1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề cương kinh tế vĩ mô

9 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ Thông tin tổng quát: 1.1 Thông tin giảng viên Họ tên: Nguyễn Hoài Nam Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh Địa liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0904.587.577; Email: nguyenhoainamdhv@vinhuni.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Khoa học quản lý Giảng viên 2: Họ tên: Nguyễn Đăng Bằng Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh Địa liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0979.613.839; Email: bangnguyendangdhv@vinhuni.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Lịch sử kinh tế Giảng viên 3: Họ tên: Nguyễn Văn Quỳnh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh Địa liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0989.798.663; Email: vanquynhdhv@vinhuni.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Lịch sử kinh tế Giảng viên 4: Họ tên: Trần Thị Hồng Lam Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh Địa liên hệ: Khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0913.941.286; Email: tranlamdhv@vinhuni.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Lịch sử kinh tế 1.2 Thông tin môn học: - Tên mơn học (tiếng Việt): KINH TẾ VĨ MƠ (tiếng Anh): MACROECONOMICS - Mã số môn học: - Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức Kiến thức sở ngành Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác Môn học chuyên kỹ chung Môn học đồ án tốt nghiệp - Số tín chỉ: + Số tiết lý thuyết: 45 + Số tiết thảo luận/bài tập: 15 + Số tiết thực hành: + Số tiết hoạt động nhóm: + Số tiết tự học: 120 - Môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô - Môn học song hành: Kinh tế quốc tế Mô tả môn học Môn học cung cấp kiến thức về: đo lường tổng số sản lượng quốc dân, thất nghiệp, lạm phát, sách tài khóa, sách tiền tệ, nhân tố định tăng trưởng kinh tế, lý thuyết tổng cung - tổng cầu cân kinh tế vĩ mô Sinh viên có khả vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô 3 Mục tiêu môn học (các mục tiêu tổng quát môn học, thể tương quan với chủ đề CĐR (X.x.x.) CTĐT trình độ lực phân bố cho môn học, tối đa mục tiêu) Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT TĐNL (1) (2) (3) (4) Nắm vấn đề kinh tế vĩ mô G1 G2 Hiểu quy luật hoạt động thị trường kinh tế 1.2.1; 2.1.1; 3.0 1.2.1;2.1.1; 2.2.2; 3.0 G3 Giải thích cách định Chính Phủ việc điều hành Kinh 1.2.1; 2.1.1; 2.2.2; 2.3.1;2.3.4 tế 3.5 G4 Áp dụng kiến thức học để phân tích 1.2.1; 2.1.1; 2.1.2; tình kinh tế 2.2.2; 2.3.4; 4.1.3; 4.1.4 3.5 G5 Làm việc mức độ cá nhân cộng tác 2.4.4; 3.1.1; 3.1.2; nhóm để thực số nghiên cứu, báo 3.2.2; 3.2.3; 4.1.3; cáo tình kinh tế 4.1.4 3.5 Chuẩn đầu môn học(các mục tiêu cụ thể hay CĐR môn học mức độ giảng dạy I, T, U) Mục tiêu (1) Mô tả CĐR (2) Mức độ giảng dạy (I,T,U) (3) G1.1 Hiểu khái niệm, phân loại vấn đề kinh tế vĩ mô I, T G1.2 Nắm cách thức đo lường tiêu kinh tế T G2.1 Nắm thành phần tạo nên yếu tố ảnh hưởng đến cung, cầu thị trường T G2.2 Hiểu cách cân thị trường T G2.3 Tính toán xác định yếu tố cân thị trường T,U G2.4 Hiểu biến động kinh tế nguyên nhân gây thị trường T,U G2.5 Vẽ đồ thị biểu diễn tiêu hệ trục tọa độ T,U G3.1 Nắm khái niệm, phân loại, chức sách kinh tế; tổ chức kinh tế I,T G3.2 Hiểu tác động sách đến kinh tế T G4.1 Lý giải nguyên nhân gây tượng tình kinh tế U G4.2 Đưa giải pháp cho tình kinh tế U G5.1 Thành lập, tổ chức, vận hành quản lý nhóm U G5.2 Tham gia thảo luận, tranh luận theo nhóm chủ đề mơn học T,U G5.3 Tổng hợp, phân tích, làm cá nhân , nhóm theo chủ đề mơn học U Đánh giá môn học Thành phần Bài đánh giá CĐR môn học (Gx.x) Tỷ lệ (%) đánh giá (1) (2) (3) (4) A1 Đánh giá trình 60% A1.1 Sự chuyên cần, thái độ học tập 10% A1.1.1 Chuyên cần (điểm danh 5% hàng buổi A1.1.2 Có tài liệu học tập 5% thực tích cực hoạt động lớp A1.2 Hồ sơ học phần 20% A1.2.1 Chuẩn bị trước 10% lên lớp (đọc tìm hiểu thêm kiến thức) A1.2.2 Làm tập cá nhân/ G4.1; G4.2; G5.1; 10% tập nhóm G5.2; G5.3 A2 Đánh giá kỳ (*) 30% A2.1 Bài kiểm tra tín G1.1; G1.2; G2.1; 10% G2.2; G2.3; G2.4;G2.5 G2.1; G2.2; G2.3; 10% A2.2 Bài kiểm tra tín G2.4; G2.5; G4.1; G4.2; G5.1; G5.2 ; G5.3 A2.3 Bài kiểm tra tín G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G3.1; G3.2; G4.1; G4.2; 10% G5.1; G5.2 G5.3 A3 Đánh giá cuối kỳ Lý thuyết : trắc nghiệm G1.1; G1.2; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G3.1; G3.2; 40% 40% G4.1; G4.2; G5.1; G5.2 G5.3 Nội dung giảng dạy Lý thuyết: Nội dung (1) CĐR môn học (2) Bài đánh giá (3) Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô G1.1; G1.2; A1.1; A2.1; 1.1 Giới thiệu kinh tế vĩ mô 1.2 Đo lường sản lượng quốc gia 1.3 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chương 2: Tổng cầu - Tổng cung 2.1 Tổng cầu thành phần tổng cầu 2.2 Tổng cung kinh tế 2.3 Các trạng thái cân kinh tế 2.4 Biến động kinh tế nguyên nhân gây biến động kinh tế Chương 3: Thị trường tiền tệ 3.1 Tiền chức tiền 3.2 Thị trường tiền tệ 3.3 Ngân hàng thương mại trình tạo tiền 3.4 Ngân hàng Trung ương công cụ điều tiết mức cung tiền Chương 4: Mơ hình IS-LM kinh tế đóng 4.1 Thị trường hàng hóa đường IS 4.2 Thị trường tiền tệ đường LM 4.3 Cân đồng thời thị trường hàng hóa tiền tệ 4.4 Giải thích biến động kinh tế mơ hình IS-LM 4.5 Mơ hình IS- LM với tư cách lý thuyết tổng cầu Chương 5: Tiết kiệm, đầu tư hệ thống tài 5.1 Hệ thống tài 5.2 Thị trường vốn vay 5.3 Tác động sách tiết kiệm đầu tư Chương 6: Chính sách tài khóa - Chính sách tiền tệ 6.1 Chính sách tài khố 6.2 Chính sách tiền tệ 6.3 Phối hợp sách tài khoá tiền tệ Chương 7: Lạm phát Thất nghiệp A2.1;A3 G2.1;G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G4.1; G4.2 A1.1; A2.1; A2.1; A3 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G3.1; G3.2; G4.1; G4.2; G5.1; G5.2 G5.3 A1.1; A2.1; A2.2;A3 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5; G3.1; G3.2; G4.1; G4.2 A1.1; A1.2; A2.2; A3 G2.1; G2.2; G2.3; G2.5; G3.1; G5.1; G5.2; G5.3 A1.1; A1.2; A2.3; A3 G3.1; G3.2; G4.1; G4.2; G5.1; G5.2; G5.3 A1.1; A1.2; A2.3; A3 G1.1; G1.2; A1.1; A1.2; 7.1 Lạm phát 7.2 Thất nghiệp 7.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp G2.4; G5.1; G5.2; G5.3 A3 Chương 8:Nền kinh tế mở tăng G1.1; G1.2; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G2.5;G3.1; G3.2; G4.1; G4.2; G5.1; G5.2; G5.3 A1.1; A1.2; A3 trưởng kinh tế 8.1 Tăng trưởng kinh tế 8.2 Kinh tế vĩ mô kinh tế mở Nguồn học liệu * Giáo trình [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2006 [2] Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Giáo trình Ngun lý kinh tế vĩ mơ, Nxb Lao động, 2015 * Tài liệu tham khảo [1] Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, Phan Nữ Thanh Thuỷ, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [2] Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [3] N Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học (tập 2, 2003), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [4] Paul A Samuelson, Wiliam D Nordhaus, Kinh tế học (tập 2, 2003), Nhà xuất Thống kê Quy định môn học Dự lớp theo quy chế; Thực tập lớp tự học theo phân công Giảng viên; Thực đầy đủ đánh giá Phụ trách môn học - Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Kinh tế/ Bộ môn Kinh tế - Địa chỉ/email: Tầng nhà A0 Đại học Vinh; bomonkinhtedhv@vinhuni.edu.vn

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w