Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU 1.1.TRUYỀN DẪN VÀ CÁC THAM SỐ 1.2.SỐ HĨA TÍN HIỆU ANALOG 1.3.CÁC PHƢƠNG PHÁP GHÉP KÊNH 14 1.4.KHUNG VÀ ĐA KHUNG TÍN HIỆU 21 1.5.ĐỒNG BỘ TRONG VIỄN THÔNG 22 CHƢƠNG II:GHÉP KÊNH PCM,PDH VÀ SDH 31 2.1.GHÉP KÊNH PCM 31 2.2.GHÉP KÊNH PDH 35 2.3.GHÉP KÊNH SDH 45 CHƢƠNG III : NÂNG CAO HIỆU SUẤT SỬ DỤNG BĂNG TẦN SDH 68 3.1.TRUYỀN TẢI ATM QUA SDH 68 3.2.CÁC PHƢƠNG THỨC ĐÓNG KHUNG SỐ LIỆU 70 3.3.CÁC CƠ CHẾ KẾT CHUỖI CÁC CONTENO ẢO 78 3.4.CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH DUNG LƢỢNG TUYẾN LCAS 84 3.5.ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT SỬ DỤNG BĂNG THÔNG CỦA PHƢƠNG PHÁP GHÉP KÊNH SDH 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 LỜI MỞ ĐẦU Ghép kênh tín hiệu số lĩnh vực quan trọng Khởi đầu ghép kênh tín hiệu số điều xung mã (PCM) điều chế Delta (DM), PCM đƣợc sử dụng rộng rãi Từ PCM, nhà chế tạo thiết bị viễn thông cho đời thiết bị ghép kênh cận đồng (PDH) sau thiết bị ghép kênh đồng (SDH) Mạng thông tin quang SDH mở giai đoạn công nghệ truyền thông nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng nhanh dịch vụ viễn thông, đặc biệt dịch vụ Internet Thông tin quang SDH cơng nghệ ghép kênh cố định Vì độ rộng băng tần không đƣợc tận dụng triệt để Theo ƣớc tính hiệu suất sử dụng độ rộng băng tần khả dụng hệ thống thông tin quang SDH đạt đƣợc 50% Trƣớc thực tế mặt độ rộng băng tần đƣờng truyền bị lãng phí, mặt khác cơng nghệ truyền gói IP ATM địi hỏi hệ thống thơng tin quang SDH phải thoả mãn nhu cầu trƣớc mắt cho tƣơng lai, mà dịch vụ gia tăng phát triển trình độ cao Chỉ thoả mãn nhu cầu tốc độ truyền dẫn nâng cao hiệu suất sử dụng băng tần đƣờng truyền cách thay đổi phƣơng thức truyền tải lƣu lƣợng số liệu Ghép kênh tín hiệu số đƣợc ứng dụng rộng rãi thực tế Vì em đƣợc mơn giao cho đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất sử dụng băng tần SDH.” Đồ án gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết truyền dẫn tín hiệu Chƣơng 2: Ghép kênh PCM,PDH SDH Chƣơng 3: Nâng cao hiệu suất sử dụng băng tần SDH Trong trình làm đồ án tốt nghiệp, hạn chế thời gian, tài liệu trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi có thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy hội đồng bạn để đồ án tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô bạn Khoa Điện-Điện tử, đặc biệt thầy Đỗ Anh Dũng giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án Sinh viên thực Đồng Văn Quân CHƢƠNG I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU 1.1 TRUYỀN DẪN SỐ VÀ CÁC THAM SỐ a Tín hiệu tham số Tín hiệu Tín hiệu analog: tín hiệu analog (tƣơng tự) loại tín hiệu có giá trị biên độ liên tục theo thời gian, thí dụ tín hiệu thoại analog (1) Một dạng điển hình tín hiệu analog sóng hình sine, đƣợc thể dƣới dạng: S(t) = Asin (ωt + α) đó: A biên độ tín hiệu, ω tần số góc (ω = 2πf, f tần số), α pha tín hiệu Nếu tín hiệu tập hợp nhiều tần số ngồi tham số cịn có tham số khác, dải tần tín hiệu Tín hiệu xung: tín hiệu xung loại tín hiệu có giá trị biên độ hàm rời rạc thời gian Điển hình tín hiệu xung tín hiệu xung lấy mẫu tín hiệu analog dựa vào định lý lấy mẫu (2) Tín hiệu số: loại tín hiệu có giá trị biên độ hàm rời rạc thời gian nhƣ tín hiệu xung (3) Tín hiệu điều biên xung, điều tần xung điều pha xung: trƣờng hợp mà sóng mang xung chữ nhật có biên độ, tần số, pha biến đổi theo quy luật biến đổi biên độ tín hiệu điều chế Ba dạng tín hiệu thƣờng đƣợc sử dụng mạng thông tin analog (4) Các tham số tín hiệu (1) Mức điện Mức điện tƣơng đối: L(dB) = 10 log (Px/P0 ) Trong : Px cơng suất tín hiệu (mW) điểm cần xác địn mức điện ,P cơng suất tín hiệu điểm tham khảo (mW) Mức điện tuyệt đối : L (dBm) = 10 log (Px/1mW) L(dB)m= dBm công suất điểm x mW, L(dBm) > cơng suất tín hiệu điểm x lớn mW, L(dBm) < cơng suất tín hiệu điểm x bé mW (2)Tỷ số tín hiệu nhiễu SNR(dB) = 10 log (Ps/Pn ) = 20 log (Vs/Vn) = 20 log (Is/In) đó: Ps, Vs, Is tƣơng ứng công suất, điện áp dịng điện tín hiệu; Pn, Vn, In tƣơng ứng cơng suất, điện áp dịng điện nhiễu b.Đƣờng truyền độ rộng băng tần truyền dẫn Đƣờng truyền Là môi trƣờng truyền dẫn đƣợc sử dụng để truyền tải tín hiệu, thí dụ đƣờng truyền cáp kim loại, đƣờng truyền cáp sợi quang, đƣờng truyền Radio, v.v Đƣờng truyền đƣợc phân chia thành tuyến (Path), kênh v.v Độ rộng băng tần truyền dẫn Muốn đo độ rộng băng tần truyền dẫn tín hiệu phải vào quy định sau đây: (1) Độ rộng băng tần điện (BW)e Độ rộng băng tần điện băng tần từ tần số tín hiệu zero đến tần số tín hiệu mà đáp ứng tín hiệu (hệ số khuếch đại, điện áp, dòng điện) giảm 0,707 so với giá trị cực đại đáp ứng tín hiệu (hình 1.1) Hình 1.1: Độ rộng băng tần điện (2)Độ rộng băng tần quang (BW)o Độ rộng băng tần quang băng tần từ tần số điều chế zero đến tần số điều chế mà mức cơng suất quang giảm 50% (3dBm) so với công suất quang cực đại, nhƣ minh hoạ hình 1.2 Hình 1.2: Độ rộng băng tần quang c.Truyền dẫn đơn kênh đa kênh Truyền dẫn đơn kênh đa kênh có ngụ ý hệ thống truyền dẫn quang có hay nhiều bƣớc sóng Thí dụ: hệ thống thơng tin quang thơng thƣờng có bƣớc sóng 1310 nm 1550 nm; đó, hệ thống thơng tin quang ghép bƣớc sóng (WDM) truyền đồng thời hàng chục bƣớc sóng khác nằm miền cửa sổ thứ hai (1300 nm) cửa sổ thứ ba (1550 nm) sợi quang đơn mode d.Hệ thống truyền dẫn số tham số Hệ thống truyền dẫn số Hệ thống truyền dẫn số bao gồm hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang hệ thống truyền dẫn vi ba số Hệ thống truyền dẫn vi ba số hệ thống đa điểm đƣờng thẳng Hệ thống truyền dẫn số cáp sợi quang sử dụng cấu trúc đƣờng thẳng, vòng hỗn hợp Dƣới giới thiệu khái quát vài cấu trúc hệ thống (1) Hệ thống truyền dẫn đƣờng thẳng Các cấu hình hệ thống truyền dẫn đƣờng thẳng nhƣ hình 1.3 Chú thích: TRM- Bộ ghép đầu cuối, ADM- Bộ ghép xen/ rẽ, REG - Bộ tái sinh (bộ lặp) Hình 1.3 : Các cấu hình đƣờng thẳng (2)Hệ thống truyền dẫn vịng (ring) Trong cấu hình có ADM có REG Các nút đƣợc kết nối với hai bốn sợi quang tạo thành vịng kín, nhƣ hình 4 Hình 1.4: Cấu hình vịng hệ thống truyền dẫn số Các tham số (1) Tốc độ bit: số bit phát giây (2) Tỷ số lỗi bit BER: số bit bị lỗi chia cho tổng số bit truyền PDH: BER ≤ 10 BER < - -3 -6 chất lƣợng đƣờng truyền bình thƣờng, 10 10 chất lƣợng đƣờng truyền giảm sút (cảnh báo vàng), BER ≥ 10 đƣờng truyền xấu (cảnh báo đỏ) SDH: BER ≤ 10 - -9 -3 -6 < chất lƣợng chất lƣợng đƣờng truyền bình thƣờng, BER = -6 10 -3 chất lƣợng đƣờng truyền giảm sút (cảnh báo vàng), BER = 10 chất lƣợng đƣờng truyền xấu (cảnh báo đỏ) (3)Rung pha (Jitter) Rung pha điều chế pha khơng mong muốn tín hiệu xung xuất truyền dẫn số biến đổi nhỏ thời điểm có ý nghĩa tín hiệu so với thời điểm lý tƣởng Khi rung pha xuất thời điểm chuyển mức tín hiệu số sớm muộn so với tín hiệu chuẩn, nhƣ minh hoạ hình 1.5 Hình 1.5: Tín hiệu số bị rung pha Rung pha xuất cự ly đƣờng truyền khác nên trễ khác nhau, lệch tần số đồng hồ nguồn đồng hồ thiết bị thu mạng, lệch tần số đồng hồ thiết bị SDH tần số luồng nhánh PDH 1.2 SỐ HỐ TÍN HIỆU ANALOG Số hố tín hiệu analog chuyển đổi tín hiệu analog thành tín hiệu số Muốn sử dụng phƣơng pháp sau đây: a Điều xung mã PCM PCM đƣợc đặc trƣng ba q trình Đó lấy mẫu, lƣợng tử hố mã hố Ba q trình gọi chuyển đổi A/D Muốn khơi phục lại tín hiệu analog từ tín hiệu số phải trải qua hai q trình: giải mã lọc Hai trình gọi chuyển đổi D/A Sơ đồ khối trình chuyển đổi A/D D/A nhƣ hình 1.6 Hình 1.6:Sơ đồ khối trình chuyển đổi A/D D/A hệ thơng PCM Chuyển đổi A/D (1) Lấy mẫu Hình 1.6 thể lấy mẫu tín hiệu analog Đây trình chuyển đổi tín hiệu analog thành dãy xung điều biên (VPAM) Chu kỳ dãy xung lấy mẫu (Tm) đƣợc xác định theo định lý lấy mẫu Nyquist: Tm - f max tần số lớn tín hiệu analog Hình 1.7: Lấy mẫu tín hiệu analog Tín hiệu thoại có băng tần hữu hiệu từ 0,3 đến 3,4 kHz Từ biểu thức (1.1), lấy giá trị fmax = 4000 Hz Do chu kỳ lấy mẫu tín hiệu thoại là: Tm= Hoặc tần số lấy mẫu tín hiệu thoại: fm = 2fmax (2)Lƣợng tử hố Lƣợng tử hố làm trịn biên độ xung lấy mẫu tới mức lƣợng tử gần Có nghĩa gán cho xung lấy mẫu số nguyên phù hợp Mục đích lƣợng tử hoá để mã hoá giá trị xung lấy mẫu thành từ mã có số lƣợng bít Có hai phƣơng pháp lƣợng tử hố: khơng • Lƣợng tử hố Hình 1.8 minh hoạ lƣợng tử hoá Lƣợng tử hoá chia biên độ xung lấy mẫu thành khoảng nhau, khoảng bƣớc lƣợng tử đều, ký hiệu Δ Các đƣờng song song với trục thời gian mức lƣợng tử Sau làm tròn biên độ xung lấy mẫu tới mức lƣợng tử gần nhận đƣợc xung lƣợng tử Nếu biên độ tín hiệu analog biến thiên khoảng từ -a đến a số lƣợng mức lƣợng tử Q Δ có mối quan hệ sau đây: =Δ Hình 1.8: Lƣợng tử hóa Làm trịn biên độ xung lấy mẫu gây méo lƣợng tử Biên độ xung méo lƣợng tử nằm giới hạn từ - Δ/2 đến +Δ/2 Công suất méo lƣợng tử PMLT đƣợc xác định theo biểu thức sau đây: P =WLT(a)da (1.5) đó: a biên độ tín hiệu analog, WLT(a) xác suất phân bố giá trị tức thời biên độ xung lấy mẫu bƣớc lƣợng tử WLT(a) = 1/Δ Thay biểu thức (1.4) vào kết lấy tích phân nhận đƣợc: PMLT = Từ biểu thức (1.6) thấy công suất méo lƣợng tử phụ thuộc vào Δ, không phụ thuộc vào biên độ tín hiệu Nhƣ tỷ số cơng suất tín hiệu có biên độ lớn cơng suất nhiễu lƣợng tử lớn tỷ số cơng suất tín hiệu có biên độ yếu công suất méo lƣợng tử Theo phân tích phổ tín hiệu thoại chủ yếu thành phần tín hiệu có cƣờng độ yếu tạo thành Vì sử dụng lƣợng tử hố làm giảm chất lƣợng tín hiệu thoại đầu thu Muốn khắc phục nhƣợc điểm này, thiết bị ghép kênh PCM sử dụng lƣợng tử hố khơng • Lƣợng tử hố khơng Trái với lƣợng tử hố đều, lƣợng tử hố khơng chia biên độ xung lấy mẫu thành khoảng không theo nguyên tắc biên độ xung lấy mẫu lớn độ dài bƣớc lƣợng tử lớn, nhƣ hình 1.8 Lƣợng tử hố khơng đƣợc thực cách sử dụng nén Hình 1.9 : Lƣợng tử hóa khơng (3)Mã hố - nén số • Đặc tính biên độ mã hố - nén số Chức mã hoá chuyển đổi biên độ xung lƣợng tử thành từ mã gồm số bit định Theo kết nghiên cứu tính tốn nhiều tác giả trƣờng hợp lƣợng tử hoá đều, biên độ cực đại xung lấy mẫu tín hiệu thoại 4096 Δ Do từ mã phải chứa 12 bit, dẫn tới hậu tốc độ bit kênh thoại lớn gấp 1,5 lần tốc độ bit tiêu chuẩn 64 kbit/s Muốn nhận đƣợc tốc Hình 3.13- Cấu trúc khung VC-4-Xc Hình 3.14- Cấu trúc khung VC-2-Xc b.Kết chuỗi ảo VCAT (VC-n-Xv) Một khối VC-n-Xv cung cấp vùng tải trọng có dung lƣợng X lần C-n Contenơ đƣợc xếp riêng vào X VC-n để tạo thành VC-n-Xv Mỗi VC-n có mào đầu tuyến riêng Hình 3.15 minh họa cấu trúc khung VC-1/2-Xv hình 3.16 cấu trúc khung Vc-3/4-Xv Mỗi VC-n VC-n-Xv đƣợc truyền tải riêng biệt qua mạng Do đƣờng VC-n khác dẫn đến trễ đƣờng truyền khác VC-n thứ tự VC-n thay đổi Tại trạm đích, VC-n phải đƣợc bù trễ, xếp tập hợp để khôi phục lại khối tải trọng ban đầu Quá trình xử lý trạm đích phải bù đƣợc khoảng trễ tối thiểu 125 μs Để phục vụ cho việc bù trễ trạm đích, trạm nguồn xếp VC-n lại thành đa khung Byte H4 (K4) đƣợc sử dụng để thị thứ tự (SQ) thị đa khung (MFI) cho VC-n 79 Hình 3.15- Cấu trúc đa khung VC-1/2-Xv Hình 3.16- Cấu trúc khung VC-3/VC-4-Xv (1)Chỉ thị thứ tự đa khung VC-3/4-Xv Một đa khung tổng 512 ms đƣợc sử dụng để bù trễ khoảng từ 125 μs đến 256 ms Đa khung tổng gồm 256 đa khung Chỉ thị đa khung đƣợc chia làm hai phần Phần thứ sử dụng bit (bit đến bit 8) byte H4 để thị đa khung (MFI-1) MFI-1 tăng đơn vị sau khung có giá trị khoảng 80 từ đến 15 Phần thứ hai thị đa khung 8-bit (MFI-2) sử dụng bit từ đến byte H4 thuộc khung (bit 1-4 MFI-2 ) thuộc khung (bit 5-8 MFI-2) MFI-2 tăng đơn vị sau 16 khung (1 đa khung) có giá trị khoảng từ đến 255 Kết đa khung tổng có 4096 khung, dài 512 ms (hình 3.17) Việc nhận dạng VC-3/4 VC-3/4-Xv đƣợc thực nhờ bit thị thứ tự (SQ) nhƣ minh họa hình 3.18 Mỗi VC-3/4 VC-3/4Xv có số thứ tự cố định nằm khoảng từ đến X-1 VC-3/4 truyền tải khe thời gian thứ VC-3/4-Xc có số thứ tự 0, VC-3/4 truyền tải khe thời gian thứ hai VC-3/4-Xc có số thứ tự v.v… VC-3/4 truyền tải khe thời gian thứ X VC-3/4-Xc có số thứ tự (X-1) Số thứ tự 8-bit (cho giá trị X khoảng từ đến 256) đƣợc truyền tải bit đến byte H4, sử dụng khung 14 (bit 1-4 SQ) khung 15 (bit 5-8 SQ) nhƣ bảng 3.1 Hình 3.17- Chỉ thị đa khung thứ tự VC-3/4Xv (2)Chỉ thị thứ tự đa khung VC-1/2-Xv Bit thứ byte K4 VC-1/2 POH đƣợc sử dụng để mang thông tin 81 thứ tự VC-1/2 thứ tự khung Một chuỗi gồm 32 bit nối tiếp (hình thành từ 32 đa khung, đa khung có khung) đƣợc xếp nhƣ hình 3.18 Chuỗi bit đƣợc lặp lại sau 16 ms (32 bit x 500μs/bit) hay sau 128 khung Hình 3.18- Đa khung 32 bit (bit thứ hai byte K4) Bit Chỉ thị thứ tự MSB (bit 1-4) Chỉ thị thứ tự LSB (bit 5-8) Chỉ thị đa khung thứ MSB (bit 1-4) Chỉ thị đa khung thứ LSB (bit 5-8) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Dự trữ ( "0000" ) Chỉ thị thứ tự MSB (bit 1-4) Bit Chỉ thị thứ tự LSB (bit 5-8) Chỉ thị đa khung thứ MSB (bit 1-4) Chỉ thị đa khung thứ LSB (bit 5-8) Cấu trúc đa khung gồm trƣờng sau: từ bit thứ đến thứ trƣờng đếm khung, bit thứ ÷ 11 bit thị thứ tự, 21 bit lại đƣợc dùng để dự trữ cho tƣơng lai đƣợc thiết lập toàn bit "0" Năm bit đếm khung cho phép xác định độ lệch trễ lên tới 512 ms, 32 lần độ dài đa khung (32 x 16 ms = 512 ms) Các bit thị thứ tự (SQ) giúp nhận dạng thứ tự VC-2/1 VC-1/2-Xc Mỗi VC-1/2 VC-1/2-Xv có số thứ tự cố định nằm khoảng từ đến (X-1) VC-1/2 truyền tải khe thời gian thứ VC-1/2-Xc có số thứ tự 0, VC-1/2 truyền tải khe thời gian thứ hai VC-1/2-Xc có số thứ tự v.v… VC-1/2 truyền tải khe thời gian thứ X VC- 1/2-Xc có số thứ tự (X-1) c.So sánh kết chuỗi ảo kết chuỗi liền kề Sự khác hai phƣơng thức kết chuỗi cách truyền tải VC đầu cuối (hình 3.19) Ngồi ra, phƣơng thức kết chuỗi ảo cho hiệu suất truyền dẫn cao so với phƣơng thức kết chuỗi liền kề nhƣ minh hoạ bảng 3.2 Dịch vụ Ethernet Fast Ethernet Gigabit Ethernet Fiber Chanel ATM DVB ESCON Bảng 3.2- So sánh hiệu suất hai phƣơng thức kết chuỗi Kết chuỗi ảo chia nhỏ khối tải trọng cần truyền xếp vào VC-n riêng, VC-n đƣợc truyền đƣợc tái kết hợp điểm cuối tuyến truyền dẫn Chính vậy, phƣơng thức kết chuỗi ảo yêu cầu chức kết chuỗi thiết bị đầu cuối tuyến Trong đó, kết chuỗi liền kề yêu cầu chức kết chuỗi phần tử mạng 83 Hình 3.19- Ví dụ so sánh hai phƣơng thức kết chuỗi 3.4.CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH DUNG LƢỢNG TUYẾN LCAS Nhƣ trình bày trên, kết chuỗi tải đƣợc thực để tạo nên tải có dung lƣợng khác Mặc dù số lƣợng tải kết chuỗi đƣợc xác định trƣớc cho phần lớn ứng dụng nhƣng thực tế cần phân phối linh hoạt số tải cho vài ứng dụng cụ thể LACS đƣợc thiết kế để thực chức LCAS giao thức báo hiệu thực trao đổi tin hai điểm kết cuối VC-n để xác định số lƣợng tải kết chuỗi Ứng với yêu cầu ngƣời sử dụng, số lƣợng tải kết chuỗi tăng/giảm phù hợp với dung lƣợng lƣu lƣợng trao đổi Đặc tính hữu dụng với nhà khai thác để thích ứng băng tần định tuyến thay đổi theo thời gian, theo mùa a.Gói điều khiển Cơ chế hoạt động LCAS dựa việc trao đổi gói điều khiển máy phát máy thu Mỗi gói điều khiển mơ tả trạng thái tuyến gói điều khiển Những thay đổi đƣợc truyền tới phía thu để máy thu chuyển tới cấu hình nhận đƣợc Gói điều khiển gồm loạt trƣờng dành cho chức định trƣớc chứa thông tin truyền từ m y phát đến m y thu nhƣ thông tin từ máy thu đến máy phát Hướng đi: + + Trƣờng thị đa khung (MFI) Trƣờng thị dãy (SQ) +Trƣờng điều khiển (CTRL) +Bit nhận dạng nhóm (GID) 84 Hướng + Trƣờng trạng thái thành viên (MST) +Bit xác nhận thay đổi thứ tự (RS-Ack) Truyền hai hướng + Trƣờng CRC + Các bit dự trữ không sử dụng đƣợc thiết lập Ở phía phát, MFI tất thành viên nhóm kết chuỗi ảo (VCG) tăng sau khung Ở phía thu, MFI đƣợc sử dụng để tập hợp lại tải trọng cho tất thành viên nhóm MFI đƣợc sử dụng để xác định độ trễ thành viên nhóm Trƣờng SQ chứa số thứ tự đƣợc gán cho thành viên xác định Mỗi thành viên VCG đƣợc gán số thứ tự Trƣờng điều khiển đƣợc sử dụng để truyền tải thơng tin từ phía phát tới phía thu Ngồi mục đích đồng hai phía, cịn cung cấp trạng thái thành viên nhóm (xem bảng 3.3) Tại thời điểm bắt đầu VCG, tất thành viên phát CTRL = IDLE Bit thị nhóm GID đƣợc sử dụng để nhận dạng VCG Trong khung có MFI, bit GID tất thành viên thuộc VCG có giá trị Bit GID phƣơng tiện để phía thu kiểm tra xem tất thành viên đến có hình thành từ trạm phát hay không Nội dung bit GID giả ngẫu nhiên 15 sử dụng mẫu -1 Trƣờng CRC đƣợc sử dụng để bảo vệ gói điều khiển Sau thu đƣợc, gói điều khiển đƣợc kiểm tra CRC Nếu kiểm tra CRC khơng phát lỗi, gói đƣợc sử dụng, ngƣợc lại bị loại bỏ Trƣờng trạng thái thành viên đƣợc gửi từ phía thu tới phía phát (hƣớng lên) chứa thơng tin trạng thái tất thành viên VCG MST sử dụng bit với hai trạng thái: OK = FAIL = Khi bắt đầu VCG, tất thành viên gửi MST = FAIL, MST không sử dụng đƣợc thiết lập FAIL Giá trị 0000 0001 0010 0011 Lệnh FIXED ADD NORM EOS 0101 1111 Bất kỳ thay đổi đƣợc phát phía thu liên quan đến số thứ tự thành viên đƣợc ghi nhận gửi phiá phát thông qua đảo bit RSAck Bit RS-Ack thay đổi sau đánh giá trạng thái tất thành viên Việc đảo bit RS-Ack công nhận giá trị MST đa khung trƣớc Phía phát sử dụng việc đảo bit nhƣ dấu hiệu cho phép thay đổi từ phía thu chấp nhận thơng tin MST b.Các chức LCAS (1)Thêm thành viên (tăng dung lƣợng) Hình 3.20 minh họa trình thực việc thêm hai thành viên sau thành viên cuối Hình 3.20- Thêm nhiều thành viên Khi thành viên đƣợc thêm vào, ln đƣợc định số thứ tự lớn số thứ tự cao (trong từ mã CTRL có thị EOS) Sau lệnh ADD, thành viên phúc đáp MST = OK đƣợc định số thứ tự cao (tiếp theo số thứ tự cao tại) thay đổi từ mã CTRL thành EOS, đồng thời thành viên cao thay đổi CTRL thành NORM Trong trƣờng hợp thêm nhiều thành viên (ví dụ x thành viên) nhận đƣợc đồng thời nhiều thành viên có phúc đáp MST = OK, việc định số thứ tự đƣợc thực cách tùy ý, miễn chúng tạo thành dãy x số thứ tự số thứ tự cao Từ mã CTRL thành viên cao chuyển 86 IDLE DNU từ EOS thành NORM, đồng thời từ mã CTRL thành viên cao đƣợc thay đổi thành EOS, CTRL tất thành viên lại đƣợc thiết lập NORM Bƣớc cuối trình thêm thành viên gửi NORM EOS từ mã điều khiển gói điều khiển cho thành viên Khung contenơ chứa số liệu tải trọng cho thành viên khung contenơ sau bit cuối khung chứa tin NORM/EOS (2)Loại bỏ tạm thời thành viên (giảm dung lƣợng) Khi phía thu phát thành viên phát NORM EOS bị cố mạng, phía thu gửi MST = FAIL cho thành viên Sau phía phát thay điều kiện NORM/EOS DNU thành viên trƣớc gửi EOS trƣờng CTRL Bƣớc cuối trình loại bỏ tạm thời thành viên loại bỏ vùng tải trọng thành viên khỏi VCG Khung contenơ cuối chứa tải trọng thành viên bị loại bỏ khung chứa bit cuối gói điều khiển chứa từ mã DNU Khung khung cuối chứa toàn bit „0‟ vùng tải trọng Hình 3.21 minh họa trình loại bỏ thành viên cuối lỗi sử dụng lệnh DNU Khi phía thu phát nguyên nhân gây cố đƣợc xóa bỏ, gửi MST = OK cho thành viên Phía phát thay điều kiện DNU NORM/EOS thành viên trƣớc gửi NORM trƣờng CTRL Bƣớc cuối khôi phục lại thành viên bị loại bỏ tạm thời bắt đầu sử dụng lại vùng tải trọng thành viên Khung contenơ chứa số liệu tải trọng cho thành viên khung sau khung chứa bit cuối gói điều khiển có từ mã NORM/EOS cho thành viên Hình 3.21- Giảm dung lƣợng cố mạng 87 (3)Xóa thành viên (giảm dung lƣợng) Hình 3.22- Loại bỏ thành viên từ VCG có n = thành viên Hình 3.22 minh họa trình loại bỏ thành viên thứ thứ từ VCG có n=6 thành viên Khi thành viên bị xóa, số thứ tự trạng thái thành viên khác đƣợc định lại Nếu thành viên bị xóa chứa số thứ tự cao nhóm, thành viên có số thứ tự cao thứ hai thay đổi từ mã điều khiển thành EOS, đồng thời gói điều khiển thành viên bị xóa chuyển thành IDLE Nếu việc xóa khơng đƣợc thực thành viên cao thành viên có số thứ tự khoảng từ thành viên bị xóa tới số thứ tự cao cập nhật SQ gói điều khiển, đồng thời thành viên bị xóa thay đổi trạng thái Khi thành viên bị xóa gửi từ mã điều khiển IDLE, khung contenơ cuối thành viên chứa số liệu tải trọng khung chứa bit cuối gói điều khiển 3.5.ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT SỬ DỤNG BĂNG THÔNG CỦA PHƢƠNG PHÁP GHÉP KÊNH SDH Sau so sánh tốc độ gói, thơng lƣợng, tốc độ truyền, hiệu suất hiệu suất tổng phƣơng thức POS, DPT Ethernet Tốc độ gói số gói số liệu truyền giây (P/s), thông lƣợng số byte số liệu truyền giây (Byte/s), tốc độ truyền (Mbit/s), hiệu suất (%) biểu thị số byte số liệu truyền chiếm phần trăm so với tổng số byte tải trọng khung STM-1 truyền giây hiệu suất tổng (%) biểu thị số byte số liệu truyền chiểm phần trăm so với tổng số byte khung STM-1 truyền giây 88 Giao diện SDH 155,52 Mbit/s có khả chuyển tải luồng số liệu IP theo phƣơng thức POS, DPT Ethernet Trong trƣờng hợp này, giá trị cực đại tốc độ gói, thông lƣợng, tốc độ bit truyền, hiệu suất hiệu suất tổng phụ thuộc vào kích cỡ gói IP Kích cỡ gói SDH đƣợc xác định theo biểu thức (3.1): POS_ PSIZE = IPSIZE + POS_OH = IPSIZE + Kích cỡ gói SRP đƣợc xác định theo biểu thức (3.2): SRP_PSIZE = IPSIZE + 20 Kích cỡ gói Ethernet xác định theo biểu thức (3.3): E_PSIZE = IPSIZE + 26 Biểu thức chung để xác định tốc độ gói, thơng lƣợng, tốc độ bit hiệu suất tổng cực đại: Tốc độ gói Pr (P/s) = Thơng lƣợng Th (MB/s) = Pr PSIZE Tốc đọ truyền dẫn Tr (MBit/s) = Th Hiệu suất Ef (%) = Hiệu suất tổng Et (%) = Ef = 3.8 đó: PLD- tải trọng ; PSIZE- kích cỡ gói POS (SDH), DPT Ethernet Tải trọng PLD tổng số byte khung STM-1 trừ tổng số SOH+VC-4 POH): byte OH (gồm 89 PLD = (9× 270) - × (9+1) = 2340 byte Đại lƣợng 8000 biểu thức số khung STM-1 giây chữ số biểu thức (3.3) bit/byte Để tiến hành so sánh, lấy thí dụ IPSIZE = 4470 byte Từ tính đƣợc: POS_SIZE= 4479 byte, DPT_SIZE= 4490 byte E_SIZE = 4496 Sử dụng biểu thức (3.4) ÷ (3.8) tính đƣợc: -Truyền tải IP SDH (POS): Pr = = 4179 p/s Th = 4179 4470 = 18.680 MB/s Tr = 18.680 = 149.440 Mbit/s Ef = Et = 99.76 = 96.09 % -Truyền tải gói Ethernet Pr = 4163 P/s Th = 18.608 MB/s Tr = 148.864 Mbit/s Ef = 99,40 % Et = 95,72 % -Truyền tải gói linh hoạt (DPT): Pr = 4169 P/s Th = 18.635 MB/s Tr = 149,08 Mbit/s Ef = 99,54 % Et = 95,86 % Từ kết tính tốn cho biết phƣơng thức truyền tải gói SDH mà đại diện kiểu đóng khung HDLC có tốc độ gói, thơng lƣợng, tốc độ truyền, hiệu suất hiệu suất tổng cao thông số tƣơng ứng Ethernet DPT 90 KẾT LUẬN: Sau ba tháng nghiên cứu thực đề tài dƣới hƣớng dẫn tận tình T.S Đỗ Anh Dũng với cố gắng nỗ lực thân, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo kế hoạch đƣợc giao Trong đề tài em thực đƣợc vấn đề nhƣ sau: - Tìm hiểu tổng quan truyền dẫn số - Tìm hiểu phƣơng pháp ghép kênh tín hiệu số - Các phƣơng pháp nâng cao hiệu suất sử dụng băng tần SDH Tuy nhiên thời gian có hạn việc cịn thiếu kinh nghiệm trình làm đồ án Bản đồ án tránh khỏi khiếm khuyết thiết xót Em mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô hội đồng bạn để đồ án tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn thầy , cô bạn bè giúp đỡ em trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! Hải phòng , ngày …tháng … năm 2013 Sinh viên Đồng Văn Quân 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Cao Phán ThS Cao Hồng Sơn, "Ghép kênh PDH SDH" Học viện Công nghệ BCVT, Hà Nội 1-2000 ITU-T Recommendation G.707/Y1322, “Network Node Interface for SDH”, Oct 2000 ITU-T Recommendation G.7041/Y1303, „Generic Framing Procedure‟ Jun,2002 RFC 2615, „PPP over SONET/SDH‟,Jun,1999 ITU-T Recommendation G.7042/Y1305, „ Link capacity adjustment Scheme LCAS for Virtual Concatenated Signals‟, Nov 2001 Website : http://tailieu.vn Website : http://dientuvietnam.net 92 ... ? ?Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất sử dụng băng tần SDH. ” Đồ án gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết truyền dẫn tín hiệu Chƣơng 2: Ghép kênh PCM,PDH SDH Chƣơng 3: Nâng. .. nhiều tín hiệu có tần số băng tần nhƣ truyền thời điểm phải sử dụng ghép kênh theo thời gian Có thể ghép kênh theo thời gian tín hiệu analog tín hiệu số Dƣới trình bày hai phƣơng pháp ghép kênh. .. (Path), kênh v.v Độ rộng băng tần truyền dẫn Muốn đo độ rộng băng tần truyền dẫn tín hiệu phải vào quy định sau đây: (1) Độ rộng băng tần điện (BW)e Độ rộng băng tần điện băng tần từ tần số tín hiệu