1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu CHẾ độ DINH DƯỠNG và TÌNH TRẠNG THỪA cân béo PHÌ của TRẺ từ 6 11 TUỔI tại TỈNH NINH BÌNH TRONG năm 2021

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 361,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CAO THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ CỦA TRẺ TỪ 6-11 TUỔI TẠI TỈNH NINH BÌNH TRONG NĂM 2021 HÀ NỘI, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ CỦA TRẺ TỪ 6-11 TUỔI TẠI TỈNH NINH BÌNH TRONG NĂM 2021 Họ Tên MSV Lớp Học phần Người hướng dẫn : Cao Thị Hạnh : 19100125 : QH.2019.DA : PP Nghiên Cứu Khoa Học : PGS.TS Đặng Đức Nhu Hà Nội, 2022 Mục Lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sự ảnh hưởng dinh dưỡng đến trình tăng trưởng học sinh tiểu học 1.2 Nhu cầu lượng dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học 1.2.1 Nhu cầu lượng 1.2.2 Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học .8 1.3 Khái niệm chế bệnh sinh thừa cân, béo phì 1.3.1 Khái niệm cách xác định thừa cân, béo phì 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh thừa cân, béo phì 1.4 Dịch tễ học thừa cân, béo phì 10 1.4.1 Tình hình giới 10 1.4.2 Tình hình Việt Nam 11 1.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì số bệnh kèm theo 11 1.5.1 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì .11 1.5.2 Một số bệnh kèm theo thừa cân, béo phì 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN KẾT LUẬN 20 KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân, béo phì xem “đại dịch” kỷ XXI gia tăng nhanh chóng hệ nghiêm trọng sức khỏe gánh nặng bệnh tật mà gây Thừa cân, béo phì làm gia tăng nguy bệnh mạn tính bệnh tim mạch, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, số bệnh ung thư Béo phì trẻ em làm chậm tăng trưởng, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học Thừa cân, béo phì trẻ em nguồn gốc vấn đề sức khỏe tương lai Thừa cân, béo phì đặc biệt lứa tuổi học sinh gia tăng nhanh chóng tồn giới, không nước phát triển mà nước phát triển Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2016 giới có 1,9 tỷ người 18 tuổi bị thừa cân, có 650 triệu người bị béo phì [1] Tại Mỹ, 1/3 người trưởng thành 17% thiếu niên bị béo phì (2011 - 2012) [2], trẻ 6-12 tuổi bị thừa cân, béo phì Mỹ Latinh chiếm cao (20 - 35%), châu Phi, châu Á Đông Địa Trung Hải tỉ lệ thấp hơn, thường 15% [3] Việt Nam sau 10 năm (2000 2010), tỉ lệ thừa cân, béo phì trẻ tuổi khu vực thành thị tăng gấp lần, khu vực nông thôn tăng gấp lần, tỉ lệ thừa cân, béo phì trẻ 5-19 tuổi khu vực thành thị nói chung 19,8%, thành phố trực thuộc Trung ương 31,9% [4] Nguyên nhân thừa cân, béo phì cân lượng lượng calo ăn vào lượng calo tiêu hao Các nghiên cứu rằng, gia tăng sử dụng lượng thức ăn lượng cao có nhiều chất béo, giảm hoạt động thể lực, thói quen ăn uống, sinh hoạt khơng hợp lý thị hóa yếu tố nguy thừa cân, béo phì [1], [5], [6] Thừa cân, béo phì trẻ em thường đôi với bệnh kèm theo tiếp tục gây thừa cân, béo phì tuổi vị thành niên người trưởng thành [7] ảnh hưởng tới sức khỏe, tỉ lệ mắc bệnh mạn tính khơng lây nhiễm (tim mạch, ĐTĐ tuýp 2, tâm thần, rối loạn chuyển hóa, bệnh gan nhiễm mỡ ) [8], [9], dẫn đến tăng tỉ lệ tử vong Điều trị thừa cân, béo phì khó khăn, tốn khơng có kết phịng ngừa, phịng ngừa thừa cân, béo phì trẻ em góp phần làm giảm tỉ lệ thừa cân, béo phì người lớn, giảm nguy mắc bệnh mạn tính khơng lây có liên quan đến thừa cân, béo phì giảm chi phí y tế [10] Giai đoạn học sinh tiểu học giai đoạn quan trọng để tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển toàn diện thể chất, thể lực nhanh giới tính giai đoạn vị thành niên sau Do đó, nghiên cứu thừa cân, béo phì trẻ em lứa tuổi 6-11 cần thiết có ý nghĩa với tương lai trẻ sau Ninh Bình tỉnh có tốc độ phát triển nhanh, với du nhập thói quen sinh hoạt, ăn uống với nhiều loại thức ăn nhanh giàu lượng, hoạt động thể lực dẫn đến gia tăng tỉ lệ thừa cân, béo phì Đến nay, chưa có tác giả cơng bố số liệu nghiên cứu thừa cân, béo phì trẻ lứa tuổi 6-11 tỉnh Ninh Bình Vậy câu hỏi cần đặt là: Thực trạng thừa cân, béo phì học sinh tiểu học tỉnh Ninh Bình có khác biệt so với tỉnh khác? Để có liệu khoa học đề xuất giải pháp giảm bớt gánh nặng cho y tế xã hội, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng tình trạng thừa cân béo phì trẻ từ 6-11 tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2021” thực nhằm mục tiêu sau: Mô tả chế độ dinh dưỡng trẻ em từ 6-11 tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2021 Phân tích tình trạng thừa cân béo phì trẻ em từ 6-11 tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2021 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sự ảnh hưởng dinh dưỡng đến trình tăng trưởng học sinh tiểu học Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng tăng trưởng trẻ từ trẻ cịn bào thai, chí số nghiên cứu cho tình trạng dinh dưỡng người mẹ trước mang thai ảnh hưởng tới cân nặng chiều dài sơ sinh trẻ [11] Thiếu ăn hay thừa ăn (thừa số lượng, thiếu chất lượng) gây bệnh, chế độ dinh dưỡng cân đối, hợp lý cần thiết để người sống khỏe mạnh [12] Vì vậy, dinh dưỡng người cần quan tâm từ mang thai đến trưởng thành, đặc biệt giai đoạn 1000 ngày vàng (từ mang thai đến trẻ tuổi), hội vàng để tác động vào tăng trưởng, đặc biệt tăng trưởng chiều cao trẻ, giai đoạn cửa sổ hội để phịng ngừa bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng suy dinh dưỡng (SDD), thừa cân, béo phì (TCBP), rối loạn chuyển hóa đường/mỡ, bệnh tim mạch, huyết áp [13] Học sinh tiểu học giai đoạn chuẩn bị cho trình dậy - hội để trẻ tăng tốc tăng trưởng, đặc biệt tăng trưởng chiều cao Do đó, giai đoạn trẻ không cần cung cấp dinh dưỡng cân đối, hợp lý như Protein, Glucid, Lipid để đáp ứng đủ nhu cầu lượng mà cần cung cấp đầy đủ, cân đối vitamin chất khoáng; cung cấp thiếu, không cân đối, không hợp lý ảnh hưởng đến trình dậy thì, đồng thời khơng phát triển chiều cao tối đa, gây tình trạng SDD thể thấp còi; ngược lại cung cấp thừa gây tình trạng TCBP bệnh lý kèm theo [11] 1.2 Nhu cầu lượng dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học 1.2.1 Nhu cầu lượng Năng lượng sử dụng để tái tạo mơ quan, trì thân nhiệt, tăng trưởng cho hoạt động sống Nhu cầu lượng thể chủ yếu nhằm đáp ứng cho tiêu hao lượng thể Thiếu lượng trẻ em, đặc biệt trẻ tiểu học ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng, trẻ chậm phát triển cân nặng chiều cao so với quần thể chuẩn WHO, trình nguyên nhân dẫn đến SDD trẻ em nói chung trẻ tiểu học nói riêng Ngược lại, dư thừa lượng gây nên ảnh hưởng xấu sức khỏe tăng trưởng trẻ, biểu rõ rệt dư thừa lượng tình trạng TCBP bệnh mạn tính liên quan đến TCBP [14] Protein: Protein thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất, cấu tạo nên phận thể Nhu cầu khuyến nghị lượng từ Protein cho học sinh tiểu học chiếm 13 - 20% so với tổng lượng phần [15] Thiếu Protein gây biểu lâm sàng tình trạng chậm lớn Suy dinh dưỡng thể gầy còm hậu chế độ ăn thiếu Protein Suy dinh dưỡng thể phù thường chế độ ăn nghèo Protein đủ Carbohydrate Ngược lại, thừa Protein gây dư thừa lượng tích lũy thể dạng mỡ, tích lũy q mức gây tình trạng TCBP Lipid: Lipid có nguồn gốc động vật gọi mỡ, Lipid có nguồn gốc thực vật gọi dầu Lipid dung mơi hịa tan vitamin tan chất béo, tham gia cấu trúc thể Nhu cầu khuyến nghị lượng từ Lipid cho học sinh tiểu học chiếm 20 - 30% so với tổng lượng phần, tỉ lệ cân đối Lipid động vật Lipid thực vật khuyến nghị 70% 30% [15] Khi khơng cung cấp đầy đủ Lipid, trẻ có nguy thiếu hụt lượng Trẻ tiểu học trình tăng trưởng thể chất, thiếu lượng, trình bị chậm lại Bên cạnh đó, thiếu Lipid ảnh hưởng đến q trình hấp thu loại vitamin A, D, E, vi chất quan trọng trình tăng trưởng, đặc biệt hệ xương Ngồi ra, acid béo khơng no linoleic, acid alpha – liolenic, tiền tố DHA DHA có vai trị quan trọng phát triển hệ thần kinh trung ương, chức nhìn mắt [15] Khi lượng Lipid dư thừa yếu tố nguy gây TCBP [14] Glucid Vai trò Glucid sinh lượng, tỉ lệ lượng Glucid cung cấp cấu phần chiếm khoảng 60% Glucid tham gia cấu tạo tế bào mô thể Nhu cầu khuyến nghị lượng Glucid cho học sinh tiểu học chiếm 55-67% so với tổng lượng phần [15] Khi thể không cung cấp đầy đủ Glucid dẫn đến chế tự phân hủy tổng hợp Glucid từ Lipid Protein, trình kéo dài ảnh hưởng đến xây dựng hệ mô thể cạn kiệt Protein, kết trẻ bị hạn chế tăng trưởng có nguy suy dinh dưỡng Bên cạnh đó, thiếu Glucid ảnh hưởng tới kết học tập, nhận thức trẻ học đường Tuy nhiên, dư thừa phần Glucid ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe phát triển trẻ, biểu rõ rệt tình trạng TCBP Các vitamin chất khoáng (canxi, sắt, kẽm, magiê, vitamin D, vitamin A, vitamin nhóm B…) Canxi, vitamin D giúp tạo xương, răng, hoạt động thần kinh; sắt giúp tạo hồng cầu, huyết sắc tố vận chuyển oxy cho thể, hoạt động chuyển hóa khác; vitamin A giúp trẻ phát triển biệt hóa tế bào, q trình nhìn, miễn dịch… Thiếu vi chất này, trẻ dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu, giảm miễn dịch, hay bị bệnh nhiễm trùng… hậu trẻ có chiều cao hạn chế [11] 1.2.2 Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học Ăn uống khoa học, ăn uống phải đảm bảo mục đích cuối làm cho người khỏe mạnh, có đủ sức bền bỉ dẻo dai, nhanh nhẹn cần thiết để lao động đạt suất cao Vì vậy, Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học phải dựa nhu cầu dinh dưỡng thể trẻ lượng, Protein, Lipid, Glucid, vitamin khoáng chất, có dinh dưỡng hợp lý có sức khỏe tốt, phát triển toàn diện [16] 1.3 Khái niệm chế bệnh sinh thừa cân, béo phì 1.3.1 Khái niệm cách xác định thừa cân, béo phì a) Khái niệm TCBP tình trạng tích luỹ mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ [1] TCBP có gọi “bệnh” hay khơng gây tranh cãi từ năm 1997 kỷ trước, thời điểm có số quan điểm cho béo phì (BP) trình bệnh, bên cạnh lại có quan điểm trái chiều cho BP bệnh, thời gian sau quan điểm chuyển dần theo hướng chấp nhận đề xuất BP trình bệnh [17],[18] Đến năm 2004, Trung tâm Dịch vụ Medicare Trợ cấp y tế Hoa Kỳ loại bỏ ngơn ngữ nói BP khơng phải bệnh Năm 2013, Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ công nhận BP bệnh [17] Cuối cùng, vào năm 2015, Tuyên bố Nagoya xác định bệnh BP tình trạng bệnh lý cần can thiệp lâm sàng Hơn nữa, Liên đoàn BP Thế giới tuyên bố BP bệnh tiến triển mạn tính b) Cách xác định thừa cân, béo phì Chỉ số khối thể viết tắt BMI (Body Mass Index) = trọng lượng (kg)/bình phương chiều cao (m2) sử dụng để xác định tình trạng TCBP Tuy nhiên, trẻ em giai đoạn phát triển nên tuổi, chiều cao, cân nặng giới tính trẻ phải đưa vào số BMI đánh giá xác tình trạng TCBP Các đường cong tăng trưởng BMI xây dựng dựa mẫu đại diện cho quốc gia dân tộc giới gọi chuẩn tăng trưởng Từ chuẩn tăng trưởng WHO áp dụng, tình trạng dinh dưỡng trẻ em đánh giá dựa vào Z-Score số: cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao BMI theo tuổi [19] Cách xác định TCBP trẻ em sau [20]: • Trẻ tuổi: Dựa vào Z-Score cân nặng theo tuổi - Thừa cân: > + 2SD - Béo phì: > + 3SD • Trẻ từ 5-19 tuổi: Dựa vào số BMI theo tuổi - Thừa cân: > + 1SD - Béo phì: > + 2SD 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh thừa cân, béo phì Cơ chế bệnh sinh TCBP cân lượng, nhiều lượng calo hấp thụ lượng calo tiêu hao Khi có cân lượng xảy hai khuynh hướng: tăng cân (năng lượng hấp thụ lớn lượng tiêu hao) sụt cân (năng lượng hấp thụ nhỏ lượng tiêu hao) Trong giai đoạn tiền BP, hấp thụ lượng cân với lượng tiêu hao nên đối tượng không tăng cân Trong giai đoạn tăng cân, có cân lượng, thời gian dài lượng hấp thụ cao lượng tiêu hao nên có tượng tăng cân Ở giai đoạn giữ trì cân nặng, đối tượng lặp lại cân lượng mức cao mức cũ Cơ thể quen với trọng lượng thể gia tăng gồm mỡ khối nên có khuynh hướng trì cân nặng [21] 1.4 Dịch tễ học thừa cân, béo phì 1.4.1 Tình hình giới Trong 50 năm qua, xu hướng dịch tễ TCBP thay đổi trở nên phổ biến toàn giới, đặc biệt cao nước phát triển, song khơng phổ biến nước phát triển mà gia tăng nhanh chóng nước phát triển [1] Từ năm 1975 đến năm 2016, tỉ lệ mắc TCBP toàn giới tăng mức đáng báo động trẻ em trẻ vị thành niên, tăng từ 0,7% đến 5,6% bé trai từ 0,9% đến 7,8% bé gái Xu hướng BMI trẻ em trẻ vị thành niên mối quan tâm đặc biệt dự đoán gánh nặng từ bệnh BP ảnh hưởng đến cộng đồng tương lai gần Một nghiên cứu số BMI liên tục mẫu gồm 51.505 trẻ em, trẻ có số liệu nhân trắc học có sẵn từ thời thơ ấu đến tuổi vị thành niên, tìm thấy độ tuổi tăng cân nhanh từ đến tuổi tới 90% trẻ em bị BP độ tuổi lên bị TC BP tuổi vị thành niên [22] Tại Argentina, nghiên cứu 1.588 trẻ từ 10 - 11 tuổi 80 trường công lập Buenos Aires, cho thấy tỷ lệ TCBP 35,5% [23] Nghiên cứu Thụy Điển 3.636 trẻ từ - tuổi cho thấy tỉ lệ TCBP 18,2% [24] Alice Goisis cộng nghiên cứu 9.384 trẻ 11 tuổi Anh tỉ lệ TCBP 26% [25] Tại nước khu vực châu Á: Tỉ lệ TCBP tăng từ 13 triệu trẻ năm 1990 lên 18 triệu vào năm 2010, cao châu lục Hiện nay, TCBP trẻ em trở thành vấn đề sức khoẻ ưu tiên thứ hai phòng chống bệnh tật nước châu Á xem thách thức ngành Dinh dưỡng Y tế [26] Khảo sát dinh dưỡng 3.542 trẻ em Malaysia tỉ lệ TC 9,8% BP 11,8% [27] Khu vực Đông Nam Á: Là khu vực phải đối mặt với gánh nặng kép dinh dưỡng, tỉ lệ SDD cịn cao tỉ lệ TCBP tiếp tục gia tăng, đặc biệt trẻ em độ tuổi học nước ASEAN tỉ lệ TCBP 9,9%; nam (11,5%) nhiều nữ (8,3%) [28] So sánh với quốc gia khác khu vực Indonesia có tỉ lệ TCBP cao lứa tuổi trẻ tuổi [29] Khơng có xu hướng gia tăng nhanh chóng, nghiên cứu tỉ lệ TCBP khu vực thành thị cao khu vực nông thôn Nghiên cứu Trung Quốc trẻ từ 6-17 tuổi từ năm 1991 đến năm 2011 cho kết tỉ lệ TCBP khu vực thành thị cao khu vực nơng thơn 10 1.4.2 Tình hình Việt Nam Việt Nam số nước giới, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á thời kỳ chịu gánh nặng kép dinh dưỡng, tình trạng SDD thấp cịi cịn cao, nằm số 20 nước có số lượng trẻ SDD thấp cịi cao giới, số người TCBP gia tăng nhanh chóng, đặc biệt đô thị [30] Tỉ lệ tốc độ gia tăng TCBP học sinh tiểu học khác vùng, đặc biệt thành phố lớn, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng điều tra toàn quốc năm 2010, tỉ lệ TCBP trẻ từ 5-19 tuổi khu vực Đồng sông Hồng 9%, miền Trung 13,4%, Đông Nam Bộ 23,3% [4] Thành phố Hồ Chí Minh nơi có tỉ lệ TCBP tốc độ gia tăng TCBP cao nước, gia tăng đáng báo động tình trạng TCBP trẻ tiền học đường học đường, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non, tiểu học khu vực nội thành [31] Hà Nội thành phố lớn khác tỉ lệ TCBP gia tăng nhanh tất lứa tuổi [14]; tỉ lệ trẻ bị TCBP học sinh tiểu học năm 2017 41,7 % năm 2018 tăng lên 44,7% [32] Hải Phịng có tốc độ gia tăng TCBP cao, sau TP Hồ Chí Minh, tỉ lệ học sinh từ 6-11 tuổi quận Hồng Bàng 10,4% năm 2000, đến năm 2012 31,3% năm 2014 hai trường tiểu học nội thành 50,4% [33] Tại tỉnh Ninh Bình, thời điểm tơi nghiên cứu, chưa có tác giả cơng bố số liệu nghiên cứu TCBP học sinh tiểu học 1.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì số bệnh kèm theo 1.5.1 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì a) Khẩu phần thói quen ăn uống Sự chuyển đổi dinh dưỡng nước phát triển thay đổi nhanh chóng mơ hình thức ăn lượng chất dinh dưỡng người dân theo lối sống đại q trình phát triển kinh tế xã hội, thị hố hội nhập Do đó, quốc gia phải chịu gánh nặng cân đối dinh dưỡng, hay gọi gánh nặng kép dinh dưỡng bao gồm thiếu dinh dưỡng gia tăng TCBP Hiện nay, nước ta bước vào thời kỳ này, điều đáng ý thời kỳ tồn 11 vấn đề thiếu dinh dưỡng, đe dọa an ninh thực phẩm, đan xen vấn đề dinh dưỡng nảy sinh TCBP, bệnh mạn tính khơng lây [30] Khẩu phần tiêu chuẩn ăn mà cụ thể chất dinh dưỡng người ngày để đảm bảo nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cho đối tượng cụ thể Một phần đảm bảo đủ lượng có đủ chất dinh dưỡng chưa đủ mà phải phần cân đối hợp lý Vì vậy, TCBP khơng đơn liên quan đến hàm lượng calo cao chế độ ăn trẻ em, mà cân đối thành phần chất dinh dưỡng chế độ ăn có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng TCBP Chế độ ăn giàu Lipid đậm độ lượng cao có liên quan chặt chẽ với gia tăng TCBP, thức ăn giàu chất béo thường có cảm giác ngon miệng nên người ta thường ăn thừa mà khơng biết [34] Thói quen ăn uống coi yếu tố tác động trực tiếp đến phần ảnh hưởng tới tình trạng TCBP trẻ Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới trình thu nhận thức ăn điều kiện kinh tế gia đình, thói quen ăn uống trẻ, tập quán ăn uống địa phương đặc biệt quan điểm nuôi dưỡng trẻ ông, bà, bố, mẹ Mặt khác việc tiếp thị thực phẩm đồ uống có nhiều chất béo đường coi yếu tố gây BP ảnh hưởng đến thói quen ăn uống trẻ em b) Hoạt động thể lực Bên cạnh thực phẩm tác nhân chính, suy giảm mức độ hoạt động thể lực yếu tố tác nhân thứ hai gây TCBP Mức hoạt động thể lực học sinh tiểu học xác định dựa khuyến nghị WHO trẻ từ 5-17 tuổi nên tham gia hoạt động thể lực 60 phút/ngày, hoạt động gắng sức từ mức độ vừa đến nặng nên thực 2-3 lần/tuần Tuy nhiên, có 48,9% bé trai 34,7% bé gái độ tuổi từ 6-11 tuổi tiếp cận với hướng dẫn hoạt động thể lực Lối sống tĩnh tại, hoạt động thể lực làm giảm tiêu hao lượng dẫn đến gia tăng TCBP Cư dân thành thị dành nhiều thời gian cho làm việc hoạt động giải trí xem phim, làm việc với máy vi tính, chơi điện tử, dành thời gian cho hình thức vận động Mặt khác, thị phát triển với nhiều nhà cao tầng, ngày công viên dành cho hoạt động tập luyện thể lực, vận động thể…, 12 hoạt động thể lực nên giảm tiêu hao lượng, lượng dần tích lũy gây nên dư thừa mỡ tích mỡ thể Ngay từ trẻ học mẫu giáo bị ảnh hưởng thiếu hoạt động thể lực, thời gian xem hình nhiều, xem phương tiện truyền thơng có chế độ ăn uống khơng lành mạnh kéo dài thời gian ngồi, coi yếu tố nguy cho phát triển TCBP Như vậy, việc can thiệp để tăng cường hoạt động thể lực giảm hành vi vận động cần thiết giảm nguy TCBP trẻ em 1.5.2 Một số bệnh kèm theo thừa cân, béo phì TCBP có ảnh hưởng lâu dài đến tình trạng sức khỏe, tâm lý kinh tế, chi phí y tế bình qn theo đầu người người BP cao so với người cân nặng bình thường khoảng 42%, vượt xa chi phí y tế cho người hút thuốc uống rượu cộng lại [35] TCBP xếp hạng nguy tử vong thứ năm toàn cầu Ngoài ra, 44% gánh nặng bệnh ĐTĐ, 23% gánh nặng bệnh tim thiếu máu cục từ 7% - 41% gánh nặng ung thư TCBP gây [36] Đối với tất trạng thái bệnh lý này, mối liên quan tăng trọng lượng thể BMI bệnh tật đường cong Đó là, trọng lượng thể BMI tăng so với trung bình, nguy mắc bệnh ĐTĐ [37], bệnh túi mật, bệnh tim mạch ung thư tăng Một nghiên cứu BMI tỉ lệ tử vong, cho thấy số BMI tối ưu (22,5 đến 25) cho tỉ lệ tử vong thấp nhất; tăng đơn vị BMI tỉ lệ tử vong tăng 30%, bệnh thận mạn tính tăng 60% ĐTĐ tăng 120% Mối quan hệ BMI nguy tử vong tác giả khác nghiên cứu [38] 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh tiểu học - 11 tuổi Cha mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng học sinh diện nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2020 đến tháng 5/2021 - Giai đoạn 1: Từ tháng 01/2020 đến tháng 05/2020 - Giai đoạn 2: Từ tháng 06/2020 đến tháng 09/2020 - Giai đoạn 3: Từ tháng 10/2020 đến tháng 05/2021 2.3 Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Ninh Bình Ninh Bình có diện tích tự nhiên gần 1.391 km² thuộc khu vực đồng sông Hồng Nằm tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam Quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế xếp Ninh Bình vào vùng dun hải Bắc Bộ Với vị trí đặc biệt giao thơng, địa hình, lịch sử văn hóa đồng thời sở hữu hai khu vực di sản giới khu dự trữ sinh giới, Ninh Bình trung tâm du lịch có tiềm phong phú đa dạng để phát triển kinh tế - xã hội Thời điểm 2019, số đơn vị trực thuộc có: 47 trường + Khối Mầm non: 20 trường (trong có 05 trường MN tư thục) + Khối Tiểu học: 15 trường (trong có 01 trường tiểu học tư thục) + Khối THCS: 12 trường Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên, bệnh đặc thù xã hội phát triển TCBP, tim mạch, ung thư… xem vấn đề sức khỏe người dân tỉnh Ninh Bình 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 14 Nghiên cứu thiết kế theo giai đoạn: + Giai đoạn 1: Nghiên cứu mô tả, điều tra cắt ngang quần thể học sinh trường tiểu học để xác định tỉ lệ TCBP + Giai đoạn 2: Nghiên cứu bệnh chứng, phân tích yếu tố nguy bệnh kèm theo TCBP + Giai đoạn 3: Nghiên cứu can thiệp, theo thiết kế trước sau có đối chứng 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Mẫu cho nghiên cứu mô tả: áp dụng cỡ mẫu ước lượng tỉ lệ n: Cỡ mẫu cần thiết Z: Độ tin cậy (với độ tin cậy 95% Z(1-α/2) = 1,96) p: Tỉ lệ điều tra trước d: Độ xác tuyệt đối ε: Độ xác tương đối (mong muốn) 2.4.3 Các biến số nghiên cứu Gồm thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, trường, lớp, chiều cao, cân nặng, vịng eo, số BMI Thơng tin chung gia đình học sinh: tiền sử gia đình có bố/mẹ/anh/chị/em bị béo phì,… Thực hành ăn uống hoạt động thể lực: Thói quen ăn uống, phương tiện đến trường, hoạt động thể dục thể thao,… 15 2.4.4 Phương pháp thu nhập số liệu đánh giá a) Tuổi Dựa vào ngày cân đo ngày tháng năm sinh để tính trịn tuổi trịn tháng Tính đến thời điểm cân đo, trẻ lần sinh nhật, lần sinh nhật cuối tuổi Từ thời điểm sinh nhật cuối đến thời điểm điều tra trẻ tháng, tháng tuổi cộng thêm vào b) Chỉ số nhân trắc Cân nặng đơn vị tính kilogam (kg) Sử dụng cân TZ-120 Akiko - Nhật Bản có độ xác 0,1kg Đặt cân vị trí ổn định, bề mặt cứng phẳng, khơng đánh rơi giẫm đạp cân Chiều cao đơn vị tính centimet (cm) Sử dụng thước gỗ rời Unicef kết ghi với số lẻ Vòng eo đơn vị tính centimet (cm) Sử dụng thước dây có vạch khơng chun giãn, ghi kết cm với số lẻ Khi đo đối tượng đứng thẳng, trọng lượng dồn lên chân c) Thu thập số liệu huyết áp Sử dụng máy đo huyết áp kế thủy ngân Kích thước cỡ bao tay phù hợp theo tuổi, phủ kín 2/3 chiều dài cánh tay, trẻ nghỉ ngơi phút trước đo, đo huyết áp tay trái, đối tượng đo hai lần lấy giá trị trung bình hai lần đo d) Thu thập số liệu xét nghiệm Lipid, đường máu, Cách lấy máu: lúc sáng sớm trẻ nhịn ăn sáng Các mẫu máu phân tích số Glucose, Cholesterol, Triglyceride 2.4.5 Xử lý phân tích số liệu Nhập số liệu phần mềm Excel Epi-data, xử lý phần mềm Stata 16 CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ Thực trạng béo phì trẻ - 11 tuổi trường tiểu học tỉnh Ninh Bình Bảng Tỉ lệ béo phì trẻ - 11 tuổi Béo phì Có Khơng Tổng số Nhận xét: Bảng Tỉ lệ phân bố địa dư trẻ từ - 11 tuổi Địa dư Trung tâm Ngoại ô Tổng số Nhận xét: Bảng Tỉ lệ phân bố giới tính trẻ từ - 11 tuổi Giới tính Nam Nữ Tổng số Nhận xét: 17 Bảng Phân bố tỉ lệ béo phì theo tuổi giới Béo phì Tuổi Giới Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung 10 Nữ Chung Nam 11 Nữ Chung Nam Tổng Nữ Chung Nhận xét: 18 Bảng Phân bố tỉ lệ béo phì theo địa dư p sống TCBP Số trẻ Béo phì n Địa dư sống Tỉ lệ % Trung tâm Ngoại ô Tổng số Nhận xét: Bảng Phân bố tỉ lệ béo phì theo trường Béo phì Trường tiểu học Lý Tự Trọng Lê Hồng Phong Đinh Tiên Hoàng Quang Trung Tân Thành Ninh Khánh Tổng Nhận xét: Bảng Giá trị trung bình số nhân trắc trẻ Giới Chỉ số nhân trắc Nhận xét: 19 KẾT LUẬN Thừa cân, béo phì tăng nhanh lứa tuổi học sinh tiểu học vấn đề đáng báo động vấn đề sức khỏe cộng đồng Một số đặc điểm dịch tễ học có mối liên quan giới tính, chế độ ăn, thói quen ăn uống, chế độ sinh hoạt vận động tìm thấy khảo sát Đây yếu tố để thực nghiên cứu can thiệp cộng đồng vào nhóm nguy để đánh giá tác động lên tình trạng thừa cân, béo phì lứa tuổi học sinh tiểu học Từ đề xuất mơ hình, giải pháp sách phịng chống thừa cân béo phì học sinh, học sinh tiểu học KIẾN NGHỊ Phụ huynh, nhà trường, ngành y tế ngành liên quan cần có theo dõi thường xuyên, phát sớm tình trạng TCBP, yếu tố liên quan TCBP học sinh tiểu học tỉnh Ninh Bình Đồng thời sách, cần xem xét việc áp dụng thuế đồ ngọt/nước có đường, thực phẩm chứa nhiều lượng cao Mô hình can thiệp truyền thơng giáo dục dinh dưỡng, ăn uống hợp lý, tăng cường hoạt động thể lực giúp phòng chống TCBP thực trường tiểu học thuộc tỉnh Ninh Bình nên áp dụng rộng rãi đưa vào chương trình Y tế học đường 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2018) Obesity and overweight Available at http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and overweight, accessed 16 February 2018 Ogden C L., Carroll M D., Kit B K et al (2014) Prevalence of childhood and adult obesity in the unitedstates, 2011-2012 JAMA, 311(8), 806-814 Best C., Neufingerl N., van Geel L et al (2010) The nutritional status of schoolaged children: why should we care? Food Nutr Bull, 31(3), 400-417 Viện Dinh dưỡng (2012) Kết tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Savona-Ventura C and Savona-Ventura S (2015) The inheritance of obesity Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 29(3), 300-308 Mason K., Page L., and Balikcioglu P.G (2014) Screening for hormonal, monogenic, and syndromic disorders in obese infants and children Pediatric annals, 43(9), e218e224 Singh A S., Mulder C., Twisk J W et al (2008) Tracking of childhood overweight into adulthood: a systematic review of the literature Obes Rev, 9(5), 474-488 WHO (2009) Population-based prevention strategies for childhood obesity The WHO forum and technical meeting, Geneva, Garver W S., Newman S B., Gonzales-Pacheco D M et al (2013) The genetics of childhood obesity and interaction with dietary macronutrients Genes & nutrition, 8(3), 271-287 10 WHO (2012) Population-based approaches to childhood obesity prevention Available at https://www.who.int/dietphysicalactivity/childhood/approaches/en/, accessed 03 May 2019 11 Lê Thị Hợp (2010) Dinh dưỡng gia tăng tăng trưởng người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Viện Dinh dưỡng (2019) Dinh dưỡng, sức khỏe bệnh tật Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 18-39 13 Viện Dinh dưỡng (2019) 1000 ngày vàng - Cơ hội đừng bỏ lỡ Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 40-45 14 Trương Tuyết Mai, Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lâm cộng (2013) Tình trạng thừa cân béo phì rối loạn lipid máu trẻ - tuổi số trường quận Hoàn Kiếm Hà Nội Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 9(3), 92-98 15 Lê Danh Tuyên (2016) Nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Viện Dinh dưỡng (2019) Xây dựng phần Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 65-76 21 17 Kyle T K., Dhurandhar E J., and Allison D B (2016) Regarding Obesity as a Disease: Evolving Policies and Their Implications Endocrinol Metab Clin North Am, 45(3), 51120 18 Church T S (2014) Why obesity should be treated as a disease Curr Sports Med Rep, 13(4), 205-206 19 WHO Multicentre Growth Reference Study Group (2006) WHO Child Growth Standards: length/height-for-age, weight-for-age, weight-forlength, weight-for-height and body mass index-for-age: methods and development, World Health Organization, Geneva 20 WHO (2007) BMI-for-age (5-19 years) Available at http://www.who.int/growthref/who2007_bmi_for_age/en/ , accessed 20 May 2017 21 WHO (2004) Obesity: preventing and managing the global epidemic, Report of a WHO Consultation on Obesity, Geneva 22 Geserick M., Vogel M., Gausche R et al (2018) Acceleration of BMI in Early Childhood and Risk of Sustained Obesity 379(14), 1303-1312 23 Kovalskys I., Rausch Herscovici C., and De Gregorio M J (2011) Nutritional status of school-aged children of Buenos Aires, Argentina: data using three references J Public Health (Oxf), 33(3), 403-411 24 Moraeus L., Lissner L., Yngve A et al (2012) Multi-level influences on childhood obesity in Sweden: societal factors, parental determinants and child’s lifestyle International Journal Of Obesity, 36(7), 969-976 25 Goisis A., Sacker A., and Kelly Y (2016) Why are poorer children at higher risk of obesity and overweight? A UK cohort study European Journal of Public Health, 26(1), 713 26 Low L C (2010) Childhood obesity in developing countries World J Pediatr, 6(3), 197-199 27 Poh B K., Ng B K., Siti Haslinda M D et al (2013) Nutritional status and dietary intakes of children aged months to 12 years: findings of the Nutrition Survey of Malaysian Children (SEANUTS Malaysia) Br J Nutr, 110(Suppl 3) 28 Pengpid S and Peltzer K (2016) Overweight, obesity and associated factors among 13-15 years old students in the Association of Southeast Asian Nations member countries, 2007-2014 Southeast Asian J Trop Med Public Health, 47(2), 250-262 22 29 Rachmi C N., Li M., and Baur L A (2017) Overweight and obesity in Indonesia: prevalence and risk factors-a literature review Public Health, 147, 20-29 30 Viện Dinh dưỡng (2019) Gánh nặng kép dinh dưỡng Việt Nam ảnh hưởng định thay đổi mơ hình bệnh tật kỷ XXI Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 46-51 31 Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa Đỗ Thị Ngọc Diệp (2013) Xu hướng gia tăng thừa cân béo phì trẻ tiền học đường học đường thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010 yếu tố liên quan Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 32 Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Hương Dương Thị Phượng (2018) Thực trạng thừa cân, béo phì bữa ăn học đường học sinh số trường tiểu học Hà Nội năm 2017 2018 Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 14(2), 93-107 33 Hoàng Thị Đức Ngàn (2014) Mối liên quan tiêu thụ thực phẩm, hoạt động thể lực với thừa cân, béo phì trẻ em tiểu học tác động điều kiện kinh tế xã hội Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 10(1), 7-13 34 Viện Dinh dưỡng (2019) Dinh dưỡng điều trị dự phòng xử trí thừa cân béo phì Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 258-275 35 Finkelstein E A., Trogdon J G., Cohen J W et al (2009) Annual medical spending attributable to obesity: payer-and service-specific estimates Health Affairs, 28(5), 822– 831 36 WHO (2009) Global health risks: Mortality and burden of disease attributable to selected major risks Available at https://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/GlobalHealth Risks_report_full.pdf, accessed 03 August 2017 37 DeFronzo R A., Ferrannini E., Groop L et al (2015) Type diabetes mellitus Nat Rev Dis Primers, 1, 15019 38 de Gonzalez A B., Hartge P., Cerhan J R et al (2010) Body-mass index and mortality among 1.46 million white adults N Engl J Med, 363(23), 2211-2219 23 ... ? ?Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng tình trạng thừa cân béo phì trẻ từ 6- 11 tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2021? ?? thực nhằm mục tiêu sau: Mô tả chế độ dinh dưỡng trẻ em từ 6- 11 tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2021 Phân... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ CỦA TRẺ TỪ 6- 11 TUỔI TẠI TỈNH NINH BÌNH TRONG NĂM 2021 Họ Tên MSV Lớp Học phần Người hướng... 2021 Phân tích tình trạng thừa cân béo phì trẻ em từ 6- 11 tuổi tỉnh Ninh Bình năm 2021 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sự ảnh hưởng dinh dưỡng đến trình tăng trưởng học sinh tiểu học Dinh dưỡng đóng vai

Ngày đăng: 12/12/2022, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w