến nội dung nêu Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử Theo đó, vấn đề pháp luật tuyền dụng lao động doanh nghiệp xã hội nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội Trong trình nghiên cứu, luận án cịn dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trường Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận án bao gồm phương pháp hồi cứu tài liệu, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng họp, dự báo khoa học Cụ thể: Phương pháp hôi cứu tài liệu sử dụng đê tập hợp tài liệu, công trình nghiên cứu nước nước ngồi dựa mốc thời gian, lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn, tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài luận án nguồn khác Phương pháp sử dụng sau định hướng chọn đề tài xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài, đặc biệt sử dụng để tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài kết họp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Phương pháp phân tích sử dụng tất nội dung luận án nhằm để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội theo mục đích nhiệm vụ mà luận án đặt Phương pháp so sánh sử dụng hầu hết nội dung luận án nhằm đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học cơng trình nghiên cứu; quy định pháp luật lao động hành với quy định pháp luật lao động giai đoạn trước đây; quy định pháp luật lao động hành với pháp luật khác có liên quan đến tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội; quy định pháp luật lao động Việt Nam với quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) pháp luật lao động số quốc gia giới Phương pháp chúng minh sử dụng hầu hết nội dung luận án, nhằm đưa dẫn chứng (các quy định, tài liệu, số liệu ) làm rõ luận điểm, luận nội dung lý luận chương 1, chương 2, nhận định nội dung chương đặc biệt ý kiến, quan điểm KÉT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở vấn đề lý luận chương 2, kết đánh giá thực trạng họp lý bất cập rút từ trình nghiên cứu chương 3, chương luận án xác định yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Hoàn thiện pháp luật tuyến dụng lao động doanh nghiệp xã hội trước hết cần khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành, bảo đảm tính khả thi thực tiễn Song song với việc đảm bảo quyền người sử dụng lao động, pháp luật đồng thời đảm bảo hài hịa lợi ích người lao động người sừ dụng lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài việc hoàn thiện pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xã hội nói riêng phải đảm bào phù hợp với chế quản lý kinh tế, quản lý lao động cua Nhà nước, đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật tuyển dụng lao động người sứ dụng lao động, cần thiết phải đồng công tác tổ chức thực pháp luật tuyển dụng lao động Trước hết, cần quy định có mặt tổ chức đại diện lao động tập thể tham gia vào trình tuyển dụng để hạn chế lạm quyền người sử dụng lao động bảo vệ lợi ích họp pháp người lao động Đồng thời, cần tuyên truyển, giáo dục pháp luật tới người lao động để họ tự bảo vệ Việc nâng cao trình độ, chun mơn người lao động đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm việc làm cho người lao động, nhóm người lao động yếu Đối với người sử dụng lao động, cần nâng cao lực tuyển dụng lao động họ, đảm bảo trình tuyển dụng lao động diễn khách quan đạt hiệu quà 146 KÉT LUẬN Tuyên dụng nội dung quan trọng hoạt động quản trị mà tố chức cần phải thực Với tư cách khâu chuỗi hoạt động quản trị nhân sự, tuyển dụng lao động ảnh hưởng đến hầu hết hoạt động khác như: phân tích, đánh giá, phân loại lao động, bố trí, sử dụng, đào tạo phát triển lao động Tuyển dụng lao động hiệu giúp tố chức có đội ngũ lao động chất lượng, tiết kiệm chi phí rủi ro phải tuyển lại, tuyển mới, sa thải Đồng thời, tuyển dụng lao động giúp tố chức thực có hiệu hoạt động khác thúc đẩy văn hóa tổ chức ngày lành mạnh Ngược lại, tuyển dụng lao động khơng khiển doanh nghiệp tốn nhiều chi phí, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, chí ảnh hưởng đến uy tín xảy tranh chấp, mâu thuẫn Do vậy, cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật vấn đề Trên sở nghiên cứu pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội, rút số kết luận sau: Tuyển dụng lao động hoạt động mang tính tất yếu khách quan trình sản xuất kinh doanh Tuyển dụng lao động hiểu trình tìm kiếm, thu hút, lựa chọn đánh giá ứng viên để tìm người phù hợp cho cơng việc doanh nghiệp, hình thức pháp lý huy động lực lượng lao động người sủ’ dụng lao động tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Trong pháp luật lao động, tuyển dụng lao động quyền người sử dụng lao động, nhiên, để dung hòa quan hệ người lao động người sử dụng lao động, quyền bị pháp luật hạn chế số khía cạnh Pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xã hội nói riêng có vai trị lớn người sử dụng lao 147 động, tạo sở pháp lý cho việc thực quyên tuyên dụng lao động người sử dụng lao động đảm bảo quyền tự do, tự chủ sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, từ tạo sở pháp lý để tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, góp phần ổn định hài hịa phát triển quan hệ lao động Thực trạng áp dụng pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi chưa phù hợp với thực tế số quy định Điều làm hạn chế quyền tuyển dụng lao động người sử dụng lao động pháp luật ghi nhận, gây mâu thuẫn, tranh chấp, ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh thiếu sót mặt pháp lý, việc thực pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp tình trạng đáng báo động Đa số doanh nghiệp chưa nắm bắt quy định pháp luật vấn đề này, dẫn đến vi phạm quy định tuyển dụng lao động, đặc biệt quy định thông tin tuyển dụng, thủ tục tuyển dụng Nhiều doanh nghiệp nắm quy định pháp luật song cố tình “né tránh” khơng thực cố tình vi phạm pháp luật Từ thực trạng nêu trên, luận án đưa số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định cùa pháp luật điều chỉnh nội dung đế phù hợp với phát triển kinh tế Ngoài ra, luận án đưa số kỹ cần thiết cho nhà quàn trị nhân việc áp dụng thực pháp luật lao động nhằm nâng cao hiệu hoạt động tuyển dụng lao động doanh nghiệp 148 DANH MỤC CAC CONG TRINH KHOA HỌC CUA TAC GIA ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Xn Trường (2020), “Một sơ hạn chê vê tun dụng lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 6(386), tr 48-54 Hoàng Xuân Trường (2020), “Cơ chế pháp lý thúc đẩy doanh nghiệp xã hội sử dụng lao động người khuyết tật”, Tạp chí Cơng thương, (17), tr.31-35 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giảo trình Những nguyên lỷ chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.233 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2020), Thong tư số 09/2020/TT- BLĐTBXH, ngày 12/11/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động chưa thành niên, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TTBLĐTBXH, ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành sổ điều Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ tuyên lao động, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2020), Thông tư sổ Ỉ0/2020/TT- BLĐTBXH, ngày 12/11/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động nội dung họp đồng lao động, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2008), Báo cáo tông hợp nghiên cứu quan hệ lao động Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2010), Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đỏi), Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2010), Một số công ước Tổ chức lao động quốc tế (ỈLO), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2011), Báo cáo tỏng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2011), Hội thảo xây dựng khung pháp lý hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2011), Thuyết minh dự án Bộ luật lao động (sủa đỏi), Hà Nội 150 11 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2013), Thông tư sô 10/2013/TTBLĐTBXH, ngày 10/06/2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên, Hà Nội 12 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2013), Thông tư sổ 11/2013/TT- BLĐTBXH, ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng lao động 15 tuổi làm việc, Hà Nội 13 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2015), Thỏng tư số 07/2015/TT- BLĐTBXH ngày 25 thảng 02 năm 2015 Quy định chi tiết thi hành số điều nghị định số 196/20Ỉ3/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 quy định thành lập, hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, Hà Nội 14 Bộ Lao động, Thương binh xã hội Dự án Star Việt Nam (2008), Hội thảo sổ định hướng sửa đổi Bộ luật lao động Việt Nam, Hà Nội 15 Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội (2000), Báo cáo kết điều tra, đánh giá tĩnh hình thực pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Vụ pháp chế (2008), Báo cáo tông kết đánh giá 13 năm thi hành Bộ Luật lao động, Hà Nội 17 Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Vụ pháp chế (2010), Pháp luật lao động nước Asean, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 18 Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Vụ pháp chế (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 19 Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Vụ pháp chế (2011), Báo cáo nghiên cửu chuyên đề cho thuê lại lao động với việc sửa đối Bộ luật lao động Việt Nam, Hà Nội 20 Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Vụ pháp chế (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 21 British Council, CIEM CSIP (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Khái niệm, bối cảnh sách, Hà Nội 151 22 Chính phủ (1947), Săc lệnh sơ 29-SL, ngày 12/4/1947 quy định tồn cõi Việt Nam giao dịch việc làm công chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự do, Hà Nội 23 Chính phủ (1950), sắc lệnh số 77/SL, ngày 22/5/1950 quy định chế độ cơng nhân, Hà Nội 24 Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP, ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 25 Chính phủ (1998), Nghị định sổ 85/1998/NĐ-CP, ngày 20/10/1998 tuyển chọn, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tô chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 26 Chính phủ (1999), Nghị định sổ 46/1999/NĐ-CP, ngày 1/7/1999 sửa đổi số điều Nghị định sổ 85/1998/NĐ-CP tuyên chọn, sử dụng quản lỷ người lao động Việt Nam làm việc cho tơ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 27 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP, ngày 18/4/2003 quy định cho tiết hưóng dần thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 28 Chính phủ (2003), Nghị định sổ 44/2003/NĐ-CP, ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, Hà Nội 29 Chính phủ (2008), Nghị định số 34/2008/NĐ-CP, ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lỷ người nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 152 30 Chính phủ (2011), Nghị định sơ 46/2011/NĐ-CP, ngáy 17/6/2011 sửa đổi, bô sung số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP tuyển dụng quản lý người nước ngồi làm việc Việt Nam, Hà Nội 31 Chính phủ (2013), Nghị định số 55/2013/NĐ-CP, ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động, Hà Nội 32 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, ngày 16/1/2014 quy định chi tiết thi hành sổ điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 33 Chính phủ (2020), Nghị định sổ 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động, Hà Nội 34 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại (Phần chung thương nhân), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Ngô Huy Cương (2014), “Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu”, Tạp Nghiên cứu Lập pháp 13(269), Kỳ - Tháng 07, tr 21 - 29 36 Đồ Thị Dung (2012), "Pháp luật hoạt động dịch vụ việc làm Việt Nam", Tạp chí Luật học (5), tr 17-25 37 Hàn Quốc (1998), Luật bảo vệ lao động cho thuê lại năm 1998 38 Trần Thị Thúy Lâm (2013), “Việc làm người khuyết tật - từ pháp luật đến thực tiễn”, Tạp chí Luật học (Đặc san pháp luật người khuyết tật), tr 68 - 74 39 Trần Thị Thúy Lâm (chủ nhiệm) (2010), Nghiên cứu nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 153 40 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, sổ 36/2005/QH1 ], ngày 14/6/2005, Hà Nội 41 Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động, ngày 23/6/1994 (đã sửa đôi, bổ sung ngày 2/2002, ngày 29/11/2006, ngày 2/4/2007), Hà Nội 42 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiềm xã hội, số 71/2006/QHỈ1, ngày 29/6/2006, Hà Nội 43 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, số 76/2006/QHỈ1, ngày 29/11/2006, Hà Nội 44 Quốc hội (2009), Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QHỈ1, ngày 12/12/2005 (đã sửa đôi, bỏ sung ngày 29/6/2009), Hà Nội 45 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, số 51/2010/QH 12, ngày 17/6/2010, Hà Nội 46 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, sổ 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012, Hà Nội 47 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, sổ 45/2019/QH14, ngày 20/11/2019, Hà Nội 48 Quốc hội (2012), Luật Câng đoàn, sổ 12/2012/QHỈ3, ngày 20/6/2012, Hà Nội 49 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013, Hà Nội 50 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, số 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014, Hà Nội 51 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, số 59/2020/QH14, ngày 17/6/2020, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Quỳnh tập thể tác giả (1999), Từ điên luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Quýnh (1972), Tuậ/ lao động an ninh xã hội, (In lần thứ ba), Sài Gòn 154 54 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2011), "Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Lao động xã hội (419) 55 Nguyễn Toàn Thắng, Phạm Quý Đạt (2017), “Khung pháp lý doanh nghiệp xã hội - Thực tiễn nước Việt Nam”, Tạp Nhà nước Pháp luật 11(355), tr 43 - 45 56 Thanh tra Bộ, Bộ Lao động, thương binh xà hội (2010), Thông báo kết tra việc chấp hành pháp luật lao động địa bàn tỉnh/thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nằng năm 2010, 2011, 2012, Hà Nội 57 Nguyễn Xuân Thu (chủ nhiệm) (2012), Cho thuê lại lao động -Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Đe tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 58 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gọi mở cho Việt Nam”, Tạp Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, (4), tr 56-64 59 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2011), "Báo cáo nghiên cứu Dự án Quan hệ lao động: Luật hóa hoạt động cho thuê lao động vẩn đề việc xây dựng khuôn khô pháp lý cho việc thuê lại lao động" 60 Phan Thị Thùy Trâm (2016), “Doanh nghiệp xã hội: Những chồi vườn kinh tế Việt”, Diễn đàn doanh nghiệp, 11/02/2016 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Giáo trình Luật lao động Việt Nam (tái lần thứ 5), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 62 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2012), Doanh nghiệp xã • tai • Viêt • Nam - Khái niêm, • bổi cảnh sách,7 Hà Nơi 155 II Tài liệu Website tiêng Việt 63 Lê Nhật Bảo (2017), “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam”, Trang thông tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 22/02/2017, https://vncorporatelaw.wordpress.com/2017/08/20/78/ 64 ITO (2015), Bĩnh đằng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/—asia/—ro- bangkok/—ilo-hanoi/documents/publication/wcms_349673 pdf 65 Tùng Nguyên (2013), “Cần luật hóa doanh nghiệp xã hội”, Dân trí, Thứ Tư, 13/11/2013 - 16:54, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/can-luathoa-doanh-nghiep-xa-hoi-1384820966.htm 66 Sách điển hình nghiệp doanh xã hội Việt Nam, https://www.britishcouncil.vn/sites/default/files/sach-dien-hinh-doanhnghiep-xa-hoi-tai-viet-nam.pdf 67 VSEN (2015), Doanh nghiệp xã hội - lựa chọn hay xu hướng tất yếu?, CSIP, (http://csip.vn/chi-tiet/doanh-nghiep-xa-hoi-chila-mot-su-lua-chon-hay-xu-huong-tat-yeu-76.html), 09/10/2015 68 http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/nhuc-nhoi-chuyen-ki-thivung-mien-214701.bid, 16/06/2014 III Tài liệu tiếng Anh 69 Andrew c Bell (2006), Employment law, Sweet & Maxwell 70 Atty Juris Bernadette M Tomboc (2004), Management prerogatives and employee participation, De La Salle University - Manila, Philippines 71 Bertha Centre for Social Innovation & Entrepreneurship (2016), A Guide to Legal Forms for Social Enterprises in South Africa, Graduate School of Business, University of Cape Town 72 British Council India (2015), Social Enterprise: An Overview of Policy Framework in India 156 73 Carlo Borzaga, Giulia Galera (2012), “The Concept and Practice of Social Enterprise, Lessons from the Italian Experience”, International Review of Social Research, International Review of Social Research, IRSR Volume 2, (2), pp 85 - 102 74 David p Twomey (2009), "Labor & employment law: text and cases", Cengage Learning (USA) 75 Dawn D Bennett-Alexander, Laura B Pincus (1998), Employment law for bussiness (second edition), The McGraw-Hill Companies 76 Fred Steingold (2011), The Employer's legal handbook: Manage your employees & workplace effectively, Nolo 77 Galera Giulia and Carlo Borzaga (2009), “Social enterprise An international overview of its conceptual evolution and legal implementation”, Social Enterprise Journal, ISSN: 1750 - 8614, November 78 Heather Douglas (2014), Conceptualising the baggy beast: An institutional framework for social entrepreneurship and social enterprise, Social Innovation and Entrepreneurship Research Colloquium @ RMIT 79 Hugh Collins (2010), Employment law, Oxford University Press 80 Jacques Defoumy & Marthe Nyssens (2008), “Social Enterprise in Europe: Introduction to An Update”, Social Enterprise in Europe: Recent Trends and Developments, Edited by Jacques Defoumy & Marthe Nyssens, WP no 08/01, pp - 12 81 Janelle A Kerlin (2006), “Social Enterprise in the United States and Europe: Understanding and Learning from the Differences”, Voluntas (2006), 17:247-263, DOI 10.1007/s 11266-006-9016-2, Original Paper, pp 247 - 263 82 John Kinamugire (LLM Environmental Law), (2009), The concept of mangerial prerogative in South African Labour Law 157 83 John Storey (2007), “Workplace collective bargaining and managerial prerogatives”, Industrial Relations Journal, (4) 84 M.E.Banderet (1986), “Discipline at the workplace: A comparative study of Law and Practice”, International Labour Review, Vol 125, (3) 85 Marieke Huysentruyt, Anna Kint Sabrina Weymiens (2013), Mapping Social Enterprises in Belgium, Research Project conducted for the King Baudouin Foundation, Ipropeller open Innovation 86 Matthew F Doeringer (2010), “Fostering Social Enterprise: A Historical and International Analysis”, Duke Journal of Comparative & International Law, Vol 20, (291), tr 292 87 Othmar M Lehner (2011), “The Phenomenon of Social Enterprise in Austria: A Triangulated Descriptive Study”, Journal of Social Entrepreneurship, Vol 2, (1), pp 53-78, March 2011, Routledge - Taylor & Francis Group, Astria 88 Patrick J Cihon, James Ottavio (2008), Employment & labor law, Castagnera, Cengage Learning 89 Reinhold Fahlbeck, Bernard Johann Mulder (2009), Labour laws of the Sweden, Lund: Juristforl 90 Richard Benny, Malcolm Sargeant & Michael Jefferson (2008), Q & A employment law, Oxford University Press 91 Social Enterprise Research Center, Center for Civil Society Studies, Penking University, 21st Century Business Herald, Social Innovation Penn Social Policy & Practice (2013), China Social Enterprise and Impact Investment Report, sponsored by UBS IV Tài liệu Website tiếng Anh 92 BIS (Department Business Innovation & Skill) (2011), A Guide to Legal Forms for Social Enterprise, Anh Quốc (www.bis.gov.uk) 158 93 Community Waltham Forest (2016), An Introduction to Social Enterprise, http://www.communitywalthamforest.org/sites/default/files/images/An %20Introduction%20to%20Social %20Enterprise_0.pdfl, Registered Charity No 1105835 Company limited by guarantee in England and Wales No 5090324 94 Department of Trade and Industry (2002), Social Enterprise — A Strategy for Success, http://www.dti.gov.uk/, DTI/Pub 6058/5W07/02/NP URN 02/1054, Nguyên văn: “A social enterprise is a business with primarily social objectives whose surpluses are principally reinvested for that purpose in the business or in the community, rather than being driven by the need to maximise profit for shareholders and owners” 95 J Gregory Dees (2001), The Meaning of“Social Entrepreneurship”, Dide Innovation & Entrepreneurship, https://entrepreneurship.duke.edu/newsitem/the-meaning-of- social-entrepreneurship/J 96 https://www.koto.com.au/about-koto 97 N Nayab (2011), History of Social Entrepreneurship, Edited by Jean Scheid, Bright Hub, http://WWW brighth ub com/office/entrepreneurs/articles/73851 aspx 98 OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) and LEED Programme (Local Economic and Employment Development Programme) (2013), The Social Enterprise Sector: A Conceptual Framework, www.oecd.org/ employment/leed/37753595.pdf 99 OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) and LEED Programme (Local Economic and Employment Development Programme) (2013), The Social Enterprise Sector: A Conceptual Framework, www.oecd.org/ employment/leed/37753595.pdf 159 100 Paul Miesing (2016), Defining and Distinguishing Social Entrepreneurship, School of Business, UAlbany-SUNY, Albany, New York, https://www albany.edu/faculty/miesing/teaching/socent/2%20Defining%20and%20 Dist inguishing%20Social%20Entrepreneurship.pdf 101 Soicial enterprise in South Korea, http://www.parcjp.org/solidarityeconomy/about/taiwan20100614/Eric%20Bidet&Hyungisk 102 Soicial enterprise in Vietnam, concept, context and policies, https://www.britishcouncil.vn/sites/default/files/social-enterprise-in- vietnam-concept-context-policies.pdf 103 Third Sector Impact (2017), EMES International Research Network, Partner Description, http://thirdsectorimpact.eu/partners/emes-intemational -research-network/ 104 Wrigleys Solicitors LLP, A Guide to Legal Structures for Social Enterprise, (www.wrigleys.co.uk) 160 ... nước doanh nghiệp xã hội 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận tuyển dụng lao động pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Những vấn đề lý luận tuyển dụng lao động pháp luật tuyển. .. ba vấn đề lớn, là: Lý luận tuyển dụng lao động pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xã hội nói riêng; thực trạng pháp luật tuyển dụng lao động doanh nghiệp xã hội Việt. .. là, vấn đề nghiên cứu lý luận tuyển dụng lao động, doanh nghiệp xã hội pháp luật tuyển dụng lao động: Các câu hởi nghiên cứu cụ thể lý luận tuyển dụng lao động, doanh nghiệp xã hội pháp luật tuyển

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w