SKKN Giáo dục kỹ năng kiểm soát cảm xúc và ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT

70 6 0
SKKN Giáo dục kỹ năng kiểm soát cảm xúc và ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH-NGHI LỘC-NGHỆ AN LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG NGHỆ AN 2022 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH-NGHI LỘC-NGHỆ AN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên Điện thoại: 098 408 2662 SKKN thuộc lĩnh vực: Kỹ sống NGHỆ AN 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tính đề tài : 3 Mục tiêu mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 5 Những đóng góp sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kỹ sống vai trị cơng tác giáo dục KNS cơng đổi giáo dục phổ thông 1.1.1 Khái niệm kỹ sống 1.1.2 Một số kỹ sống (KNS) 1.1.3 Vai trò công tác giáo dục KNS thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.1.4 Kĩ kiểm sốt cảm xúc gì? 10 1.1.5 Kĩ ứng phó với căng thẳng gì? 10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SỐT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 13 1.2.1 Khái niệm căng thẳng học sinh trung học phổ thông 13 1.2.2 Các biểu căng thẳng học sinh trung học phổ thông 15 1.2.3.Các tác nhân gây căng thẳng ứng phó với căng thẳng học sinh trung học phổ thông 17 1.2.4 Ứng phó với căng thẳng học sinh trung học phổ thông 19 1.2.5 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông 19 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT 22 I GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH 22 1.1 Giáo dục kĩ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc thơng qua tương tác : 22 1.2 Giáo dục kĩ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc thơng qua hoạt động trải nghiệm : 22 1.3 Tiến trình thực : 23 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT 23 2.1 Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động lên lớp 24 2.2 Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động lồng ghép sinh hoạt lớp, tiết dạy 37 2.2.1: Với cương vị giáo viên chủ nhiệm tơi có giải pháp sau: 37 2.2.2 Với cương vị giáo viên mơn tơi có thêm giải pháp sau: 42 2.3 Giải pháp 3: Phối hợp với giáo viên môn 43 2.3.1 Phối hợp với GV dạy Tin, dạy Công nghệ: 43 2.3.2 Phối hợp với GV dạy giáo dục công dân 43 2.3.3 Phối hợp với GV dạy văn 44 2.4 Giải pháp 4: Tham gia ban tư vấn đoàn trường đề hướng em vào hoạt động lành mạnh, bổ ích 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận: 49 Ý kiến đề xuất: 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ sống (KNS) nhiều quan tâm từ phía nhà quản lí giáo dục, bậc phụ huynh em học sinh Để nâng cao giáo dục toàn diện hệ trẻ, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Rèn kỹ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường trung học phổ thơng giai đoạn Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Giáo dục kỹ sống trang bị cho học sinh kiến thức, thái độ kỹ phù hợp, từ hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực sống; tạo hội cho em có khả xử lý vấn đề xảy sinh hoạt hàng ngày Thời gian qua, dù giáo dục KNS có quan tâm hiệu nhiều hạn chế, thể qua thực trạng KNS học sinh nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi công cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; gây gổ đánh nhau; chưa có ý thức bảo vệ mơi truờng, giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, … Đối với học sinh, việc hình thành kỹ sống học tập sinh hoạt vô quan trọng Điều ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển thân Mà cịn ảnh hưởng tới phát triển nhân cách sau Có thể nói việc rèn luyện KNS cho tuổi trẻ học đường giai đoạn yêu cầu cấp thiết Khi tham gia vào hoạt động nghề nghiệp phục vụ cho sống Nó đòi hỏi phải thỏa mãn kỹ tương ứng Đặc biệt, với học sinh nay, em phải đương đầu với nhiều nguy cơ, cám dỗ không lành mạnh xã hội đại lại khơng có thiếu kỹ để ứng phó với khó khăn lựa chọn cách sống lành mạnh, tích cực cho thân xã hội Thứ nhất: Trong giới học sinh, em nhóm tiếp xúc nhiều với tiện ích xã hội đại tiếp xúc nhiều với cám dỗ, nguy không lành mạnh, thời gian gần em sử dụng mạng intenet cách rộng rãi Do đó, em cần trang bị KNS cần thiết để xác định nhu cầu thân lựa chọn cách sống tích cực Thứ hai: Xét mặt tâm sinh lí, học sinh THPT lứa tuổi nhạy cảm, có thay đổi to lớn tâm sinh lý mối quan hệ xã hội Do đó, trang bị kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT yêu cầu đầu tiên, cần thiết Kỹ kiểm sốt cảm xúc ứng phó với căng thẳng nhiều KNS khác cần giáo dục phát triển cho lứa tuổi học sinh nói chung, đặc biệt học sinh THPT Thứ ba: Một số gia đình kỳ vọng nhiều em, thân đặt cho mục tiêu cao so với điều kiện khả thân dẫn đến em áp lực học tập; dẫn đên việc em cảm thấy căng thẳng tới mức khơng vượt qua tìm đến giải pháp tiêu cực Thứ tư: Trong thời gian gần nhiều tình trạng học sinh xích mích, gây gổ đánh nhau, trốn học bỏ tiết, học hành sa sút, vô lễ với thầy cô, cha mẹ Tỷ lệ trẻ em phạm tội, trẻ em dính vào tệ nạn xã hội bỏ nhà, hư hỏng ngày nhiều Học sinh không đánh vũ lực thân mà sử dụng đến dụng cụ gây hậu nghiêm trọng Không đánh cá nhân mà vụ đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay vi deo tung lên mạng xã hội gây nên nhiều phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Hành vi bạo lực gây nhiều hậu nghiêm trọng đến đời sống, học tập phát triển, hoàn thiện tâm sinh lý đối tượng tham gia vụ bạo lực đó, vấn đề gây đau đầu cho nhà trường , gia đình, cho nghành giáo dục toàn xã hội Theo ước tính WHO, trung bình giới ngày có khoảng 565 trẻ em thiếu niên tử vong nguyên nhân liên quan đến bạo lực Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo gần (1/2021) năm học toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Học sinh THPT phải đối mặt với khơng khó khăn, mặt thay đổi lớn sinh lý tâm lý lứa tuổi, mặt khác, phải đáp ứng với nhiệm vụ, yêu cầu phát triển (áp lực học tập, thi cử, mở rộng quan hệ bạn bè giới, khác giới, định hướng nghề nghiệp ) Đây giai đoạn phát triển có nguy bị căng thẳng cao Bên cạnh đó, biến đổi xã hội đại ngày đòi hỏi người phải toàn diện động Học sinh THPT sống thời kỳ phải gánh chịu nhiều căng thẳng Bên cạnh báo chí nghiên cứu nhiều tượng như: triệu chứng sức khỏe tinh thần suy giảm, trí nhớ, tập trung ý sa sút, rối loạn hành vi, rối nhiễu cảm xúc, chán học, thiếu ý chí vươn lên có liên quan đến căng thẳng, hệ căng thẳng lứa tuổi Phần lớn em chưa kiểm soát cảm xúc, chưa giải tỏa căng thẳng áp lực mà thân chịu Chính thân giáo viên giảng dạy mơn tốn giáo viên chủ nhiệm có điều kiện gần gũi học sinh nên nhận thấy việc giáo dục KNS thực cần thiết cho học sinh Do tơi lựa chọn nội dung “Giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT” làm đề tài nghiên cứu , nhằm phát tác nhân gây căng thẳng mô tả biểu căng thẳng em lứa tuổi này, đặc biệt ảnh hưởng đánh giá cá nhân với tình trạng căng thẳng học sinh THPT cách ứng phó em tình căng thẳng Qua đưa số kiến nghị nhằm nâng cao khả ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT Tính đề tài : Trên sở thực tiễn việc thực biện pháp nâng cao hiệu việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh, đặc biệt kỹ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc học sinh tiến hành q trình làm cơng tác chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Duy Trinh, học sinh tiến rõ rệt, đạt kết đáng ghi nhận Vậy tơi trình bày đổi biện pháp tơi làm Mục tiêu mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng học sinh THPT, + Giúp học sinh nhận thức rõ vấn đề kiểm sốt cảm xúc ứng phó với căng thẳng, mối nguy hiểm việc khơng kiểm sốt cảm xúc + Chỉ nguyên nhân, hậu cách phòng tránh +Xây dựng triển khai giải pháp từ vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ thầy cô giáo nhà trường, tổ chức đoàn thể nhà trường quan, tổ chức địa phương, vận dụng lí luận vào thực trạng học sinh THPT Nguyễn Duy Trinh - Nghi Lộc - Nghệ An, góp phần nhỏ vào cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trường, đặc biệt giai đoạn đạo đức học sinh mức báo động, có nguy phá vỡ chuẩn mực đạo đức người Việt Nam * Mục tiêu cụ thể Phân tích tình trạng căng thẳng học sinh THPT thông qua đánh giá chủ quan em về: nguồn/ tác nhân/ kiện gây căng thẳng, biểu căng thẳng, mức độ căng thẳng kiện gây sử dụng cách ứng phó với căng thẳng học sinh THPT Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố khác có liên quan đến mức độ căng thẳng học sinh THPT Thử nghiệm biện pháp hỗ trợ tâm lý tham vấn sở tiếp cận nhận thức hành vi nhằm nâng cao khả kiểm sốt cảm xúc ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT Bản thân giáo viên có 27 năm tuổi nghề 25 năm với vai trò giáo viên chủ nhiệm, tơi có nhiều biện pháp giáo dục giúp cho học sinh biết cách kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng nhằm phịng ngừa, hạn chế căng thẳng học tập, tránh xa vấn đề bạo lực học đường xảy Bên cạnh đó, tơi chủ động phối hợp với BGH nhà trường, GV phụ trách đoàn, cán chi đoàn, giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, Tin Học, Ngữ Văn tổ chức đoàn thể nhà trường giáo dục học sinh kỹ ứng phó với căng thẳng học đường đẩy lùi nguy bạo lực khỏi trường học, giúp em có kết tốt học tập 3.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ nguyên nhân, hậu ảnh hưởng việc kiểm soát với tâm sinh lý học sinh, giúp cho học sinh nhận thức hậu nghiêm trọng, từ từ đề xuất biện pháp trợ giúp học sinh cách thích hợp để giảm thiểu căng thẳng em Triển khai số giải pháp nhằm ngăn chặn sớm nguy dẫn đến tình trạng không kiềm chế căng thẳng dẫn đến bạo lực lứa tuổi học sinh nhằm góp phần xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn Sử dụng biện pháp tác động vào nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Duy Trinh từ lan rộng cộng đồng nói chung để người dân, tầng lớp xã hội nhận thức sâu sắc nguy hiểm bạo lực trường học góp phần ngăn chặn sớm hành vi bạo lực lứa tuổi học sinh 3.3 Giả thuyết nghiên cứu : Căng thẳng xuất không đồng học sinh PTTH nhiều mặt: Có nhiều tác nhân gây căng thẳng khác nhau; có nhiều biểu căng thẳng với mức độ khác nhau; có nhiều cách đánh giá khác có nhiều cách ứng phó khác tình căng thẳng Cách nhìn nhận/ đánh giá chủ quan kiện gây căng thẳng có ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng cách ứng phó với căng thẳng học sinh THPT Có thể giúp học sinh THPT giảm thiểu căng thẳng em hướng dẫn thay đổi cách nhìn nhận kiện gây căng thẳng kỹ ứng phó tích cực 3.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến tập trung nghiên cứu đánh giá chủ quan học sinh THPT Nguyễn Duy Trinh căng thẳng xảy với em kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc Bên cạnh sáng kiến tìm hiểu tác nhân gây căng thẳng, đánh giá chủ quan học sinh tác nhân gây căng thẳng, mức độ cãng thẳng, biểu tâm lý căng thẳng, hành vi ứng phó học sinh hồn cảnh có căng thẳng Cung cấp cho học sinh kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc Sáng kiến tiến hành đúc kết; thực nghiệm khảo sát đối tượng học sinh khối 10,11,12 trường THPT Nguyễn Duy Trinh - Nghi Lộc, cụ thể lớp chủ nhiệm từ năm 1998 – 2021 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp luận Nguyên tắc tiếp cận hoạt động sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu căng thẳng học sinh THPT khơng tách rời hoạt động học sinh học tập, giao tiếp, vui chơi giải trí Thơng qua hoạt động học sinh xác định nguồn gây căng thẳng lứa tuổi này, cách nhìn nhận em nguồn gây căng thẳng Bên cạnh tương tác hỗ trợ nguồn xã hội khác gia đình, bạn bè, thầy giáo cho thấy mức độ căng thẳng cách ứng phó em căng thẳng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp :Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát + Phương pháp quan sát + Phương pháp hỗ trợ tâm lý trị liệu nhận thức hành vi + Phương pháp nghiên cứu lý luận dạy học công tác chủ nhiệm, công văn hướng dẫn ngành Những đóng góp sáng kiến 5.1 Đóng góp mặt lý luận Kết nghiên cứu lý luận bổ sung phát triển thêm lý luận căng thẳng kiểm soát cảm xúc học sinh THPT cụ thể: xác định khái niệm, yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng học sinh trung học phổ thơng, vai trị ảnh hưởng đánh giá cá nhân đến mức độ căng thẳng cách ứng phó Kết nghiên cứu cịn cho thấy bên cạnh đánh giá cá nhân, học sinh THPT, chỗ dựa xã hội, tính lạc quan - bi quan yếu tố tác động đến mức độ căng thẳng Đây phát bổ sung cho luận điểm lý thuyết nghiên cứu căng thẳng kiểm soát cảm xúc lứa tuổi cuối vị thành niên 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn góp phần làm sáng tỏ cẳng thẳng tác nhân gây căng thẳng, biểu hiện, cách ứng phó yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng học sinh trung học phổ thơng cách kiểm sốt cảm xúc Kết cho thấy chỗ dựa từ cha mẹ , bạn bè, thầy cô em học sinh đánh giá cao việc hỗ trợ em cải thiện mức độ căng thẳng kiểm soát cảm xúc Bằng việc định hướng nhận thức , hỗ trợ tâm lý , tạo sân chơi lành mạnh bổ ích làm thay đổi cách suy nghĩ chủ quan học sinh tác nhân gây căng thẳng có cách ứng phó tích cực 52 PHỤ LỤC 2: Sau giáo án thể POWERPONT tiết dạy hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh thể lớp 11A trường THPT Lê Viết Thuật GV: Trong tuần 28 có hoạt động cán lớp tổng hợp gửi lại cho cô cụ thể chi tiết bảng bên, cô xin nhận xét tổng quát tuyên dương , phát phần thưởng cho bạn có thành tích tuần vừa GV: Tuần hướng tới kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn TNCS HCM , xin mời bạn bí thư lớp lên triển khai hoạt động giao nhiệm vụ cho bạn 53 GV: Thời gian lại tiết sinh hoạt lớp em tìm hiểu chủ đề " Kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc " GV: (Vừa trình chiếu sliede vừa hỏi học sinh) H1: Trong em trải qua cảm giác mệt mỏi, căng thẳng học tập? giơ tay? Nhận xét: Cả lớp giơ tay H2: Trong số bạn bạn thấy bị áp lực sau họp phụ huynh? Giơ tay? Nhận xét: Nửa lớp giơ tay H2: Trong số bạn bạn thấy bị áp lực "Con nhà người ta"? Giơ tay? Nhận xét: Nửa lớp giơ tay Gv: Trong sống hàng ngày, em gặp nhiều vấn đề làm cho em căng thẳng, cảm thấy bị áp lực Những vấn đề phần tất yếu sống Để hạn chế tìm hiểu kỹ ứng phó với căng thẳng 54 Hoạt động: GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu biểu căng thẳng phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung 55 GV: Các em nêu số biện pháp em làm để ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc thân? - Cho em thảo luận nêu ý kiến - GV tổng kết lại 56 * Tình để học sinh trả lời : Tình 1: Bình Mạnh đơi bạn thân Một hơm Bình hỏi Mạnh để mượn sách ơn thi đại học Ngày 1: Bình hỏi mượn Mạnh sách Mạnh vui vẻ đồng ý Ngày 2: Bình hỏi sách Mạnh bảo qn khơng đem Ngày 3: Bình hỏi sách, Mạnh lại quên; Bình bảo Mạnh đồ ích kỷ Ngày 4: Mạnh lại qn khơng đưa sách, Bình xúc phạm Mạnh, Mạnh chê nhà Bình nghèo khơng mua sách  Hai bạn không kiềm chế lao vào đánh nhau; tình bạn sứt mẻ Hỏi: Nếu bạn, bạn xử lý ? Tình 2: Trong tiết trả kiểm tra mơn tốn, Bạn Lâm bạn Bình đơi bạn thân ngồi cạnh Khi trả bạn Bình điểm, bạn Lâm 10 điểm 57 Bạn Lâm vui mừng quay sang Bình khoe điểm 10 hét lên sung sướng +) Rất vui không kiềm chế cảm xúc Bạn Lâm thấy 10 điểm, bạn mừng, quan sát thấy bạn Bình điềm, bạn Lâm kiềm chế vui mừng quay sang an ủi động viên Bình +) Mặc dù vui cố gắng kiềm chế cảm xúc để tránh làm tổn thương bạn Hỏi: Nếu em, em xử ? 58 PHỤ LỤC 3: CHO HỌC SINH ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU Các tập nhằm giải tỏa quản lý cảm xúc Luyện thở giảm stress Luyện thở xem phương pháp cổ xưa mà người Á Đông thường dùng để loại bỏ tạp niệm, lọc tâm trí, dưỡng sinh chữa bệnh Có nhiều phương pháp luyện thở, xin giới thiệu phương pháp luyện thở đơn giản, dễ thực Các bước thực sau: - Thư giãn toàn thân: Chọn tư thật thoải mái (đứng, ngồi nằm), nhắm mắt, miệng ngậm, lưng thẳng, bụng lỏng, yên lặng tuyệt đối, khơng vọng động - Kiểm sốt thở : Thở êm nhẹ, thoải mái chủ yếu hoành, thở tự nhiên Có thể chọn ba cách thở: thở gồm hít vào, thở ra; thở gồm hít vào, nén (ngừng thở) thở ra; thở gồm hít vào, nén (ngừng thở), thở ngừng thở Nên bắt đầu luyện thở thì; thục tập luyện thở Yêu cầu: Khơng gian luyện thở cần lành, thống mát, n tĩnh, khơng ảnh hưởng đến q trình luyện thở Thời gian luyện thở tùy thì, luyện thở 10 - 15 lần, ngày tập luyện - lần tùy hoàn cảnh, điều kiện Cách luyện thở đơn giản ứng dụng nơi, lúc, làm việc căng thẳng Nhật Vân (Theo soFeminine.co.uk) Làm để giảm stress Trong sống, có nhiều việc khiến bạn stress Và stress chẳng đáng yêu chút Nó làm bạn mệt mỏi, cáu gắt tinh thần để làm cơng việc khác Bạn áp dụng số cách giảm stress đơn giản để mau lấy lại niềm vui sống Hét thật to Khi stress, hét thật to thật làm bạn cảm thấy dễ chịu Tuy nhiên, tuyệt đối khơng nên hét nơi cơng cộng có nhiều người Xem clip hài phim hài Hoặc nghe hát vui nhộn Chỉ cần nghĩ đến việc xem phim hài, clip hài cười bạn cảm thấy dễ chịu Việc cười sảng khối có tác dụng tống khứ stress khỏi bạn Hoặc bạn xem nghe hát đáng yêu, ngộ nghĩnh vui nhộn Ví dụ hát Happiness Super Junior, Balloon DBSK Xem thần 59 tượng nhảy múa hát hò chi ngộ có tâm trạng bạn tốt Ghi chuyện làm bạn stress giấy Nếu giữ stress cho riêng bạn cảm thấy mệt mỏi Nếu lúc khơng có để tâm sự, bạn ghi tất vào nhật kí, đơn giản tờ giấy Việc ghi tất giấy tương tự việc bạn tâm với đó, bạn cảm thấy dễ chịu Tâm với người khác Bạn tâm nguyên nhân khiến bạn stress với bố mẹ, anh chị em, bạn thân Tâm với người khác vừa giúp bạn giải tỏa ấm ức, lại vừa tìm giải pháp hữu ích cho vấn đề bạn Hãy tìm cơng việc cụ thể để làm Bạn tập trung dọn lại bàn học trang trí thêm bình hoa tươi Hay chịu khó xếp lại ngăn tủ quần áo cho gọn lại, bạn thấy bị vào công việc cầm áo mà lâu bạn quên SỐNG TÍCH CỰC Làm để khỏi căng thẳng cảm xúc tiêu cực để thực bắt đầu tận hưởng sống mạnh khoẻ hạnh phúc? Hãy tuân thủ mẹo nhỏ quy tắc đơn giản sau xem Đi từ 10 đến 30 phút hàng ngày Và bạn mỉm cười Ngồi yên lặng 10 phút ngày Ngủ đủ tiếng ngày Nguyên tắc sống với: Hoạt động tích cực, hăng hái nhiệt tình đồng cảm Chơi thể thao nhiều Đọc nhiều sách bạn làm tháng trước Thực hành phương pháp ngồi thiền, tập yoga cầu nguyện Dành thời gian cho ông bà, bố mẹ, người 70 tuổi trẻ tuổi Ước mơ nhiều bạn tỉnh táo 10 Ăn nhiều rau xanh hoa tươi, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn 11 Uống nhiều nước 12 Cố gắng làm cho người cười ngày 13 Không lãng phí lượng q giá cho việc bn bán tầm phào 14 Quên vấn đề khứ Cũng đừng nhắc nhắc lại lỗi lầm bạn đời khứ 60 15 Không suy nghĩ đến vấn đề tiêu cực thứ bạn khơng thể kiểm sốt Thay vào đầu tư sức lực vào vấn đề tích cực 16 Cuộc sống trường học bạn để học hỏi Các vấn đề khó khăn đơn giản phần chương trình học xuất biến dần môn đại số học mà bạn học dùng cho đời 17 Buổi sáng ăn cho mình, buổi trưa ăn cho bạn buổi tối ăn cho kẻ thù Chính bữa sáng quan trọng 18 Mỉm cười cười nhiều 19 Cuộc sống không dài để bạn lãng phí thời gian ghét Vì loại bỏ cảm giác đau khổ ghen ghét 20 Đừng nghiêm khắc với thân Khơng hồn hảo đâu 21 Bạn không cần phải thắng tất tranh luận đâu Hòa thuận 22 Tạo bình n q khứ để khơng phá hỏng hạnh phúc 23 Đừng so sánh sống bạn với người khác Và đừng so sánh người bạn đời với người khác bạn 24 Khơng nắm giữ hạnh phúc bạn ngồi bạn 25 Tha thứ cho người tất thứ 26 Đừng bận tâm điều người khác nghĩ bạn 27 Thời gian hàn gắn thứ 28 Dù có trường hợp nào, tốt hay xấu, thứ thay đổi 29 Cơng việc bạn khơng chăm sóc bạn ốm đâu, mà có người thân bạn bè Vậy nên giữ liên lạc thường xuyên với họ 30 Loại bỏ thứ khơng có ích Hãy vui tươi 31 Ghen tị việc làm lãng phí thời gian Bạn có thứ bạn cần có bạn thực muốn 32 Điều tốt điều chưa đến 33 Cho dù bạn có cảm thấy nào, thức dậy, thay đồ thể 34 Tận hưởng sống thời điểm thử điều lạ 35 Gọi điện thoại cho gia đình thường xuyên 36 Để cho tâm hồn luôn hạnh phúc bạn thấy thực hạnh phúc 37 Mỗi ngày làm việc tốt cho người khác 38 Đừng làm sức Hãy giữ giới hạn cho riêng 39 Khi bạn thức dậy vào buổi sáng, nên cám ơn sống 40 Hãy yêu thân bạn tuyệt vời theo cách riêng bạn 61 PHỤ LUC Trong năm vừa qua áp dụng cách để tư vấn thành công cho nhiều học sinh , đặc biệt có số ví dụ sau : Nguyễn Thị Hậu (Nghi Long - Nghi Lộc ) 11A2-12A2 khố 2019-20202021 Hồn cảnh gia đình đặc biệt: Từ bé bố ai, mẹ làm ăn xa liên lạc Em với bà ngoại Bà ngày già yếu Vì em trở nên tự ti, giáo tiếp, chán học Ngồi lên lớp em cịn tranh thủ làm thêm cách trơng hàng chợ , có nhiều hơm muộn Chính tơi thường xun quan tâm, nói chuyện để em cởi mở hơn, tâm cô Tôi lắng nghe bảo ban cho em, nhắc em chăm học tư vấn cho em kỹ sống kiểm sốt cảm xúc, phịng tránh xâm hại Ngồi động viên GVCN lớp miễm giảm số khoản đóng góp cho em Kết thúc năm học vừa qua em đậu vào trường Kinh tế Quốc dân Em vui mừng nhắn cho cô sau : " Em cảm ơn suốt q trình học tập năm vừa cô cô nk Năm lớp 10 em cịn học mơn tốn cuối lớp nhờ giảng dạy mà mơn tốn lớp 11,12 em tốt lên nhiều Và cịn hay quan tâm hỏi han tâm động viên em lúc em nản em khó khăn Em thật cảm ơn nhiều ak Chúc cô vui vẻ mạnh khoẻ hạnh phúc tiếp tục đường giáo viên dẫn dắt học sinh nak Tiếp theo em vừa làm thêm học đại học.Em hứa tiếp tục nỗ lực học tập tốt để khơng phụ lịng cơ" Em Trần Hiếu Nghĩa - Lớp 10A1-12A1 niên khóa 2018-2021: Bố mẹ bận công tác Hà nội, gửi em quê, em với ông bà già 80 tuổi Em đứa trẻ thông minh, muốn nhiều người quan tâm hiếu động; tính tình em dễ nỗi cáu nhà Trong lớp em nỗi khùng với khiến em khó chịu, kể bạn bè thầy giáo Chính tơi đóng vai trò người bạn để lắng nghe ý kiến em Đồng thời động viên em phát huy sở trường mơn bóng rổ Qua tơi thấy em tự tin lên nhiều, bớt cáu bẳn, hòa nhã với bạn bè thầy cô giáo Đồng thời thầy cô giáo khen ngợi em phấn chấn lên nhiều kiềm chế cảm xúc tiêu cực Về phía gia đình tơi nói chuyện với bố mẹ em xa tường xuyên gọi điện, động viên em Em tiến ró rệt em học Đại học Luật Hà nội Em Bùi Minh Bắc : Học lớp 10A1- 12A1 niên khóa 2016-2018: Gia đình thuộc hộ nghèo, mẹ đơn thân ni em ăn học, mẹ lại thường đau ốm Em chán nản mặc cảm với hoàn cảnh gia đình Cơ chủ nhiệm đến nhà thăm hỏi, động viên tinh thần mẹ em Mạnh dạn đề xuất em làm cán lớp ; điều em vui vẻ, nỗ lực phấn đấu học tập , công việc hoạt đơng Và kết cuối khóa học em vinh dự trường THPT Nguyễn Duy Trinh kết nạp em vào hàng ngũ Đảng ; em sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội 62 Em Hoàng Thị Hiền: Học lớp 10A1-12A1 niên khóa 2018-2021: Bố cơng nhân , sức lao động Mẹ giáo viên bị thoát vị đĩa đệm nên xin nghỉ dạy khơng khơng lại dược Hồn cản gia đình nghèo, em mặc cảm nên không giao tiếp với trường Trong thời gian mẹ viện dài hạn, bố chăm mẹ , em chán nản muốn bỏ học; Biết đến nhà để hiểu rõ hồn cảnh, động viên thăm hỏi phụ huynh Thường xuyên nói chuyện động viên em, em vượt qua giai đoạn căng thẳng chán nản; nỗ lực học tập Và kỳ thi THPT QG 2021-2022 em đạt 28,7 điểm khối D: Đạt vị trí khoa khối D tỉnh Nghệ an Và em nhận giấy báo nhập học gia đình khơng có tiền cho em tiếp tục học, chủ nhiệm tìm kết nối với nhà hảo tâm tài trợ cho em số tiền ban đầu 10 triệu đồng tháng cấp cho em triệu hỗ trợ em yên tâm học ngày tốt nghiệp trường Trên số trường hợp học sinh bị căng thẳng không kiềm chế cảm xúc mà chia theo nguyên nhân để có biện pháp giáo dục kỹ kiềm chế cảm xúc ứng phó với căng thẳng Trong khơng thể thiếu vai trị bạn bè, tập thể lớp, thầy cô giáo môn, tổ chức nhà trường phối kết hợp với phụ huynh Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm chia sẻ với em, phải kiên trì coi em em Khi học sinh có kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt tốt cảm xúc em đạt kết cao học tập.Chính lớp tơi chủ nhiệm năm học 2020-2021 có 100% học sinh tốt nghiệp THPT QG đậu đại học với điểm số cao; đặc biệt có em đạt thủ khoa khối D tỉnh Nghệ An em đạt khoa 63 PHỤ LỤC 5: Với kinh nghiệm năm học vừa qua mạnh dạn dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh với đề tài: " KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SỐT CẢM XÚC" Và kết đạt từ hội thi : 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết “Học sinh cấo cần rèn luyện kỹ sống nào? “ báo giáo dục thời đại Bài viết “ Kỹ sống _ điều học sinh trung học cần có ” báo Tuổi trẻ Bài viết “ Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT” tiến sỹ Nguyễn Văn Huấn báo giáo dục thời đại Bài giảng kỹ kiểm soát cảm xúc tiến sỹ Lê Thẩm Dương Khái niệm kỹ sống UNESCO 66 ... DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH 1.1 Giáo dục kĩ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc thơng qua tương tác : Kỹ ứn phó với căng thằng kiểm sốt cảm xúc khơng... SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT 22 I GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH 22 1.1 Giáo dục kĩ ứng phó với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc thơng qua tương... động giáo dục lên lớp hoạt động khác II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỂM SỐT CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT Việc giáo dục kỹ kỹ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm

Ngày đăng: 11/12/2022, 03:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan