mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị

9 4.7K 58
mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị

Mối quan hệ giữa đạo đức chính trị Nhóm 1- QLGDK4B Khái niệm: - Theo quan điểm của Mác – Lênin thì: Chính trị là sinh hoạt xã hội gắn liền với các quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đề giành giữ sử dụng quyền lực nhà nước. Nó bao hàm cả những phương hướng, mục tiêu xuất phát từ lợi ích cơ bản của giai cấp cả hoạt động thực tiễn của các giai cấp, chung các nhóm xã hội, các Đảng phái chính trị, các chính sách của mỗi người dân trong việc thể hiện lợi ích giai cấp. - Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi, hoạt động của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến bộ chung của xã hội, trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội. => Đạo đức chính trịmối quan hệ mật thiết với nhau Tư tưởng chính trị là một hình thái ý thức xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Thể hiện: hệ thống quan điểm, lợi ích căn bản của một giai cấp nhất định, xác định những nội dung hình thức hoạt động của nhà nước về mặt đối nội cũng như đối ngoại. =>Ảnh hưởng: đến hình thái ý thức xã hội khác như khoa học, nghệ thuật, pháp quyền, đạo đức… Quan hệ giữa chính trị đạo đức thể hiện:những quy định cụ thể bằng văn bản về nghị quyết, đường lối chính sách, pháp luật của nhà nước có ý nghĩa luân lí. Vì đạo đức là một hình thái có tính đọc lập tương đối với chính trị nên trong một số trường hợp nó làm cho tư tưởng chính trị có tính bộ phận phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với nhu cầu đạo đức tiến bộ. - Tư tưởng chính trị của một nhà nước có thể thay đổi nhanh chóng trong từng giai đoạn lịch sử, nhưng có những yếu tố đạo đức lại tồn tại một cách bền bỉ, lâu dài dù phương thức sản xuất xã hội thay đổi.Song, những yếu tố đạo đức tiến bộ thì phát huy còn lạc hậu thì bị triệt tiêu do tư tưởng chính trị đúng đắn của nhà nước. Aritxtot: nhiệm vụ của đạo đức là tác động thuận lợi tới hạnh phúc của xã hội, còn chính trị là khoa học có tính chất tương đối, quyết định tính chất nội dung của đạo đức. -Menvechiuyt: Đạo đức học sẽ không có nội dung, nếu nó không hòa lẫn với chính trị pháp chế. - Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tư tưởng chính trị nội dung đạo đức có mối quan hệ thống nhất chặt chẽ vì lợi ích chung của dân tộc • • . . thức xã hội khác như khoa học, nghệ thuật, pháp quyền, đạo đức Quan hệ giữa chính trị và đạo đức thể hiện:những quy định cụ thể bằng văn bản về nghị. cầu đạo đức tiến bộ. - Tư tưởng chính trị của một nhà nước có thể thay đổi nhanh chóng trong từng giai đoạn lịch sử, nhưng có những yếu tố đạo đức

Ngày đăng: 22/03/2014, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan