ND 26 2003 ve XPVPHC trong BAO VE VA KIEM DICH THUC VAT (TT 71 2003 HD)

5 1 0
ND 26 2003 ve XPVPHC trong BAO VE VA KIEM DICH THUC VAT (TT 71 2003 HD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

văn phòng quốc hội sở liệu luật việt nam LAWDATA THÔNG TƯ CủA Bộ NÔ NG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔ N S ố / 0 / Q § - B N N , n g µ y t h n g n ă m 0 VỊ v i Ư c híng dÉn thùc Nghị định số 26/2003/NĐ- CP ngày 19/3/2003 Chính phủ Qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Để hớng dẫn thực có hiệu Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 Chính phủ Qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Nghị định đà đợc đăng Công báo ngày 10/4/2003 có hiệu lực từ ngày 25/4/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hớng dẫn việc thực nh sau: I NHữNG QUI ĐịNH CHUNG Phạm vi xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật đợc qui định Điều Nghị định, cần ý điểm sau: a) Hành vi bị xử phạt phải hành vi vi phạm đợc qui định Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Khi tra, kiểm tra phát vi phạm có dấu hiệu nh: Trị giá (về số lợng, tiền) hàng vi phạm lớn, tính chất vụ vi phạm phức tạp, tái phạm nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng trớc định xử phạt vi phạm hành quan xử phạt phải trao đổi ý kiến với quan tiến hành tố tụng cấp b) Trong trờng hợp cá nhân bị khởi tố, truy tố đà có định đa xét xư theo thđ tơc tè tơng h×nh sù nhng sau lại có định đình điều tra đình vụ án, hành vi có dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật vụ vi phạm phải bị xử phạt vi phạm hành theo qui định Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Đối tợng bị xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức qui định Điều Nghị định đợc hiểu nh sau: a) Cá nhân gồm: Ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài, ngời không quốc tịch có đủ lực hành vi theo qui định pháp luật Việt Nam b) Tổ chức gồm: quan nhà nớc, tổ chøc kinh tÕ, tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc x· héi, tỉ chøc xà hội - nghề nghiệp Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành qui định Điều Nghị định, cần ý điểm sau: a) Trong trờng hợp ngời thời điểm có nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm Cụ thể nh sau: - Nếu hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt ngời định xử phạt chung, nhng phải ghi rõ hành vi vi phạm, hình thức mức xử phạt hành vi; - Nếu hành vi vi phạm có mức tiền phạt, trị giá tang vật phơng tiện bị tịch thu hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu không thuộc thẩm quyền vợt thẩm quyền ngời xử phạt phải chuyển toàn hồ sơ, tang vật lên cấp có thẩm quyền xử phạt b) Không xử phạt ngời có hành vi vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đợc qui định Khoản 5, Điều Nghị định đợc quan y tế có thẩm quyền xác nhận c) Trong trình xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập vận chuyển cảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật có hành vi vi phạm hành việc bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định này, cá nhân, tổ chức vi phạm buộc phải tiến hành kiểm dịch theo qui định nộp đủ phí lệ phí kiểm dịch thực vật theo qui định hành II CáC HìNH THứC Xử PHạT Và CáC BIệN PHáP KHắC PHụC HậU QUả Hình thức xử phạt chính: a) Phạt cảnh cáo: áp dụng hành vi vi phạm có qui định hình thức phạt cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, lỗi vô ý, có tình tiết giảm nhẹ, cha gây hậu cha đến mức cần phạt tiền b) Phạt tiền: Mức phạt tiền khung xử phạt đợc áp dụng nh sau: - Phạt tiền mức khởi điểm khung xử phạt vi phạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ - Phạt tiền mức trung bình khung xử phạt có từ đến hai tình tiết tăng nặng nhng không phạm vào tình tiết: + Vi phạm có tổ chức; + Vi phạm nhiều lần tái phạm; + Xúi giục, lôi kéo ngời cha thành niên vi phạm, ép buộc ngời bị lệ thuộc vào vật chất, tinh thần vi phạm Cách tính nh sau: Phạt tiền mức thấp nhÊt + Ph¹t tiỊn møc cao nhÊt - Ph¹t tiỊn ë møc cao cđa khung xư ph¹t nÕu có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên vi phạm ba tình tiết tăng nặng nói Hình thức xử phạt bổ sung: Khi áp dụng hình thức phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chỉ đợc áp dụng hình thức xử phạt bổ sung hành vi vi phạm Nghị định số 26/2003/NĐ-CP có qui định hình thức xử phạt bổ sung - Các hình thức xử phạt bổ sung không đợc áp dụng độc lập mà phải áp dụng kèm theo hình thức phạt - Khi áp dụng hình thức xử phạt bổ sung phải triệt để tuân theo thủ tục mà pháp luật qui định a) Tớc quyền sử dụng giấy phép kh¶o nghiƯm thc b¶o vƯ thùc vËt míi, giÊy chøng hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, chứng hành nghề xông khử trùng: Tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà định thời hạn cụ thể tớc quyền sử dụng loại giấy b) Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành chính: Chỉ đợc tịch thu tang vật, phơng tiện mà pháp luật cho phép tịch thu Không áp dụng tịch thu trờng hợp tang vật, phơng tiện bị cá nhân, tổ chức vi phạm hành chiếm đoạt, sử dụng trái phép mà phải trả lại cho chủ sở hữu ngời quản lý, ngời sử dụng hợp pháp trừ trờng hợp tang vật hàng giả giá trị sử dụng, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ ngời, vật nuôi, trồng bị buộc tiêu huỷ Việc xử lý tang vật, phơng tiện bị tịch thu: thực theo qui định Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Các biện pháp khắc phục hậu quả: Khi áp dụng hình thức phải đảm bảo yêu cầu nh yêu cầu áp dụng hình thức xử phạt bổ sung Ngoài ra, trờng hợp không định xử phạt ngời có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khắc phục hậu đợc qui định Khoản 3, Điều Nghị định số 26/2003/NĐ-CP tịch thu tang vật vi phạm hành thuộc loại cấm lu hành a) Khi áp dụng biện pháp buộc tiêu huỷ cần ý: - Đối với vật thể bị nhiễm sinh vật gây hại thuộc đối tợng kiểm dịch thực vật Việt nam nhiễm sinh vật gây hại lạ mà sinh vật gây hại khả bao vây tiêu diệt đợc Việt nam, tiêu huỷ phải có giám sát quan nhà nớc có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật Hải quan quyền địa phơng - Đối với thuốc, nguyên liệu thuốc bao bì thuốc bảo vệ thực vật tiêu huỷ phải thực theo qui định Điều 22 Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ Quyết định số 145/2002/QĐ-BNN ngày 18/12/2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn b) Khi có hành vi vi phạm hành mà phải áp dụng biện pháp buộc đa khỏi lÃnh thổ Việt Nam buộc tái xuất phải chuyển hå s¬ sang c¬ quan cã thÈm qun xư lý theo qui định Điều 22 Nghị định số 26/2003/N§-CP I I I T H È M Q U N X P H ¹ T Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Thanh tra chuyên ngành đợc qui định cụ thể Điều 19 Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp a) Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp xÃ, huyện, thị thực theo Khoản 1, Điều 20 Nghị định số 26/2003/NĐCP Các Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Trạm bảo vƯ thùc vËt hun trùc thc Chi cơc cã tr¸ch nhiƯm gióp UBND x·, hun, thÞ thùc hiƯn viƯc xư phạt vi phạm hành lĩnh vực theo qui định pháp luật xử lý vi phạm hành hớng dẫn mẫu biểu xử phạt vi phạm hành đợc ban hành theo Quyết định số 61/2003/ QĐ-BNN ngày 7/5/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn b) Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp tỉnh thực theo Khoản 3, Điều 20 Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Những vụ vi phạm hành Chi cục Bảo vệ thực vật phát hiện, lập biên mà vợt thẩm quyền xử phạt Chánh tra Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục làm thủ tục chuyển hồ sơ đến UBND cấp tỉnh để Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét ký định xử phạt Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: a) Thẩm quyền phạt tiền đợc xác định vào mức độ tối đa khung tiền phạt qui định cho hành vi vi phạm hành b) Thẩm quyền áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phơng tiện vi phạm hành phải vào giá trị thực tế tang vật, phơng tiện để xác định thẩm quyền c) Trong trờng hợp mức tiền phạt, trị giá tang vật phơng tiện bị tịch thu hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu không thuộc thẩm quyền vợt thẩm quyền ngời thụ lý vụ vi phạm phải chuyển vụ vi phạm đến ngời cã thÈm qun xư ph¹t I V T H đ Tơ C X P H ¹ T V I P H M H N H C H í N H Thủ tục, trình tự xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật thực theo qui định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nghị định Chính phủ qui định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Chế độ quản lý, thu sử dụng tiền phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật đợc thực theo Thông t sè 52-TC/CSTC ngµy 12/9/1996 cđa Bé Tµi chÝnh híng dẫn việc thu sử dụng tiền xử phạt hành vi vi phạm hành chính, Thông t số 9/1998/TT/BTC ngµy 20/1/1998 cđa Bé tµi chÝnh híng dÉn chÕ độ quản lý sử dụng tiền thu từ chống buôn lậu Thông t số 47/1998/TT-BTC ngày 9/4/1998 Bộ Tài hớng dẫn sửa đổi, bổ sung nội dung điểm 3-a mục III Thông t số 09/1998/TT-BTC ngày 20/1/1998 híng dÉn qu¶n lý, sư dơng tiỊn thu tõ chống buôn lậu, Thông t số 93/2000/TT-BTC ngày 15/9/2000 Bộ Tài hớng dẫn quản lý, sử dụng nguồn kinh phí công tác chống hàng giả Chế độ sử dụng biên lai thu tiền phạt, quản lý sử dụng tiền nộp phạt vi phạm hành Chính phủ ban hành Nghị định qui định V Tæ C H ø C T H ù C H I Ư N Cơc trëng Cơc B¶o vƯ thực vật có trách nhiệm giúp Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hớng dẫn kiểm tra Chi cục Bảo vệ thực vật viƯc tỉ chøc thùc hiƯn nhiƯm vơ kiĨm tra, tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật theo qui định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Thông t này, tổng hợp tình hình báo cáo Bộ theo qui định Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục trởng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ¬ng cã tr¸ch nhiƯm gióp UBND cÊp tØnh viƯc tổ chức đạo thực Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Thông t này; theo dõi, tổng hợp tình hình kiểm tra, tra xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành Bảo vệ kiểm dịch thực vật để báo cáo UBND cấp tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trong trình thực hiện, có vớng mắc kịp thời ®Ị xt víi Bé ®Ĩ nghiªn cøu híng dÉn, bỉ sung Thông t có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo thay Thông t số 07/NN-BVTV/TT ngày 20 tháng năm 1997 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ... định số 26/ 2003/ NĐ-CP I I I T H È M Q U N X P H ¹ T ThÈm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Thanh tra chuyên ngành đợc qui định cụ thể Điều 19 Nghị định số 26/ 2003/ NĐ-CP... 26/ 2003/ NĐ-CP Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp a) Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp xÃ, huyện, thị thực theo Khoản 1, Điều 20 Nghị định số 26/ 2003/ NĐCP Các Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh,... định số 61 /2003/ QĐ-BNN ngày 7/5 /2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn b) Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp tỉnh thực theo Khoản 3, Điều 20 Nghị định số 26/ 2003/ NĐ-CP Những vụ vi phạm hành

Ngày đăng: 11/12/2022, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan