Những vấn đề pháp lý về tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật việt nam

118 3 0
Những vấn đề pháp lý về tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TÊN MIỀN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CAO HỒNG NGÂN Khóa: 37 MSSV: 1253801010208 GVHD: NGUYỄN PHƢƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH –NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học cô Nguyễn Phương Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACPA AFNIC Luật Bảo vệ người tiêu dùng chống đầu tên miền (Anticybersquatting Consumer Protection Act) Trung tâm Internet ca Phỏp (Association franỗaise pour le nommage Internet en coopộration) DNS Hệ thống tên miền (Domain name System) Địa IP Địa Internet (Internet Protocol address) JP-DRP Chính sách giải tranh chấp tên miền Nhật Bản (The Japan Domain-Name Dispute-Resolution Policy) ICANN Tổ chức quản lý tên miền địa Internet quốc tế (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers) Luật Công nghệ thông tin Luật Sở hữu trí tuệ Luật Cơng nghệ thơng tin năm 2006 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật Viễn thông Luật Viễn thông năm 2009 Nghị định 72/2013/NĐ- Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm CP 2013 Chính phủ hướng dẫn Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng Nghị định 99/2013/NĐCP Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp NOIP Cục Sở hữu trí tuệ Quyết định 38/2014/QĐ-TTg ngày 01/7/2014 Chính Quyết định số 38 phủ quy định đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền Internet Thông tư 10/2008/TT-BTTTT ngày 24/12//2008 Bộ Thông tư 10 Thông tin truyền thông quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia việt nam ".vn" Thông tư 24/2015/TTBTTTT Thông tư 24/2015/TT-BTTTT ngày 18 tháng năm 2015 Bộ Thông tin Truyền thông quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet Chính sách thống giải tranh chấp tên miền UDRP (Uniform Domain-Name Dispute-Resolution Policy) VNNIC Trung tâm Internet Việt Nam WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I: Một số vấn đề tên miền mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ 1.1 Khái quát chung tên miền 1.1.1 Khái niệm tên miền 1.1.2 Cấu tạo tên miền 1.1.3 Đặc điểm tên miền 11 1.1.4 Vai trò tên miền 13 1.2 Các quy định pháp luật Việt Nam tên miền 15 1.2.1 Đăng ký tên miền 17 1.2.2 Thay đổi hoàn trả tên miền 21 1.2.3 Tạm ngưng hoạt động tên miền 21 1.2.4 Chấm dứt tên miền 22 1.2.5 Chuyển nhượng tên miền 24 1.3 Mối liên hệ tên miền với quyền sở hữu trí tuệ 25 1.3.1 Khái quát Sở hữu trí tuệ 25 1.3.2 Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tên miền 26 1.3.3 Mối liên hệ tên miền với quyền sở hữu công nghiệp 29 1.3.3.1 Mối liên hệ tên miền nhãn hiệu 30 1.3.3.2 Mối liên hệ tên miền tên thương mại 31 1.3.3.3 Mối liên hệ tên miền dẫn địa lý 32 1.4 Bảo hộ tên miền có liên quan đến đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 34 1.4.1 Giải tranh chấp tên miền 35 1.4.2 Giải tranh chấp tên miền theo pháp luật số quốc gia giới 38 Chƣơng II: Thực trạng bảo hộ tên miền số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tên miền Việt Nam 42 2.1 Thực trạng bảo hộ tên miền Việt Nam 42 2.1.1 Thực trạng đăng ký, sử dụng, thu hồi tên miền Việt Nam 42 2.2.2 Quy định pháp luật thực thi đăng ký, sử dụng, thu hồi tên miền 46 2.2.3 Thực trạng xử lý tranh chấp tên miền Việt Nam 54 2.2.3.1 Xử lý tranh chấp tên miền quốc tế 54 2.2.3.2 Xử lý tranh chấp tên miền “.vn” 58 2.3 Một số bất cập bảo hộ tên miền Việt Nam 61 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tên miền Việt Nam 63 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa, cơng cụ Internet, đặc biệt tên miền Website ngày đóng vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp Không địa định danh Internet, tên miền trở thành công cụ quảng bá cho hoạt động kinh doanh trở thành loại tài sản đáng giá Chính quan trọng mà hành vi xâm phạm tên miền tranh chấp tên miền ngày trở nên phổ biến, gây khơng thiệt hại cho chủ thể có quyền sử dụng tên miền Nhận thấy rõ vai trò tên miền, quốc gia phát triển hoàn thiện quy định pháp lý để bảo hộ tên miền, đồng thời giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động đăng ký, sử dụng tên miền Với doanh nghiệp quốc gia phát triển Việt Nam, nơi mà quy định pháp luật tên miền hoàn thiện, việc tiệm cận yêu cầu thực tế với quy định pháp luật giải vấn đề có liên quan đến tên miền ln thách thức lớn Tên miền đối tượng bảo hộ Luật Sở hữu trí tuệ mà coi địa định danh mạng Internet Tuy nhiên, tên miền có mối liên hệ mật thiết với quyền sở hữu trí tuệ mà cụ thể liên quan đến số dẫn thương mại Pháp luật Việt Nam có số văn quy định tên miền biện pháp giải tranh chấp tên miền Hiện nay, việc bảo hộ tên miền quy định văn pháp luật công nghệ thông tin, ngành luật khác có quy định khơng điều chỉnh trực tiếp Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật chưa có thống với chưa nhận đồng thuận bộ, ngành có liên quan Điều gây khó khăn cho quan chức trình quản lý, đồng thời gây lúng túng cho doanh nghiệp có tranh chấp phát sinh thực tế Mặc khác, Internet ngày phát triển, tình trạng “chiếm dụng, đầu cơ” tên miền trở nên phổ biến khó kiểm sốt Lợi dụng sách đăng ký tên miền dễ dàng, nhiều chủ thể đăng ký tên miền trùng tương tự với dẫn thương mại chủ thể khác để sau bán lại với giá cao Tình trạng khơng xâm phạm nghiêm trọng tới quyền sở hữu trí tuệ mà cịn cản trở phát triển thương mại giới nói chung phát triển hoạt động thương mại Internet nói riêng Cùng với gia tăng số lượng tên miền đăng ký nay, vụ việc tranh chấp tên miền có trùng hợp với đối tượng bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày xảy nhiều xu tất yếu q trình phát triển Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, có ngun nhân từ việc quy phạm pháp luật tên miền chưa thực đầy đủ hiệu Xu hướng gia tăng tranh chấp tên miền thời gian vừa qua chứng minh tính hạn chế, thiếu hiệu quy phạm pháp luật Muốn giải triệt để tranh chấp tên miền, phải giải vấn đề cốt lõi Đó phải xem xét mối liên hệ tên miền với quyền sở hữu trí tuệ, từ đổi sở pháp lý nhằm quy định chặt chẽ tên miền liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ Xuất phát từ thực tế nói trên, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam tên miền liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật điều chỉnh lĩnh vực việc làm cần thiết, góp phần ngăn chặn tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gia tăng Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý tên miền mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù Internet xuất Việt Nam từ cuối thập niên 90 Thế kỉ XX, quy phạm pháp luật tên miền hình thành phát triển khoảng mười năm qua Cùng với phát triển kinh tế, tranh chấp tên miền (nhất tranh chấp tên miền hoạt động kinh doanh thương mại) có xu hướng gia tăng chưa có hướng giải thực hiệu Sự chồng chéo thiếu hụt chế, sách tên miền trở thành đề tài số nhà nghiên cứu, bình luận quan báo chí đánh giá phân tích Trong phạm vi Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có khóa luận sinh viên Nguyễn Đỗ Ngọc Linh với đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ tên miền Việt Nam” thực năm 2006 Qua tìm hiểu, xem cơng trình tiên phong nghiên cứu tên miền phạm vi Trường So với tại, đề tài nghiên cứu lâu Vì nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đề cập khóa luận có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, số vấn đề đặt đề tài tồn thực tiễn nay, ví dụ vấn đề vị trí pháp lý tên miền luật Sở hữu trí tuệ, thực trạng giải tranh chấp tên miền phạm vi lãnh thổ Việt Nam Ngồi khóa luận này, phạm vi trường có số đề tài nghiên cứu đối tượng khác có đề cập đến tên miền phần nội dung nghiên cứu, kể đến khóa luận “Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật” sinh viên Trần Thị Phương Trang thực năm 2012 Trong đề tài này, tên miền đề cập loại tài sản “ảo” bên cạnh loại tài sản “ảo” khác Ở đề tài này, tên miền đối tượng nghiên cứu chính, mặc khác số quan điểm đề tài khơng tác giả đồng thuận Ngồi tên miền nghiên cứu phần tương đối nhỏ đề tài chống cạnh tranh không lành mạnh “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa khía cạnh chống cạnh tranh khơng lành mạnh”, khóa luận tốt nghiệp sinh viên Đỗ Thế Đơng nghiên cứu năm 2009; “Những vấn đề pháp lý cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp sinh viên Quản Thị Mộng Thúy thực năm 2014 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đặt tên miền đối tượng nghiên cứu trọng tâm phạm vi trường hạn chế đề tài không Thực tiễn, tên miền đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Công nghệ thông tin, kinh tế, kế tốn,… Dưới góc độ pháp luật, tên miền nghiên cứu chủ yếu dạng viết báo, tạp chí, Website chun ngành luật Có thể kể đến viết “Điều kiện từ chối đăng ký, sử dụng tên miền” PGS.TS Đỗ Văn Đại Nguyễn Hồng Ngọc Phượng đăng tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2013; viết “So sánh sách giải tranh chấp tên miền số quốc gia ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam” TS Phan Ngọc Tâm đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp số 2/2012; viết “Chính sách giải tranh chấp tên miền thống vấn đề đặt với doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Lê Thị Thu Hà Đào Kim Anh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15(247) T8/2013; viết “Xử lý tên miền vi phạm luật sở hữu trí tuệ Thực tiễn pháp luật đề xuất hồn thiện” Thạc sỹ Phạm Văn Tồn – Trưởng Phịng Thanh tra 2, Bộ Khoa học Công nghệ đăng trang tin điện tử http://thanhtra.most.gov.vn ngày 25/4/2013… Các công trình nghiên cứu nói thường thực nhà nghiên cứu, nhà quản lý có uy tín đó, đóng góp nhiều việc đưa quan điểm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Tuy nhiên, viết chủ yếu viết phạm vi hẹp đa số dừng lại việc nghiên cứu chuyên sâu giải tranh chấp tên miền mà chưa phải cơng trình nghiên cứu chung hệ thống quy phạm pháp luật có liên quan Ngồi ra, chưa có viết, đề tài nghiên cứu toàn diện tên miền mối liên hệ đến quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, lại vấn đề mật thiết đến vụ việc tranh chấp tên miền giai đoạn Do vậy, cần phải nghiên cứu, làm rõ khía cạnh pháp lý tên miền mối liên hệ quyền sở hữu trí tuệ Trong phạm vi quản lý mình, quan quản lý tên miền Việt Nam trọng đến tầm quan việc bảo hộ tên miền Do đó, trình hoạt động, Bộ Thơng tin Truyền thơng tổ chức buổi hội thảo để hoàn thiện sách bảo hộ tên miền quốc gia giải tranh chấp tên miền Việt Nam phù hợp với xu chung quốc tế kể đến “Hội thảo Quốc tế giải tranh chấp tên miền sở hữu trí tuệ” tổ chức Hà Nội ngày 15/10/2015, “Hội thảo Bảo vệ thương hiệu Việt với tên miền “.vn”” Đồng Nai ngày 06/8/2015 Các hội thảo góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam tên miền, tên miền có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Ý nghĩa đề tài Trong trình học tập nghiên cứu tác giả tiếp cận vấn đề có liên quan đến tên miền Tuy tên miền vấn đề không thực tiễn nghiên cứu pháp luật tên miền cho thấy tồn số bất cập Khi chọn đề tài này, tác giả mong muốn tìm hiểu sâu đối tượng mà quan tâm đồng thời củng cố nâng cao kiến thức chun mơn Mặt khác, tác giả cịn mong muốn đề tài đóng góp vào việc nghiên cứu, tuyên truyền pháp luật, đem pháp luật vào đời sống xã hội nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên trình học tập nghiên cứu sau Mục đích nghiên cứu Trước hết, đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận tên miền Đồng thời lý giải liên hệ tên miền quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài xác định bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ tên miền đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật thời gian tới nâng cao hiệu việc thực hiện, Căn vào đoạn Quy Tắc, Trung Tâm thức thơng báo tới Bên Bị Khiếu Nại Đơn Khiếu Nại bắt đầu thủ tục tố tụng vào ngày 15 tháng 01 năm 2016 Căn vào đoạn Quy Tắc, hạn cuối nộp Phản Hồi ngày 04 tháng 02 năm 2016 Phản Hồi nộp cho Trung Tâm vào ngày 04 tháng 02 năm 2016 Trung Tâm bổ nhiệm ông Phạm Nghiêm Xuân Bắc trọng tài viên vụ việc vào ngày 10 tháng 02 năm 2016 Ban Trọng Tài nhận thấy vụ việc xác lập cách hợp lệ Ban Trọng Tài nộp Tuyên Bố Chấp Nhận Tuyên Bố Về Việc Giải Quyết Vụ Việc Công Bằng Độc Lập theo yêu cầu Trung Tâm để đảm bảo tuân thủ đoạn Quy Tắc Bối Cảnh Thực Tế Vụ Việc Bên Khiếu Nại thành lập vào năm 1983 Saitama, Nhật Bản, công ty hoạt động lĩnh vực cung cấp hàng hóa dịch vụ liên quan đến thiết bị đầu vào máy tính máy tính bảng đồ họa, bao gồm, khơng giới hạn, bảng vẽ cảm ứng, bút máy tính bảng, bút vẽ cảm ứng stylus thiết bị ngoại vi khác, dùng cho mục đích cá nhân thương mại khắp giới Bên Khiếu Nại chủ sở hữu nhãn hiệu “WACOM” nhãn hiệu tương tự khác bao gồm yếu tố WACOM và/hoặc logo WACOM (“Các Nhãn Hiệu WACOM”) nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, bao gồm không giới hạn Nhật Bản Việt Nam Tại Nhật Bản, Bên Khiếu Nại sở hữu hang loạt đăng ký nhãn hiệu cho Các Nhãn Hiệu WACOM, bao gồm, không giới hạn, Đăng Ký Nhãn Hiệu số 3015883 ngày 12 tháng 12 năm 1994 cho nhãn hiệu WACOM; Đăng Ký Nhãn Hiệu số 3029983 ngày 31 tháng 03 năm 1995 cho nhãn hiệu WACOM; Đăng Ký Nhãn Hiệu số 4190917 ngày 25 tháng 09 năm 1998 cho nhãn hiệu WACOM; Đăng Ký Nhãn Hiệu số 4561546 ngày 19 tháng 04 năm 2002 cho nhãn hiệu WACOM; Đăng Ký Nhãn Hiệu số 4570377 ngày 24 tháng 05 năm 2002 cho nhãn hiệu WACOM; Đăng Ký Nhãn Hiệu số 5526028 ngày 05 tháng 10 năm 2012 cho nhãn hiệu FEEL WACOM Tại Việt Nam, nơi Bên Bị Khiếu Nại cư trú, Bên Khiếu Nại sở hữu đăng ký nhãn hiệu cho Các Nhãn Hiệu WACOM, bao gồm Đăng Ký Nhãn Hiệu số 40122870-000 ngày 10 tháng 04 năm 2009 cho nhãn chữ WACOM thuộc nhóm 09, 41 42; Đăng Ký Nhãn Hiệu Quốc Tế số 94933 ngày 25 tháng 10 năm 2007 cho logo WACOM thuộc nhóm 09, 41 42 (chỉ định Việt Nam) Bên Khiếu Nại sở hữu, không kể tên miền khác, tên miền , Tên Miền Tranh Chấp đăng ký Nhà Đăng Ký vào ngày 14 tháng 12 năm 2013 Như nêu hồ sơ vụ việc, luật sư Bên Khiếu Nại gửi Thư cảnh báo cho Bên Bị Khiếu Nại vào ngày 07 tháng 11 năm 2014, yêu cầu Bên Bị Khiếu Nại, không kể nội dung khác, chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu hình ảnh bảo hộ quyền WACOM trang web trang Facebook Bên Bị Khiếu Nại, loại bỏ tuyên bố gây nhầm lẫn Bên Bị Khiếu Nại nhà phân phối theo ủy quyền Bên Khiếu Nại, tự nguyện hủy bỏ đăng ký tên miền chuyển giao lại Tên Miền Tranh Chấp cho Bên Khiếu Nại Tuy nhiên, Bên Bị Khiếu Nại chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu Bên Khiếu Nại loại bỏ tuyên bố quan hệ phân phối trang web Bên Bị Khiếu Nại Lập Luận Của Các Bên A Bên Khiếu Nại Bên Khiếu Nại cho ba tiêu chí nêu đoạn Chính Sách đáp ứng vụ việc tại, cụ thể sau: (i) Tên Miền Tranh Chấp tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ thuộc quyền sở hữu Bên Khiếu Nại Bên Khiếu Nại khẳng định có quyền Các Nhãn Hiệu WACOM, tiếng cho thiết bị đầu vào máy tính, máy tính bảng đồ họa, bao gồm, số sản phẩm khác, bút máy tính bảng, bảng vẽ cảm ứng, bút vẽ cảm ứng stylus thiết bị ngoại vi khác Bên Khiếu Nại chủ sở hữu Các Nhãn Hiệu WACOM, dạng chữ dạng hình nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, bao gồm, không giới hạn, Nhật Bản, Úc, Canada, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu Việt Nam Các đăng ký nhãn hiệu cấp thời gian dài trước Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp vào ngày 14 tháng 12 năm 2013 Bên Khiếu Nại sử dụng liên tục rộng rãi Các Nhãn Hiệu WACOM cho sản phẩm điện tử dịch vụ liên quan kể từ cấp quyền sở hữu nhãn hiệu Bên Khiếu Nại vận hành số website với tên miền có chứa từ WACOM, ví dụ Bên Khiếu Nại lập luận Tên Miền Tranh Chấp, kết hợp “wacom”, “vietnam” “.com” tương tự gây nhầm lẫn với Các Nhãn Hiệu WACOM Bên Khiếu Nại Cụ thể, Bên Khiếu Nại khẳng định từ “wacom” từ có khả tự phân biệt khơng có nghĩa tiếng Việt tiếng Anh, yếu tố bật Tên Miền Tranh Chấp, mặt hình thức lẫn cách thức phát âm Ngoài ra, từ “vietnam” tên quốc gia nơi Bên Bị Khiếu Nại cư trú việc thêm từ túy mang tính mơ tả, tên địa lý vào Tên Miền Tranh Chấp thường không đủ để tránh khả tương tự gây nhầm lẫn theo quy định Chính Sách Bên Khiếu Nại khẳng định yếu tố “.com” tên miền sử dụng để loại cấp mã tên miền, không xem xét tới đánh giá tương tự gây nhầm lẫn Tên Miền Tranh Chấp Các Nhãn Hiệu WACOM Như vậy, Bên Khiếu Nại cho Tên Miền Tranh Chấp trùng tương tự gây nhầm lẫn với Các Nhãn Hiệu WACOM mà Bên Khiếu Nại nắm giữ quyền (ii) Bên Bị Khiếu Nại quyền lợi ích hợp pháp Tên Miền Tranh Chấp Bên Khiếu Nại cho Bên Bị Khiếu Nại khơng có quyền lợi ích hợp pháp Tên Miền Tranh Chấp thông qua lập luận sau: (A) Bên Khiếu Nại xác lập quyền Các Nhãn Hiệu WACOM từ lâu trước Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp Cụ thể, Bên Khiếu Nại khẳng định Các Nhãn Hiệu WACOM đăng ký sử dụng nhiều quốc gia giới bao gồm Việt Nam thời gian dài trước Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp vào ngày 14 tháng 12 năm 2013; (B) Bên Bị Khiếu Nại khơng có mối liên hệ liên kết với Bên Khiếu Nại không nhận nhượng quyền thương mại, li-xăng (cấp phép) đồng thuận nào, cách rõ ràng ngụ ý, từ Bên Khiếu Nại để sử dụng Các Nhãn Hiệu WACOM tên miền theo phương thức sử dụng khác; (C) “WACOM” thuật ngữ mang tính mơ tả hay thuật ngữ chung Bên Khiếu Nại cho thuật ngữ “WACOM” vốn có khả tự phân biệt khơng có ý nghĩa, tiếng Anh tiếng Việt, hai loại ngơn ngữ thức phổ biến Việt Nam, nơi mà Bên Bị Khiếu Nại cư trú Vì vậy, Bên Bị Khiếu Nại khơng thể sử dụng từ WACOM theo nghĩa mô tả Bên Khiếu Nại cho Các Nhãn Hiệu WACOM biết đến rộng rãi công nhận tiếng toàn giới cho sản phẩm điện tử (bút máy tính bảng, bảng vẽ cảm ứng, bút vẽ cảm ứng stylus) Ngoài ra, Bên Khiếu Nại khẳng định thêm khơng có chứng cho thấy Bên Bị Khiếu Nại biết đến rộng rãi Tên Miền Tranh Chấp, việc sử dụng tên miền cách hợp lý hợp pháp không mục đích thương mại Như vậy, Bên Khiếu Nại cho Bên Bị Khiếu Nại khơng có quyền lợi ích hợp pháp Tên Miền Tranh Chấp (iii) Tên Miền Tranh Chấp đăng ký sử dụng cách không trung thực Bên Khiếu Nại khẳng định cách thức sử dụng Tên Miền Tranh Chấp chứng tỏ Bên Bị Khiếu Nại đăng ký tên miền cách không trung thực, với mục đích gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng để thu lợi nhuận, thông qua việc thể họ có mối liên hệ với Bên Khiếu Nại, từ thu hút người sử dụng internet truy cập vào trang web Bên Bị Khiếu Nại mục đích thương mại Bên Khiếu Nại trình bày luật sư Bên Khiếu Nại gửi Thư cảnh báo tới Bên Bị Khiếu Nại vào ngày 07 tháng 11 năm 2014, yêu cầu Bên Bị Khiếu Nại, bên cạnh yêu cầu khác, chấm dứt sử dụng nhãn hiệu hình ảnh bảo hộ quyền WACOM trang web trang Facebook Bên Bị Khiếu Nại, loại bỏ tuyên bố gây nhầm lẫn Bên Bị Khiếu Nại nhà phân phối theo ủy quyền Wacom; tự nguyện hủy bỏ đăng ký tên miền chuyển giao tên miền cho Bên Khiếu Nại Tuy nhiên, Bên Bị Khiếu Nại chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu loại bỏ tuyên bố quan hệ phân phối Bên Khiếu Nại khỏi trang web họ Bên Khiếu Nại khẳng định Tên Miền Tranh Chấp Bên Bị Khiếu Nại đăng ký cách không trung thực với lập luận Các Nhãn Hiệu WACOM Bên Khiếu Nại có danh tiếng biết đến thông qua việc sử dụng rộng rãi, Bên Bị Khiếu Nại kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu WACOM trang web họ Chỉ riêng điều chứng tỏ Bên Bị Khiếu Nại hoàn toàn nhận thức tồn Các Nhãn Hiệu WACOM vào thời điểm họ đăng ký Tên Miền Tranh Chấp Do đó, Bên Khiếu Nại cho Bên Bị Khiếu Nại không lựa chọn sử dụng Tên Miền Tranh Chấp cách hợp pháp, khơng có mục đích khác ngồi mục đích tạo ấn tượng mối quan hệ với Bên Khiếu Nại Bên Khiếu Nại khẳng định Tên Miền Tranh Chấp Bên Bị Khiếu Nại sử dụng cách không trung thực việc lập luận việc đăng ký tên miền gây tương tự nhầm lẫn với nhãn hiệu tiếng chủ thể khơng có mối quan hệ với nhãn hiệu đó, đủ để chứng việc sử dụng khơng trung thực theo quy định Chính Sách Bên Khiếu Nại khẳng định Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp gây nhầm lẫn với nhãn hiệu tên thương mại Bên Khiếu Nại, nhằm quảng bá thương mại hóa sản phẩm mang thương hiệu WACOM Ngoài ra, Bên Khiếu Nại cho trang web mà Tên Miền Tranh Chấp trỏ tới, Bên Bị Khiếu Nại sử dụng Các Nhãn Hiệu WACOM hình ảnh thuộc quyền Bên Khiếu Nại, và/hoặc lấy từ trang web thức Bên Khiếu Nại Do đó, Bên Khiếu Nại lập luận Bên Bị Khiếu Nại, vào thời điểm đăng ký tên miền tranh chấp, có ý định thu lợi từ tên WACOM, nhãn hiệu tên thương mại Bên Khiếu Nại, nhằm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng liên kết mối liên hệ Bên Bị Khiếu Nại với Bên Khiếu Nại để thu hút người sử dụng Internet tới trang web Bên Bị Khiếu Nại mục đích thương mại, từ thu “lợi ích thương mại” cho Bên Bị Khiếu Nại Bên Khiếu Nại khẳng định thêm không trung thực Bên Bị Khiếu Nại suy từ việc Bên Bị Khiếu Nại tự nhận trang web Bên Bị Khiếu Nại họ nhà phân phối chuyên nghiệp Bên Khiếu Nại Việt Nam, điều khơng thực tế Vì vậy, Bên Khiếu Nại cho Tên Miền Tranh Chấp Bên Bị Khiếu Nại đăng ký sử dụng không trung thực B Bên Bị Khiếu Nại Trong Phản Hồi nộp cho Trung Tâm ngày 04 tháng 02 năm 2016 (“Phản Hồi”), Bên Bị Khiếu Nại lập luận sau: (i) Bên Bị Khiếu Nại có quyền lợi ích hợp pháp Tên Miền Tranh Chấp: Thứ nhất, Bên Bị Khiếu Nại cho Bên Bị Khiếu Nại xác lập quyền hợp pháp việc đăng ký sử dụng Tên Miền Tranh Chấp phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Theo đó, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định Bên Bị Khiếu Nại người nộp hồ sơ đăng ký sở hữu Tên Miền Tranh Chấp, việc đăng ký Tên Miền Tranh Chấp chấp thuận dựa nguyên tắc “người đăng ký trước sở hữu”, nguyên tắc áp dụng Việt Nam phần lớn quốc gia giới Thứ hai, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định việc đăng ký sử dụng Tên Miền Tranh Chấp Bên Bị Khiếu Nại hồn tồn hợp pháp tên miền khơng chịu điều chỉnh Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam việc đăng ký thực trước Bên Bị Khiếu Nại nhận thông báo việc tranh chấp liên quan đến tên miền Thứ ba, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định Bên Bị Khiếu Nại thực tế có kinh doanh sản phẩm máy tính điện tử bao gồm sản phẩm mang nhãn hiệu WACOM nhập hợp pháp cho phép kinh doanh Việt Nam, từ năm 2012 Do đó, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định việc Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp nhằm mục đích để khách hàng Việt Nam biết ngành nghề kinh doanh sản phẩm mà Bên Bị Khiếu Nại kinh doanh Bên Bị Khiếu Nại hồn tồn khơng có ý định gây nhầm lẫn cho khách hàng làm ảnh hưởng xấu tới khả phân biệt nhãn hiệu WACOM Thứ tư, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định Bên Bị Khiếu Nại biết đến cách rộng rãi thông qua Tên Miền Tranh Chấp không riêng khách hàng Việt Nam mà khách hàng quốc gia lân cận (như Lào, Campuchia) nhiều năm trước xảy tranh chấp Vì vậy, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định Bên Bị Khiếu Nại có quyền hợp pháp Tên Miền Tranh Chấp kể từ thời điểm đăng ký (ii) Bên Bị Khiếu Nại không đăng ký Tên Miền Tranh Chấp cách không trung thực: Thứ nhất, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định Bên Bị Khiếu Nại không đăng ký Tên Miền Tranh Chấp với động xấu, mục đích đăng ký tên miền chủ yếu để cung cấp thơng tin xác cho khách hàng chuỗi cửa hàng bán sản phẩm Bên Khiếu Nại nhập hợp pháp, nhằm bán lại, cho thuê, chuyển nhượng tên miền đăng ký cho Bên Khiếu Nại hay bên thứ ba khác Thứ hai, Bên Bị Khiếu Nại lập luận Bên Bị Khiếu Nại Bên Khiếu Nại đối thủ cạnh tranh Bên Bị Khiếu Nại khơng có ý định thu hút, người sử dụng internet vào trang web Bên Bị Khiếu Nại lợi ích thương mại, cách gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Bên Khiếu Nại Thứ ba, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định mục đích chủ yếu việc đăng ký Tên Miền Tranh Chấp không nhằm làm ảnh hưởng đến công việc kinh doanh Bên Khiếu Nại Mà ngược lại, phương diện đó, việc đăng ký sử dụng Tên Miền Tranh Chấp giúp gia tăng tiếng tăm, phổ biến, mở rộng doanh số bán sản phẩm Bên Khiếu Nại Việt Nam Thứ tư, Bên Bị Khiếu Nại trình bày việc Bên Bị Khiếu Nại sử dụng logo, hình ảnh đăng ký quyền sản phẩm WACOM chủ yếu nhằm thực chất Bên Bị Khiếu Nại có bán sản phẩm Bên Khiếu Nại, khơng nhằm mục đích xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên Khiếu Nại Do đó, nhận Thư cảnh báo Bên Khiếu Nại, Bên Bị Khiếu Nại gỡ bỏ yếu tố xâm phạm khỏi trang web mà Tên Miền Tranh Chấp trỏ tới Hơn nữa, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định họ có đầy đủ lý để khẳng định họ nhà phân phối chuyên nghiệp Bên Khiếu Nại Việt Nam Bên Bị Khiếu Nại thực tế chuyên bán sản phẩm Bên Khiếu Nại nhập hợp pháp Việt Nam Thứ năm, Bên Khiếu Nại yêu cầu Ban trọng tài xem xét vụ việc tương tự tên miền “www.buywacom.com” thuộc sở hữu Rakuten Inc., theo Rakuten Inc., sở hữu “www.buywacom.com”, trang web thương mại điện tử bán sản phẩm Bên Khiếu Nại mà không gặp phải tranh chấp khiếu nại từ Bên Khiếu Nại liên quan đến Các Nhãn Hiệu WACOM Vì vậy, Bên Bị Khiếu Nại khẳng định Bên Bị Khiếu Nại không đăng ký sử dụng Tên Miền Tranh Chấp cách không trung thực Thảo Luận Và Nhận Định A Ngôn Ngữ Sử Dụng Trong Thủ Tục Tố Tụng Đơn Khiếu Nại nộp tiếng Việt vào ngày 08 tháng 01 năm 2016 Vào ngày 09 tháng 01 năm 2016, Nhà Đăng Ký thông báo ngôn ngữ Hợp Đồng Đăng Ký tiếng Việt Vào ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bên Bị Khiếu Nại nộp Phản Hồi tiếng Việt Theo quy định đoạn 11(a) Quy Tắc, trừ Bên có thỏa thuận khác, Hợp Đồng Đăng Ký có quy định cụ thể khác, ngơn ngữ sử dụng Thủ tục tố tụng ngôn ngữ Hợp Đồng Đăng Ký, Ban Trọng Tài có quyền định khác, sau cân nhắc tình tiết thủ tục tố tụng hành Tương tự phán UDRP trước, Ban Trọng Tài cho tinh thần đoạn 11(a) nhằm đảm bảo công việc lựa chọn ngôn ngữ cách xem xét đầy đủ đến mức độ thông hiểu bên ngôn ngữ, chi phí phát sinh khả trì hỗn thủ tục tố tụng cần thiết phải có việc dịch thuật yếu tố khác liên quan (xem, ví dụ: vụ việc Deutsche Messe AG Kim Hyungho, WIPO Case No D2003-0679.) Trong vụ việc tại, sau xem xét tình tiết nêu thủ tục tố tụng hành chính, bao gồm khơng giới hạn, quốc tịch bên, ngôn ngữ Hợp Đồng Đăng Ký, Đơn Khởi Kiện, Phản Hồi, cho mục đích để Bên Khiếu Nại Bên Bị Khiếu Nại thơng hiểu dễ dàng phán Ban Trọng Tài mà không cần dịch thuật, cho mục đích đảm bảo cơng bên nghĩa vụ Ban Trọng Tài theo đoạn 10(c) Quy Tắc “Ban Trọng Tài phải đảm bảo thủ tục tố tụng hành diễn nhanh chóng hạn”, Ban Trọng Tài định rằng, tuân theo đoạn 11(a) Quy Tắc, ngôn ngữ thủ tục tố tụng tiếng Việt B Trùng Hoặc Tƣơng Tự Gây Nhầm Lẫn Bên Khiếu Nại phải chứng minh hai yếu tố sau: (1) Bên Khiếu Nại có quyền nhãn hiệu, vậy; (2) Tên Miền Tranh Chấp trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Bên Khiếu Nại Thứ nhất, Bên Khiếu Nại chứng minh cách rõ ràng Bên Khiếu Nại có quyền Các Nhãn Hiệu WACOM đăng ký thời gian dài trước Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp Tại Việt Nam, nơi Bên Bị Khiếu Nại cư trú, Bên Khiếu Nại nộp đơn đăng ký có quyền Các Nhãn Hiệu WACOM kể từ năm 2007, lâu trước Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp Ngoài ra, Bên Khiếu Nại chứng minh Bên Khiếu Nại sử dụng Các Nhãn Hiệu WACOM thời gian dài cho hoạt động thương mại mình, cụ thể cung cấp lượng lớn sản phẩm dịch vụ liên quan đến thiết bị đầu vào máy tính máy tính bảng đồ họa, bao gồm, khơng giới hạn, bảng vẽ cảm ứng, bút máy tính bảng, bút vẽ cảm ứng stylus thiết bị ngoại vi cho mục đích sử dụng cá nhân thương mại khắp giới Thứ hai, Ban Trọng Tài nhận thấy Tên Miền Tranh Chấp chứa toàn Các Nhãn Hiệu WACOM mang tính phân biệt mà Bên Khiếu Nại nắm giữ độc quyền Điểm khác Tên Miền Tranh Chấp Các Nhãn Hiệu WACOM phần hậu tố “vietnam” thêm vào Theo quan điểm Ban Trọng Tài, hậu tố “vietnam”, sử dụng rộng rãi để nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, quốc gia nơi Bên Bị Khiếu Nại cư trú, xem tên địa lý Trong vụ việc này, Ban Trọng Tài cho “wacom” thành tố Tên Miền Tranh Chấp Vì vậy, theo quan điểm Ban Trọng Tài, việc thêm vào hậu tố nói không giúp phân biệt Tên Miền Tranh Chấp với Các Nhãn Hiệu WACOM không loại bỏ rủi ro mức độ tương tự gây nhầm lẫn, điều tương tự nhận định phán UDRP trước (ví dụ vụ việc Playboy Enterprises International Inc Joao Melancia, WIPO Case No D20061106; AT&T Corp WorldclassMedia.com, WIPO Case No D2000-0553; Six Continents Hotels, Inc CredoNic.com / Domain For Sale, WIPO Case No D20050755; Six Continents Hotels, Inc Midas Search Limited, WIPO Case No D20040986; Six Continents Hotels, Inc., Inter-Continental Hotels Corporation South East Asia Tours, WIPO Case No D2004-0388) Thứ ba, Ban Trọng Tài, tương tự Ban Trọng Tài UDRP khác, cho việc thêm yếu tố “.com” tên miền quốc tế (gTLD) vào Tên Miền Tranh Chấp không giúp cấu thành cụm từ không bị coi tương tự gây nhầm lẫn theo quy định Chính Sách (ví dụ vụ việc Volkswagen AG Privacy Protection Services, WIPO Case No D2012-2066; The Coca-Cola Company David Jurkiewicz, WIPO Case No DME2010-0008; Telecom Personal, S.A NAMEZERO.COM, Inc, WIPO Case No D2001-0015; F Hoffmann La Roche AG Macalve e-dominios S.A., WIPO Case No D2006-0451; Telstra Corporation Limited Nuclear Marshmallows, WIPO Case No D2000-0003) Với lập luận nói trên, Ban Trọng Tài định Tên Miền Tranh Chấp tương tự gây nhầm lẫn với Các Nhãn Hiệu WACOM Bên Khiếu Nại, tiêu chí thứ nêu đoạn 4(a)(i) Chính Sách đáp ứng C Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Đoạn 4(c) Chính Sách quy định trường hợp, cụ thể khơng giới hạn, theo Ban Trọng Tài cho chứng minh thành công, chứng tỏ quyền lợi ích hợp pháp Bên Bị Khiếu Nại Tên Miền Tranh Chấp cho mục đich đoạn 4(a)(ii) Chính Sách Cụ thể, Đoạn 4(c) Chính Sách quy định: “Khi bên bị khiếu nại nhận đơn khiếu nại, bên bị khiếu nại nên dẫn chiếu đến đoạn Quy Tắc để xác định cách thức chuẩn bị phản hồi Nếu số trường hợp sau đây, cụ thể không giới hạn, Ban Trọng Tài cho chứng minh dựa đánh giá Ban Trọng Tài tất chứng trình bày, chứng minh cho quyền lợi ích hợp pháp bên bị khiếu nại tên miền theo mục đích đoạn 4(a)(ii): (i) Trước nhận thơng báo có tranh chấp, bên bị khiếu nại sử dụng chứng minh chuẩn bị sử dụng tên miền tên tương ứng với tên miền, liên quan tới việc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ cách tình; (ii) Bên bị khiếu nại (với tư cách cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác) công chúng biết đến thông qua tên miền chí kể bên bị khiếu nại chưa có quyền nhãn hiệu hàng hoá hay nhãn hiệu dịch vụ; (iii) Bên bị khiếu nại sử dụng tên miền hợp pháp phi thương mại hay sử dụng tên miền cách đắn, thẳng, khơng có ý định trục lợi thương mại để đánh lạc hướng người tiêu dùng hay để làm giảm khả phân biệt nhãn hiệu hàng hoá hay nhãn hiệu dịch vụ đề cập tới ” Liên quan đến đoạn 4(c)(i) Chính Sách, Ban Trọng Tài, dựa tình tiết mà Bên Khiếu Nại đưa ra, cho Bên Bị Khiếu Nại không nhận nhận giấy phép, cho phép ủy quyền hình thức từ phía Bên Khiếu Nại để sử dụng nhãn hiệu Bên Khiếu Nại Cũng không tồn chứng việc Bên Bị Khiếu Nại nắm giữ quyền chưa đăng ký nhãn hiệu “WACOM” “WACOM VIETNAM” quốc gia giới Ban Trọng Tài cho trước vào ngày Bên Bị Khiếu Nại nhận thơng báo có tranh chấp, Tên Miền Tranh Chấp trỏ tới trang web bán sản phẩm mang nhãn hiệu WACOM Bên Khiếu Nại Về vấn đề này, Ban Trọng Tài tiến hành việc khảo sát theo tiêu chí đưa vụ việc Oki Data Americas, Inc ASD, Inc., WIPO Case No D2001-0903 (“Oki Data”), cụ thể sau: Thông thường, thương nhận mua bán lại nhà phân phối thực việc chào hàng cách tình để bán hàng hóa cung cấp dịch vụ họ có quyền lợi ích hợp pháp tên miền việc sử dụng người đáp ứng tiêu chuẩn định mô tả phán vụ việc Oki Data: - bên bị khiếu nại phải thực cung cấp hàng hóa dịch vụ đề cập tới; - bên bị khiếu nại phải sử dụng trang web để bán hàng hóa mang nhãn hiệu đăng ký (nếu khơng, có khả bên bị khiếu nại sử dụng nhãn hiệu có tên miền nhằm mục đích thu hút người tiêu dùng sau chuyển hướng họ đến hàng hóa khác); - trang web phải nêu rõ ràng xác mối quan hệ bên bị khiếu nại với chủ sở hữu nhãn hiệu; - bên bị khiếu nại phải không cố gắng “nắm quyền kiểm soát thị trường” tất tên miền liên quan, ngăn cản chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu họ tên miền Ban Trọng Tài, tương tự ban trọng tài UDRP khác, cho tiêu chí vụ việc Oki Data thích hợp kể bên bị khiếu nại người bán hàng ủy quyền (ví dụ vụ việc National Association for Stock Car Auto Racing, Inc Racing Connection / The Racin’ Connection, Inc., WIPO Case No D2007-1524) Tuy nhiên, vụ việc này, Ban Trọng Tài cho việc sử dụng Tên Miền Tranh Chấp không đáp ứng tiêu chí Oki Data Ban Trọng Tài cho trước ngày Bên Khiếu Nại gửi Thư cảnh báo đến Bên Bị Khiếu Nại, Bên Bị Khiếu Nại tuyên bố trang web mà Tên Miền Tranh Chấp dẫn tới Bên Bị Khiếu Nại “một nhà cung cấp chuyên nghiệp WACOM Việt Nam” Theo quan điểm Ban Trọng Tài, tuyên bố nêu khơng phản ánh cách xác mối quan hệ thương mại Bên Bị Khiếu Nại Bên Khiếu Nại Ban Trọng Tài lưu ý đoạn 3, phần B.4 Phản Hồi Bên Bị Khiếu Nại, Bên Bị Khiếu Nại thừa nhận Bên Bị Khiếu Nại nhà phân phối ủy quyền Bên Khiếu Nại Tuy nhiên, với câu chữ tuyên bố nêu trên, Ban Trọng Tài cho rằng, gây nhầm lẫn khiến người tiêu dùng tin có tồn liên quan mối quan hệ Bên Khiếu Nại Bên Bị Khiếu Nại, dù thực tế không tồn mối quan hệ Về vấn đề này, Ban Trọng Tài lưu ý theo đoạn 2.3 Bản Tổng Kết WIPO 2.0, điều kiện để thương nhân mua bán lại nhà phân phối công nhận cung cấp cách tình hàng hóa dịch vụ thường bao gồm: “chào bán thực hàng hóa dịch vụ, việc sử dụng trang web để bán hàng hóa mang nhãn hiệu đó, trang web phải nêu rõ ràng xác mối quan hệ người đăng ký tên miền với chủ sở hữu nhãn hiệu” Tuy nhiên, vụ việc này, rõ ràng tuyên bố nói Bên Bị Khiếu Nại khơng “nêu rõ ràng xác mối quan hệ người đăng ký tên miền với chủ sở hữu nhãn hiệu”, trái lại, mang nội dung gây nhầm lẫn trình bày Vì thế, Ban Trọng Tài khơng nhận thấy tình việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ vụ việc Ngoài ra, trước ngày Bên Khiếu Nại gửi Thư cảnh báo đến Bên Bị Khiếu Nại, Các Nhãn Hiệu WACOM, logo hình ảnh bảo hộ quyền Bên Khiếu Nại sử dụng trang web mà Tên Miền Tranh Chấp trỏ tới cửa hàng Bên Bị Khiếu Nại địa số 206, đường Cách Mạng Tháng Tám, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam mà khơng cho phép ủy quyền Bên Khiếu Nại Những hành vi này, theo quan điểm Ban Trọng Tài, làm tăng khả gây nhầm lẫn cho người sử dụng Internet khách hàng nguồn gốc sản phẩm chào bán, mối liên hệ/quan hệ kinh doanh Bên Bị Khiếu Nại Bên Khiếu Nại Vì lý này, Ban Trọng Tài cho việc sử dụng Tên Miền Tranh Chấp Bên Bị Khiếu Nại khơng thể xem chào bán hàng hóa dịch vụ cách tình theo tiêu chí Oki Data Ngoài ra, Ban Trọng Tài cho Bên Bị Khiếu Nại không cung cấp đầy đủ chứng chứng minh cho việc Bên Bị Khiếu Nại biết đến cách rộng rãi Tên Miền Tranh Chấp Thêm vào đó, rõ ràng việc bán sản phẩm đầu vào máy tính/điện tử sản phẩm liên quan thông qua trang web mà Tên Miền Tranh Chấp trỏ tới trước vào ngày Bên Khiếu Nại gửi Thư cảnh báo đến Bên Bị Khiếu Nại, Bên Bị Khiếu Nại có hành vi sử dụng thương mại Tên Miền Tranh Chấp Các tình tiết vụ việc chứng minh Bên Bị Khiếu Nại thực tế sử dụng Tên Miền Tranh Chấp nhằm có lợi ích thương mại Những lập luận chứng minh chứng góp phần cho thấy Bên Bị Khiếu Nại có hiểu biết đầy đủ Các Nhãn Hiệu WACOM Bên Khiếu Nại có chủ ý lợi dụng danh tiếng Bên Khiếu Nại để có lợi ích Về vấn đề này, Ban Trọng Tài cho tất lập luận mục A Phản Hồi Bên Bị Khiếu Nại khơng có cứ, theo quan điểm Ban Trọng Tài, (i) tên miền đối tượng điều chỉnh pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh; ra, tên miền quốc tế, Tên Miền Tranh Chấp chịu điều chỉnh Chính Sách Quy Tắc vấn đề giải tranh chấp phát sinh, (ii) việc Bên Bị Khiếu Nại đưa Các Nhãn Hiệu WACOM vào Tên Miền Tranh Chấp, sử dụng trái phép Các Nhãn Hiệu WACOM cửa hàng Bên Bị Khiếu Nại, đưa tuyên bố gây nhầm lẫn quyền phân phối liên quan đến sản phẩm WACOM, Bên Bị Khiếu Nại khó phủ nhận chủ ý Bên Bị Khiếu Nại việc gây nhầm lẫn liên quan đến quan hệ thương mại với Bên Khiếu Nại, (iii) lập luận Bên Bị Khiếu Nại Tên Miền Tranh Chấp biết đến cách rộng rãi chưa thuyết phục Bên Bị Khiếu Nại đưa tuyên bố mơ hồ, không dựa chứng bổ trợ Do đó, Ban Trọng Tài bác bỏ tất lập luận nêu mục A Phản Hồi Bên Bị Khiếu Nại phán Bên Bị Khiếu Nại khơng có quyền lợi ích hợp pháp Tên Miền Tranh Chấp, tiêu chí thứ hai đoạn 4(a)(ii) Chính Sách đáp ứng D Đăng Ký Và Sử Dụng Khơng Trung Thực Đoạn 4(b) Chính Sách quy định, cụ thể không giới hạn, bốn trường hợp theo Ban Trọng Tài cho chứng minh thành công, chứng việc đăng ký sử dụng tên miền không trung thực Cụ thể, Đoạn 4(b) Chính sách quy định: “Cho mục đích Đoạn 4(a)(iii), trường hợp sau, cụ thể không giới hạn, Ban Trọng Tài cho chứng minh thành công, chứng việc đăng ký sử dụng tên miền khơng trung thực Đoạn 4(b) Chính sách quy định: (i) Trường hợp người bị khiếu nại đăng ký có tên miền nhằm mục đích bán, cho thuê khơng chuyển nhượng đăng ký tên miền cho người khiếu nại chủ nhãn hiệu hàng hoá hay nhãn hiệu dịch vụ chuyển nhượng cho đối thủ cạnh tranh người khiếu nại với số tiền lớn vượt chi phí giấy tờ mà người bị khiếu nại chi phí trực tiếp cho tên miền đó; (ii) Bên bị khiếu nại đăng ký tên miền để ngăn cản chủ nhãn hiệu hàng hoá hay nhãn hiệu dịch vụ sử dụng nhãn hiệu tên miền tương ứng, với điều kiện bên bị khiếu nại thực kiểu hành vi vậy; (iii) Bên bị khiếu nại đăng ký tên miền nhằm mục đích ngăn cản cơng việc kinh doanh đối thủ cạnh tranh; (iv) Bên bị khiếu nại sử dụng tên miền để cố tình lơi kéo ý người sử dụng Internet mục đích thương mại vào trang web vào địa trực tuyến khác, cách gây khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bên khiếu nại làm cho người sử dụng Internet nhầm lẫn nguồn gốc, mối quan hệ tài trợ, liên hệ chấp thuận bên khiếu nại trang web địa điểm kinh doanh bên bị khiếu nại, sản phẩm dịch vụ trang web địa điểm kinh doanh bên bị khiếu nại.” Một số bốn trường hợp đoạn 4(b) Chính Sách, Ban Trọng Tài nhận định có tồn tại, trường hợp cho việc “đăng ký sử dụng không trung thực” Ban Trọng Tài cho Bên Khiếu Nại cung cấp đầy đủ chứng chứng minh Bên Bị Khiếu Nại đăng ký sử dụng Tên Miền Tranh Chấp cách không trung thực Ở điểm này, Ban Trọng Tài bác bỏ lập luận Bên Bị Khiếu Nại Bên Bị Khiếu Nại không đăng ký Tên Miền Tranh Chấp với động xấu khơng có ý định bán lại, cho thuê, chuyển nhượng lại Tên Miền Tranh Chấp cho bên thứ ba Cần phải làm rõ việc đăng ký sử dụng không trung thực không bao gồm trường hợp đăng ký tên miền cho mục đích bán lại, mà cịn bao gồm trường hợp cố ý thu hút người sử dụng Internet vào trang web để trục lợi thương mại, hành vi lợi dụng uy tín nhãn hiệu cách không lành mạnh (free-riding) khác Đăng ký không trung thực Ban Trọng Tài nhận thấy Các Tên Miền WACOM đăng ký phạm vi toàn cầu đạt danh tiếng đáng kể Các Nhãn Hiệu WACOM Bên Khiếu Nại sử dụng nhiều quốc gia có Việt Nam, quốc gia nơi Bên Bị Khiếu Nại cư trú, tên địa lý “vietnam” thêm vào Tên Miền Tranh Chấp Bên Khiếu Nại sở hữu vận hành trang web với tên miền mà theo Tên Miền Tranh Chấp trùng với tên miền ngoại trừ phần tên địa lý “vietnam” thêm vào Cả Các Nhãn Hiệu WACOM, đăng ký lần đầu Việt Nam vào năm 2007, tên miền , đăng ký vào năm 1994, lâu trước ngày Bên Bị Khiếu Nại đăng ký Tên Miền Tranh Chấp WACOM, theo hiểu biết người bình thường, khơng mang tính mơ tả tên thông dụng sản phẩm dịch vụ Những tình tiết cho thấy Bên Bị Khiếu Nại không đăng ký Tên Miền Tranh Chấp cách ngẫu nhiên Bên Bị Khiếu Nại biết buộc phải biết Bên Khiếu Nại Các Nhãn Hiệu WACOM tên miền trước đăng ký Tên Miền Tranh Chấp, vậy, Ban Trọng Tài coi việc đăng ký tên miền Bên Bị Khiếu Nại nỗ lực hòng lợi dụng danh tiếng Bên Khiếu Nại Sử dụng không trung thực Ban Trọng Tài cho bên cạnh việc sử dụng thành phần bật nhãn hiệu WACOM Tên Miền Tranh Chấp, trước vào ngày Bên Khiếu Nại gửi Thư cảnh báo cho Bên Bị Khiếu Nại, Bên Bị Khiếu Nại sử dụng tên miền WACOM logo Bên Khiếu Nại trang web cửa hàng thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam mà khơng chấp thuận uỷ quyền từ Bên Khiếu Nại, Bên Bị Khiếu Nại đưa tuyên bố gây nhầm lẫn quan hệ thương mại với Bên Khiếu Nại trang web Về điểm này, Ban Trọng Tài bác tất lập luận Bên Bị Khiếu Nại việc Bên Bị Khiếu Nại khơng ý thức quyền sở hữu trí tuệ Các Nhãn Hiệu WACOM hình ảnh có quyền Bên Khiếu Nại Với tư cách bên mua bán lại sản phẩm WACOM với danh tiếng Bên Khiếu Nại lĩnh vực liên quan, Bên Bị Khiếu Nại biết buộc phải biết quyền sở hữu Bên Khiếu Nại Các Nhãn Hiệu WACOM Liên quan tới hình ảnh có quyền mà Bên Bị Khiếu Nại cho “được tìm kiếm tải từ google.com”, Ban Trọng Tài lưu ý việc Google không thơng báo quyền hình ảnh không miễn trừ trách nhiệm pháp lý Bên Bị Khiếu Nại sử dụng hình ảnh không cho phép từ người nắm giữ quyền Do đó, dựa tình tiết vụ việc, Ban Trọng Tài cho Bên Bị Khiếu Nại lập luận Bên Bị Khiếu Nại “hồn tồn khơng có ý định gây nhầm lẫn cho khách hàng làm điều ảnh hưởng xấu đến thương hiệu Wacom”, Bên Bị Khiếu Nại có dụng ý sử dụng Tên Miền Tranh Chấp để làm người tiêu dùng nhầm lẫn khiến họ tin trang web theo Tên Miền Tranh Chấp có liên hệ, chấp thuận theo đề xuất Bên Khiếu Nại Từ hành vi nói Bên Bị Khiếu Nại, Ban Trọng Tài suy mục đích Bên Bị Khiếu Nại việc sử dụng Tên Miền Tranh Chấp nhằm lợi dụng tiếng tăm danh tiếng nhãn hiệu Bên Khiếu Nại, từ trục lợi khơng đáng Hành vi dấu hiệu cho không trung thực Bên Bị Khiếu Nại theo quy định đoạn 4(b)(iv) Chính Sách Ban Trọng Tài bác bỏ dẫn chiếu Bên Bị Khiếu Nại đến vụ việc tên miền vụ việc giải dựa tình tiết chất vụ việc Xem xét tất vấn đề trên, Ban Trọng Tài bác tất lập luận nêu mục B Phản Hồi Bên Bị Khiếu Nại, định Tên Miền Tranh Chấp Bên Bị Khiếu Nại đăng ký sử dụng cách không trung thực theo đoạn 4(b)(iv) Chính Sách, tiêu chí thứ ba đoạn 4(a)(iii) Chính Sách đáp ứng Quyết định Vì lý nêu trên, tuân theo quy định đoạn 4(i) Chính Sách đoạn 15 Quy Tắc, Ban Trọng Tài định Tên Miền Tranh Chấp chuyển giao lại cho Bên Khiếu Nại Phạm Nghiêm Xuân Bắc Trọng tài viên Ngày: 24/02/2016 ... pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tên miền 26 1.3.3 Mối liên hệ tên miền với quyền sở hữu công nghiệp 29 1.3.3.1 Mối liên hệ tên miền nhãn hiệu 30 1.3.3.2 Mối liên hệ tên miền tên thương... tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gia tăng Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Những vấn đề pháp lý tên miền mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam? ?? để làm khóa luận... định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam tên miền Như đề cập phần trên, Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:03