1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết xung đột giữa bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên miền

170 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DIỆP THỊ THANH XUÂN GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT GIỮA BẢO Hộ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ TÊN MIỀN Chuyên ngành: Luật V ~ • dân • tổ tụng • o dân • Mã số: 938 0101.04 LUẬN ÁN TIÊN Sỉ LUẬT HQC Người hướng dân khoa học: PGS TS Nguyên Thị Quê Anh Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận ản chưa cơng hố hất kỳ cơng trình khác TÁC GIÃ LUẬN ÁN Diệp Thị Thanh Xuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí t• SHCN Sở hữu công nghiệp VNNIC WTO USPTO TMEP ICANN UDRP Vietnam Internet Network Information Center Trung tâm Internet Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thuơng mại giới United States Patent and Trademark Office Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ Trademark Manual of Examining Procedure Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu Internet Corporation for Assigned Names and Numbers Tập đoàn Internet cấp số tên Uniform Domain-Name Dispute Resolution Policy Chính sách giải tranh chấp tên miền thống Anticybersquatting Consumer Protection ACPA Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng chống lại nạn chiếm dụng tên miền URS TLD gTLD ccTLD Uniform Rapid Suspension Cơ chế giải vấn đề liên quan đến nhãn hiệu Top-level Domain Tên miền cấp cao Generic Top-level Domain Tên miền cấp cao dùng chung Country code Top-level Domain Tên miền cấp cao mà quốc gia Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific CPTPP Partnership Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương DANH MỤC BẢNG, sơ ĐÒ TT Bảng 2,1 Tên bảng/so’ đồ Bảng so sánh chế UDRP, URS, TMCH Trang 82 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Tính Luận án Bố cục luận án Chưong Tống quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tiền đề đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Phân loại nội dung nghiên cứu 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận xung đột giải xung đột bảo hộ quyền sớ hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 1.3.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực pháp luật giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 18 1.3.3 Tình hình nghiên cứu vấn đề giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam nhằm giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 19 1.4 Những thành tựu nghiên cứu luận án kế thừa vấn đề cần nghiên cứu tiếp 21 1.4.1 Nhũng thành tựu nghiên cứu luận án kế thừa 21 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 21 1.5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 21 1.5.1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu chung 21 1.5.2 Các câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu riêng cho hợp phần cùa nội dung nghiên cứu 22 1.6 Cơ sở lý thuyết 23 1.7 Phương pháp nghiên cứu 24 Kết luận chương 27 F F \ F Chương Một sô vân đê lý luận vê giải quyêt xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền .29 2.1 Khái quát chung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 29 2.1.1 Khái quát chung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu .29 2.1.2 Khái quát chung tên miền 44 2.2 Khái quát chung giải xung đột bào hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 52 2.2.1 Khái niệm xung đột giải xung đột 52 F \ 2.2.2 Khái niệm xung đột giải quyêt xung đột bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 55 2.2.3 Nhận diện xung đột phương thửc giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 62 2.3 Giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền theo pháp luật quốc tế 76 2.3.1 Chính sách giải tranh chấp tên miền thống (Uniform Domain Name Dispute Resolution Policy - UDRP) 76 2.3.2 Uniform Rapid Suspension (URS) - Đình nhanh chóng thơng nhât 79 2.3.3 Cơ chê giải quyêt vân đê liên quan đên nhãn hiệu Trademarks Clearinghouse (TMCH) ICANN 80 Kết luận chương 83 Chương Thực trạng quy định hành vê giải quyêt xung đột bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói nhãn hiệu tên miền thực tiễn thực Việt Nam 85 \ r 3.1 Thực trạng quy định hành pháp luật Việt Nam vê giải quyêt xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 85 3.1.1 Xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền giai đoạn xác lập quyền phương thức giải xung đột theo quy định pháp luật Việt Nam hành 86 3.1.2 Xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền giai đoạn thực quyền phương thức giải xung đột theo quy định pháp luật Việt Nam hành 98 3.2 Thực tiễn thực quy định hành pháp luật Việt Nam giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền .115 3.2.1 Thực tiễn thực quy định hành pháp luật Việt Nam giải xung đột bảo hộ quyền sở hũu công nghiệp nhãn hiệu tên miền giai đoạn xác lập quyền 116 3.2.2 Thực tiễn thực quy định hành pháp luật Việt Nam giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhân hiệu tên miền giai đoạn thực quyền 121 Kết luận chương 128 Chưig Định hướng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 129 4.1 Định hướng việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải xung đột bảo hộ quyền sớ hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 129 4.1.1 Bảo đảm tính thống cúa hệ thống pháp luật 129 4.1.2 Đáp ứng yêu cầu tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể nhãn hiệu tên miền 130 4.1.3 Đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi cúa người tiêu dùng 132 4.1.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 133 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm giải xung đột bảo hộ quyền sớ hũu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 134 4.2.1 Nhóm giải pháp nhằm giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu tên miên giai đoạn xác lập quyên 134 4.2.2 Nhóm giái pháp nhằm giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền giai đoạn thực quyền 137 4.3 Nâng cao hiệu pháp luật giải xung đột bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu tên miên 143 > _ < _ _ _ 4.3.1 Nâng cao hiệu pháp luật vê giải quyêt xung đột bảo hộ quyên SHCN nhãn hiệu tên miền giai đoạn xác lập quyền 144 4.3.2 Nâng cao hiệu pháp luật giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền giai đoạn thực quyền 147 Ket luận chưong 149 Kết luận chung 150 r F Danh mục cơng trình tác giả công bô liên quan đên luận án 152 Danh mục • tài liệu • tham khăo LỜI MỞ ĐÀU Tính câp thiêt ciía đê tài Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ diễn vài thập kỷ qua khởi đầu cho kỷ nguyên - kỷ nguyên Internet Internet cho phép người tồn giới truy cập thông tin từ nơi nào, vào thời điểm Cùng với gia tăng theo cấp số nhân website thương mại điện tử, tên miền - điều kiện tiên Website, ví “chìa khóa” mở cánh cửa quan trọng để doanh nghiệp bước vào kinh tế số thị trường thời đại cách mạng 4.0 Vai trò Internet ngày trờ nên quan trọng xem tảng, cầu nối cho hoạt động kinh tế, xã hội quốc gia Không phủ nhận sức mạnh lan tỏa Internet tên miền Song phải thừa nhận rằng, Internet không tạo lợi mà làm nảy sinh nhiều thách thức Một lĩnh vực dễ bị xâm phạm thông qua việc mở rộng sử dụng Internet quyền sở hữu công nghiệp, có nhãn hiệu Hơn hết, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân càn ý thức việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thời kỳ thương mại điện tử vô quan trọng Tuy nhiên, doanh nghiệp nước trọng việc đăng ký, sử dụng tên miền khơng doanh nghiệp nước chưa thực quan tâm vấn đề này, số doanh nghiệp cho nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ sở hữu trí tuệ thi đồng nghĩa với việc xác lập quyền tên miền Internet Sự chủ quan dẫn tới hệ lụy khơng đáng có, gây tốn thời gian cơng sức doanh nghiệp Có thể kể đến sổ vụ việc bitis.vn, mhb.vn, habeco.vn, agribank.vn gần bambooairway, Ngoài chế xác lập quyền khác nhau, bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miên khác nội dung phạm vi bảo hộ Nhung thời kỳ bùng nổ internet thương mại điện tứ, nhãn hiệu tên miền trở thành dẫn thương mại bật mà chủ thể sử dụng đế dẫn giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, hai đối tượng, hai phạm trù tưởng hoàn toàn khác biệt tồn song hành với nảy sinh giao thoa, chồng lấn, xung đột bên trình bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu bên việc đăng ký, quản lý, sử dụng tên miền Sự chồng lấn, xung đột thể góc độ tư tưởng, lý luận lẫn thực tiễn pháp lý Hệ vấn đề pháp lý vô lớn, nhiều vụ việc xâm phạm bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền chưa đến hồi kết đặt cho nhà làm luật, nhà hoạch định sách tốn giải xung đột hai đối tượng, để vừa bảo vệ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ mơi trường số, bảo vệ người tiêu dùng tránh bị nhầm lẫn, lừa dối, vừa khuyến khích tự Internet tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn, nhận diện chất, nguyên nhân xung đột từ tìm giải pháp pháp lý để giải xung đột cần thiết Với tính cấp thiết vậy, tác giả chọn đề tài “Giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền ” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu đề tài • • CT Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận xung đột giải xung đột bào hộ quyền SHCN đổi với nhãn hiệu tên miền, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền Việt Nam, nhàm đưa khoa học để nhà làm luật tham khảo trình hồn giải tranh chấp Các vụ việc tranh chấp liên quan đến quyền SHTT tên miền liên quan đến chun mơn hai lĩnh vực nên đòi hởi cán tòa án phải có chun mơn vững vàng hai lĩnh vực Thực tế giải vụ việc tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu tên miền thông qua vụ án điển Samsung, Lafarge, Tictours cho thấy q trình xử lý, Tịa án phải xem xét chứng, lập luận liên quan đến điều kiện bảo hộ, quy trình đăng ký đánh giá khả tương tự gây nhầm lẫn đối tượng tranh chấp Các cơng việc địi hỏi cán Tịa án phải có kiến thức chun mơn vững Vì vậy, cần nâng cao trình độ chun mơn cho thẩm phán, thư ký tịa, thẩm tra viên; đồng thời cần thường xuyên tổng kết công tác xét xử, công bố bàn án, xây dụng phiên tịa mẫu nhằm tạo tính thống việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước việc giải vụ việc tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu tên miền Thực tiễn xét xử phong phú nước kinh nghiệm quan trọng Việt Nam việc dự liệu trường hợp xung đột xảy tương lai, từ có cách thức để phịng ngừa hướng tới thành lập Tòa chuyên trách SHTT số nước giới Hiện nay, số nước có Tịa án SHTT như: Tịa sáng chế Hàn Quốc (thực hoạt động tố tụng liên quan đến sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp ), Tòa phúc thẩm liên bang Mỹ, Tòa án cấp cao SHTT Nhật Bản Hàn Quốc Việc thành lập Tịa SHTT tăng cường tính độc lập Quyết định, tăng cường chuyên môn thấm phán SHTT niềm tin công chúng tính cơng bằng, minh bạch Quyết định ban hành Tại Việt Nam, tác giã luận án đề xuất phương án thành lập Tòa Sở hữu trí tuệ trực thuộc tịa án nhân dân cấp tỉnh 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền thực tiễn áp dụng quy định Chương 3, luận án bất cập, hạn chế pháp luật từ tập trung làm sáng tỏ định hướng, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chương Đe hoàn thiện pháp luật vấn đề này, luận án đưa nhóm giải pháp nhằm giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền tương ứng với giai đoạn khác q trình bảo hộ, giai đoạn xác lập quyền giai đoạn khai thác bảo vệ quyền Trong giai đoạn xác lập quyền, giải pháp đề là: (1) Xây dựng quy định việc trao đồi thơng tin q trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu trình đăng ký tên miền, (2) Sửa đổi Điều 74.2 Luật SHTT, (3) Sửa đổi Quy chế thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu Còn giai đoạn khai thác bảo vệ quyền, giãi pháp đặt là: (1) Sửa đổi Điểm d Khoản Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, (2) Xây dựng Chính sách giải tranh chấp tên miền thống Việt Nam Các kiến nghị mà luận án đưa có sở lý thuyết chắn tác giả luận án phân tích, đánh giá đặt mối quan hệ so sánh với pháp luật nước đặt thực tiễn vô đa dạng Việt Nam Từ việc đưa kiến nghị liên quan đến hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật, luận án phân tích biện pháp để nâng cao hiệu việc áp dụng quy định thực tiễn Tựu chung lại, giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền tổng hịa nhiều yếu tố, ngồi yếu tố liên quan đến chế sách pháp luật cịn có yếu tố quan trọng khác yếu tố người, sở liệu, hệ thống thông tin quy trình thủ tục 149 KÊT LUẬN CHUNG Xu hướng tồn câu hóa phát triên mạnh mẽ Internet, thương mại điện tử góp phần khơng nhỏ vào phát triến chung kinh tế xã hội Song bên cạnh lợi thế, thấy nhiều thách thức đặt Và thách thức không nhỏ để giải vấn đề xung đột tên miền đổi tượng quyền sở hữu trí tuệ, có nhãn hiệu Trên sở tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng trình khoa học ngồi nước, kế thừa số thành tựu công trình trước, luận án đưa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tiếp cận mối quan hệ xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền góc độ xung đột quyền, luận án nhận diện xung đột phát sinh bào hộ quyền SHCN nhãn hiệu trình đăng ký, sử dụng tên miền hoạt động kinh doanh chủ thể có liên quan; xây dựng tảng lý luận giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền; làm rõ khái niệm, chức năng, xác lập quyền, phạm vi bảo hộ nhãn hiệu khái niệm, chức năng, đăng ký tên miền hiệu lực đãng ký tên miền; phương thức giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền Từ việc nghiên cứu lý thuyết giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền, luận án phân tích đánh giá thực trạng pháp luật giải xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền, phát mặt hạn chế, bất cập pháp luật Và cuối cùng, dựa việc phân tích hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam hành, luận án đưa định hướng hoàn thiện tổng thể quy định pháp luật giải pháp cụ thể điều chỉnh giải xung đột bào hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền Có nói, với doanh nghiệp nhũng quốc gia phát triển Việt Nam, nơi mà quy định pháp luật tên miền nhãn hiệu cịn chưa 150 hồn thiện, việc tiêp cận chê đê giải quyêt xung đột bảo hộ quyên SHCN đổi với nhãn hiệu tên miền thách thức lớn Cuộc cách mạng công nghệ số Việt Nam mang lại nhiều biến đồi to lớn cho sống người, kèm với số xung đột phát sinh Xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền ví dụ rõ nét Thiết nghĩ, nhìn nhận vấn đề áp dụng đồng giải pháp nói xung đột bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tên miền khơng cịn “rào cản” trình phát triển 151 DANH MỤC CAC CONG TRINH CƯA TAC GIA ĐA CONG BO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Diệp Thị Thanh Xuân (2017), “Hoàn thiện quy định pháp luật vê Sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam số 4/2017, tr 16-18; Diệp Thị Thanh Xuân (2020), “Xung đột nhãn hiệu tên miền”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 10/2020, tr 10-12 Diệp Thị Thanh Xuân (2020), “Một số phương thức giải xung đột nhãn hiệu tên miền áp dụng Hoa Kỳ kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp Khoa học Công nghệ Việt Nam sổ ỉ 1/2020, tr 11-13 Diep Thi Thanh Xuan (2021), “Conflict between protection of industrial property rights for trademarks and domain names under Vietnamese law”, VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol.37, No (2021), pp 69-85 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO rri X • • Ạ J • A M 7• A J I Tài liệu tiêng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Những vẩn đề lý luận thực tiền hảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giói phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2010), ‘Thân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu ”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (26), tr 100-108 Nguyễn Thị Quế Anh (2011), “Một số vấn đề ghi nhận bảo vệ giá trị nhân thân pháp luật dân sự”, Tạp Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (27), tr 213-220 Nguyễn Thị Quế Anh (2010), “Khái niệm, đặc điểm phân loại dẫn thương mại ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn thương mại điều kiện hội nhập quốc tế”, mã số QG.l 1.45, tr 15-21 Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn thương mại điều kiện hội nhập quổc tế, Đề tài nghiên cửu khoa học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2020), “Pháp điển hóa lĩnh vực sở hữu trí tuệ ”, viết kỷ yếu Hội thảo quốc tế online "Pháp điên hóa luật tư” tổ chức Khoa Luật, ĐHQGHN với ĐH Tunghai Chung cheng Đài Loan vào ngày 25.11.2020, tr 12-32 Nguyễn Văn Bảy (2017), Nghiên cứu lỷ luận thực tiễn mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại nhằm đề xuất phương án giải xung đột quyền hai đối tượng, Đe tài nghiên cứu cấp sở Cục Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định sổ 03/2006/NĐ-CP 153 ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đôi, bô sung theo Thông tư sổ 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010, Thông tư sổ 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng năm 2013, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông - Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Thơng tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCNHướng dẫn trình tự, thủ tục thay đôi, thu hồi tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Hà Nội 10 Bộ Thông tin truyền thông (2008), Thông tư 09/2008/TT - BTTTT hướng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet Hà Nội 11 Bộ Thông tin truyền thông (2015), Thông tư sổ 24/2015/TT-BTTTT ngày 18 tháng năm 2015 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định sổ Ỉ03/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hưởng dẫn thi hành sổ điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đôi, bô sung theo quy định Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 thảng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lỷ nhà nước sở him trí tuệ, sửa đôi, bô sung theo quy định Nghị định sổ 19/2010/NĐCP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Hà Nội 14 Ngô Huy Cương (2015), Luật tài sản, Bài giảng điện tử, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Thị Thùy Dương (2014), Quyền người WTO nhìn từ mối tương quan sáng chế quyền tiếp cận thuốc- Holger Hestermeyer Nhà xuất Hồng Đức 16 Lê Thị Nam Giang (2013), “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại ”, Tạp chí Khoa học pháp lỷ, Trường Đại học Luật thành 154 phơ Hơ Chí Minh, 03(76), tr 13-18 17 Lê Thị Thu Hà, Đào Kim Anh (2013), “Chính sách giải tranh chấp tên miền thống vấn đề đặt với doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 15(247), Kỳ 1, tr 43-53 18 Đàm Thị Diễm Hạnh (2010), “Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật sờ hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, 8(169), tr 25-34 19 Hiệp định tập thể tác giả Cục quyền tác giả Cục sở hữu công nghiệp (2002), “Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)”, Các điều ước quốc tể sở hữu trí tuệ q trình hội nhập, tr 1-54, NXB Bản đồ, Hà Nội 20 Đặng Vũ Huân (2016), “Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Dãn chủ pháp luật, Bộ Tư pháp (6), tr 12-22 21 Phạm Thị Mai Khanh (2018), Quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử, Luận án Tiến sỹ luật học, Trường đại học ngoại thương 22 Trần Kiên (2020), Sự xung đột quyền người quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hồng Linh (2014), Pháp luật Việt Nam tên miền liên quan đến nhãn hiệu, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 24 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu tri tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Bùi Thị Hải Như (2018), Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hoàng Phê (2006), Từ điên Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nằng 27 Phạm Hồng Quất (2008), Xử lý xâm phạm quyền SHTT biện pháp dân sự, Bài giảng Cục Sở hữu trí tuệ 155 28 Qc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Hà Nội • • X 32 Nguyễn Như Quỳnh (2010), “Một số vấn đề giải tranh chấp sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học số đặc san Bộ • • • • X • J •• • • luật tổ tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 20-25 33 Nguyễn Thanh Tâm, (2005), Quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại - Những vẩn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 34 Đinh Văn Thanh, Đinh La Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hỏa pháp luật dân sự, Nhà xuất bàn Công an nhân dân, Hà Nội 35 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lỷ hảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 36 Lê Mai Thanh (2014), “Mơ hình pháp luật sở hữu trí tuệ nước gợi mở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật (16), tr 23-29 37 Lê Xuân Thảo (2005), Đỗi hoàn thiện pháp luật SHTT, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 38 Nguyễn Phưong Thảo (2018), Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu câng nghiệp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 39 Tổ chức sở hữu trí tuệ WIPO (2005), cấm nang sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bàn giới 156 40 Hà Thị Nguyệt Thu (2017), Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xám phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 41 Vương Thanh Thúy (2011), “Dấu hiệu phân biệt pháp luật nhãn hiệu - Một giài pháp cho vấn đề xung đột quyền bảo hộ”, Tạp Dãn chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, (04), tr 27-35 42 Vương Thanh Thúy (2016), Bảo hộ chồng lấn đối tưọng Sở hữu trí tuệ tên miền Đe tài nghiên cứu cấp trường, Đại học Luật Hà Nội 43 Hồ Tường Vy (2011), Cách thức đế giải tranh chấp tên nhãn hiệu hàng hoá theo pháp luật Việt Nam? Bản tin hàng phòng pháp chế - Đoàn Luật sư Quốc tế/ Khu vực Châu Á Thái Bình Dương 44 Vũ Thị Hải Yến (2016), “Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp”, Tạp Nhà nước pháp luật Viện Nhà nước pháp luật (4), tr 42-54 II Tài liệu nước 45 Adrian Wolff (1997), “Pursuing Domain Name Pirates Into Uncharted Waters: Internet Domain Names That Conflict With Corporate Trademarks, Internet Domain”, San Dieago Law Review (34), pp.14631502 46 Assafa Endeshaw (2005), “The Threat of Domain Names to the Trademark System”, The Journal of world Intellectual property, vol.3, issue 3, pp 323-342 47 Bukola Faturoti (2015), “Business Identity Theft under the UDRP and the ACPA: “Is bad faith always bad for business advertising?”, Journal of International Commercial Law and Technology, vol 10, No l,pp 1-12 48 Chih-Hong (Henry) Tsai (2013), “The Trademark/Domain Name Protection War: A Comparative Study of the U.S., UDRP and Taiwanese Law”, 12 J Marshall Rev Intell Prop L, (350), pp 352-402 49 Daniel Greenberg (2013), “Initial interest confusion plus non-commercial 157 freedom of speech: right or legitimate interest in an infringing domain name?”, Yellowstone Mountain Club LLC V Offshore Limited D and PCI three member panel at the WIPO Arbitration and Meditation Center, Journal of Intellectual Property Law & Practice, Vol.8, No.9, pp 689-690 50 Duncan Mackenzie, Kerly (2005), Law of Trademarks and Trade Names, London: Sweet & Maxwell, Great Britain 51 Dirk Lehmkuhl (2002), “The Resolution of Domain Names vs Trademark Conflicts: A Case Study on Regulation Beyond the Nation State, and Related Problems”, Zeitschrift fur Rechtssozioloige, (23), pp 61-78 52 Fakhroddun Asghani Aghmaskhadi (2012), “Trademark infringement in domain names: a perspective to IR CCTLD”, US-China Law Review, Vol 9:53, pp 53-60 53 Glynn s Lunney, Jr (1999), “Trademark Monopolies”, Article of Emory law Journal, Vol 48, No 2, pp 367-487 54 Goblin Jennifer eaux (1998), “What’s in a domain name: is cyber squatting trademark dilution”, University of San Francisco Law Review, Vol 33, pp 641-671 55 Graeme B Dinwoodie (2000), “Trademark laws and the (non-national) domain name system”, Essay 2] u Pa J Int'lL, us, Vol 21:3, pp 495-521 56 Graeme B Dinwoodie (2001), International Intellectual Property Law and Policy, Second edition 57 H Brian Holland (2005), “Tempest in a Teapot or Tidal Wave? Cybersquatting Rights and Remedies Run Amok”, Journal of Technology Law and Policy, Vol 10, No.2, pp 301-351 58 Jacqueline Lipton (2010), “Internet Domain Names, Trademarks and Free Speech”, Elgar intellectual property and global development, Case Western Reserve University, USA, pp 336-337 59 Lawrence Berger (1985), “An Analysis of the Doctrin That “First in time First in right”, Nebraska Law Review, Vol 64, Issue 3, pp 349-388 158 60 Authors of Copyright Office and Intellectual Property Office (2002), “Paris Convention”, International treaties on intellectual property in the integration process, pp 144-146, Map Publisher, Ha Noi 61 Rosie Burbidge Fox William LLP (2017), “Can a domain name combined with third-party adverts generated by Google Ad sense result in a successful trade mark infringement claim?”, Journal of IP Law and Practice, Vol 12, No.7, pp 356-420 62 Sheri Lyn Falco (2013), “Trademarks, domain names and icann: an evolving dance”, St Thomas law review, Vol 26, No 220, pp 193-220 63 Snehlata Singh (2012), Conflict between Trademarks and Domain names: A critical Analysis, The essay, UK 64 Stefan Kuipers (2015), The relationship between Domain names and Trademarks/Trade Names, JAEM01 Master Thesis, European Business Law 65 The European Parliament and The Council of The European Union (2015), “Directive (EU) 2015/2436 of The European Parliament and The Council”, Official Journal of the European Union, pp 53-62 66 Thomas J Curtin (2010), “The Name Game: Cybersquatting and Trademark Infringement on Social Media Websites”, Journal of Law and Policy, Volume 19, Issue 1, pp 353-394 67 Tomas Korman (2013), The relationship between Domain names and Trademarks, LL.M Short Thesis, Legal Study Department Central European University 68 Trade Marks Act of United Kingdom (1994), United Kingdom 69 United State of American Code (1946), United State of American 70 The Anticybersquatting Consumer Protection Act (1946), United State of American 71 Lanham Act (1946), United State of American 72 Xiangzhuang Sun (2005), Domain names and Trademarks, A Study of 159 cyberspace Regulation in China 73 WIPO (2003), Dispute Settlement in International Trade, Investment and Intellectual Property United Nations Conference on Trade and Development 74 WIPO (2004), WIPO Intellectual Property Hanbook: Policy, Law and Use, World Intellectual Property Organization III Tài liệu tham khảo trang thông tin website 75 Celia Lerman (2012), Domain name dispute resolution and the WTO Agreement on trade related intellectual property rights, địa chỉ: https://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/colloquium_papers_e/2012/ chapter_l_2012_e.pdf, access to 23/4/2019 76 Graeme B Dinwoodie (2000), (National) Trademark Law and The (Non­ National) Domain Name System Essay 21 u Pa J Int’l L 495, https://scholarship.law.upenn.edU/jil/vol21/iss3/2, access to 13/2/2017 77 Gustavo Arosemena (2013), Conflicts of rights in international human rights: A meta-rule analysis, Global Constitutionalism http://joumals.cambridge.org/abstract S2045381712000214, access to 3/2/2016 78 Robert G Bone (2012), Taking the confusion out of “Likelihood of confusion ”: toward a more sensible approach to trademark infringement The University of Texas school of law, Public Law and Legal Theory Research Paper Series No 214, All of the papers in this series are available at http://ssm.com/link/texas-public-law.html, access to 23/6/2018 79 Trần Đỗ Thành (2007), Chồng lẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/29/235423-2/, truy cập ngày 24/6/2017 80 Đỗ Thu Thủy (2016), So sánh pháp luật chống cạnh tranh không lành 160 mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam Hoa kỳ, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội địa chỉ: https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU 123/16857/1/00050007626 pdf, truy cập ngày 2/8/2019 81 The United States Patent and Trademark Office (USPTO) (2018), Trademark Manual of Examining Procedure (TMEP), https://www.uspto.gov/trademarks/guides-and-manuals/tmep-archives, access to 1/10/2019 82 Truelegal (2021), Có nên coi tên mien trùng với nhãn hiệu vi phạm sở hữu trí tuệ hay khơng?, địa chỉ: https://truelegal.vn/co-nen-coi-ten-mien- trung-voi-nhan-hieu-la-vi-pham-so-huu-tri-tue-hay-khong.html, truy cập ngày 5/2/2021 83 ICANN (1999), Uniform Domain Name Dispute Resolution Policy, http://www.icann.org/en/help/dndr/udrp/policy, access to 2/3/2018 84 Lê Quang Vinh (2020), Gz’iZZ xung đột tên miền thương hiệu theo pháp luật Việt Nam, địa chỉ: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa- hoc/chi-tiet/81/411, truy cập ngày 7/1/2020 85 VNNIC (2015), Đăng ký domain quy định luật sớ hữu trí tuệ tên miền Việt Nam, địa chỉ: https://www.vnnic.vn/sites/default/files/ten%20mien%20cuoi%207-6- 2018%20(2).pdf, truy cập ngày 5/2/2019 86 VNNIC (2017), Giải tranh chấp tên miền: “Gỡ rối ’’ xung đột quyền sử dụng tên miền quyền sở hữu tri tuệ, địa chỉ: https://vnnic.vn/tintuctonghop/, truy cập ngày 9/10/2019 87 VNNIC (2018), Tranh chấp liên quan đến tên miền Lafarge.com.vn, địa chỉ:https://www.vnnic.vn/tranhchaptenmien/thongke/tenmienlafargecomv n?lang=en, truy cập ngày 15/10/2020 88 VNNIC (2018), Tranh chấp liên quan đến tên miền Samsung.com.vn, địa 161 chỉ:https://www.vnnic.vn/tranhchaptenmien/thongke/tranhch%E %BA%A5p-li%C3%AAn-quan-%C4%91 %E %BA%BFn- t%C3%AAn-mi%E %BB%81 n-samsungmobilecomvn, truy cập ngày 2.2.2021 89 World Intellectural Prop Org (2018), The Management ofInternet names and addresses, địa chỉ: http://www.wipo.int/export/sites/www/amc/en/docs/report-finall.pdf , access to 6/2/2018 162 ... xung đột giải quyêt xung đột bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền 55 2.2.3 Nhận diện xung đột phương thửc giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền ... nhằm giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền giai đoạn thực quyền 137 4.3 Nâng cao hiệu pháp luật giải xung đột bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu tên. .. vấn đề lý luận giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền Chương 3: Thực trạng quy định hành giải xung đột bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên miền thực tiễn thực

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w