1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luan van lịch sử đảng, đảng bộ liên khu IV lãnh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Bộ Liên Khu IV Lãnh Đạo Xây Dựng Kinh Tế Trong Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp (1945-1954)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 1945-1954
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng hậu phương đảm bảo nguồn lực kinh tế có vai trị định thắng lợi chiến tranh cách mạng Lênin khẳng định, chiến tranh nào, "nhân tố kinh tế định, chân lý" [44, tr 55] Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, xuất phát từ mục đích kháng chiến, từ đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh, quán triệt sâu sắc tư tưởng Lênin, từ kinh nghiệm trình lãnh đạo xây dựng địa thời kỳ đấu tranh giành quyền, từ đầu kháng chiến, Đảng ta chủ động xây dựng địa, hậu phương kháng chiến, đặc biệt trọng xây dựng kinh tế kháng chiến, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đưa kháng chiến đến thắng lợi Với tầm nhìn chiến lược, vào yếu tố chủ quan, khách quan: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, người, vùng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm lựa chọn định xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh thành hậu phương lớn mạnh kháng chiến Quán triệt chủ trương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Liên khu IV trực tiếp lãnh đạo nhân dân ba tỉnh bước xây dựng kinh tế vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh vững mạnh Công xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đạt thành to lớn, góp phần quan trọng đưa kháng chiến đến thắng lợi, bật lên vai trị lãnh đạo Đảng Liên khu IV Nghiên cứu lãnh đạo Đảng mặt trận xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp vùng tự Liên khu IV cần thiết, góp phần làm sáng tỏ tính đắn, khoa học đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp chủ trương xây dựng kinh tế kháng chiến Trung ương Đảng; làm sáng rõ vai trò lãnh đạo Đảng Liên khu công xây dựng kinh tế kháng chiến địa bàn Thanh - Nghệ - Tĩnh; lý giải rõ nhân tố tạo nên thắng lợi kháng chiến Qua đó, thấy vai trị đóng góp to lớn Đảng Liên khu IV quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến Qua nghiên cứu rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng có ý nghĩa thiết thực giai đoạn cách mạng Vì lý trên, chúng tơi định chọn vấn đề "Đảng Liên khu IV lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) chủ đề lớn nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác Trước hết, cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng, cơng trình tổng kết lịch sử chiến tranh như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (sơ thảo) (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập I, II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, trình bày cách khái qt, tồn diện q trình Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp tất lĩnh vực quân sự, trị, kinh tế, văn hóa Trên sở trình bày khách quan, khoa học kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng, cơng trình rút ý nghĩa, nguyên nhân học kinh nghiệm kháng chiến; phân tích sâu sắc học xây dựng hậu phương Trong tranh tổng thể đó, xây dựng kinh tế vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh đề cập vài khía cạnh mang tính chất minh họa kết Các cơng trình nghiên cứu chun sâu kinh tế Viện Kinh tế học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, Hà Nội, 1966; 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990; Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, tập I Đặng Phong, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 phản ánh sinh động kinh tế Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, sâu phân tích đặc điểm, mục đích, thành tựu kinh tế kháng chiến; nguyên tắc kinh tế, sách kinh tế, máy kinh tế kháng chiến, ngành kinh tế; điểm vài nét xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Liên khu IV Đặc biệt, số cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ bảo vệ thành công xuất thành sách như: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945-1954) Viện Lịch sử Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp 1946-1954, PGS.TS Ngô Đăng Tri, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công xây dựng vùng tự lớn kháng chiến chống thực dân Pháp, Luận án tiến sĩ, bảo vệ năm 1993, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh PTS Đào Trọng Cảng cơng trình lịch sử Đảng địa phương Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh dựng lại tranh tổng thể kháng chiến toàn dân, toàn diện Liên khu IV phản ánh trực tiếp công xây dựng hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh dừng lại mức khái qt tồn diện mặt từ trị, qn sự, kinh tế, văn hóa nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm công xây dựng hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh cách chung Cho đến nay, chưa có cơng trình lịch sử sâu nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc, toàn diện lãnh đạo Đảng Liên khu IV công xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ này, từ rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng lĩnh vực xây dựng kinh tế Tuy nhiên, cơng trình lịch sử nguồn kiến thức quý giá, nguồn tư liệu phong phú sở quan trọng để học viên kế thừa giúp cho việc xây dựng thảo luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn a) Mục đích luận văn Làm rõ trình Đảng Liên khu IV lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp Từ rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng mặt trận kinh tế b) Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vai trò, vị trí chiến lược Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến điều kiện để xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh trở thành hậu phương vững kinh tế kháng chiến - Làm rõ trình Đảng Liên khu IV lãnh đạo, đạo xây dựng kinh tế kháng chiến - Đánh giá thành tựu, nêu rõ đóng góp mặt kinh tế Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến, rút số kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo, đạo xây dựng kinh tế Đảng Liên khu IV năm kháng chiến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Liên khu IV mặt trận xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp - Nội dung nghiên cứu: Sự lãnh đạo Đảng Liên khu IV công xây dựng kinh tế vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh - Thời gian: kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Không gian: địa bàn vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng ta vai trò kinh tế, vai trò hậu phương chiến tranh cách mạng b) Nguồn tư liệu - Các văn kiện Bộ Chính trị, Trung ương; nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh; văn kiện, báo cáo Liên khu ủy IV, Đảng ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh xác định nguồn tài liệu chính, chủ yếu - Một số cơng trình khoa học, luận án, luận văn có liên quan đến đề tài tài liệu tham khảo c) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc chủ yếu, ngồi phương pháp phân tích, thống kê, so sánh nhằm làm bật trình xây dựng kinh tế nhân dân vùng tự Thanh - Nghệ Tĩnh lãnh đạo Đảng từ 1945-1954 Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa trình Trung ương Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến Đảng Liên khu IV lãnh đạo xây dựng kinh tế vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp - Rút số kinh nghiệm vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến - Là tài liệu tham khảo, góp phần nghiên cứu sâu lịch sử tồn Đảng lịch sử Đảng Liên khu IV lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương ĐẢNG BỘ LIÊN KHU IV LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG KINH TẾ KHÁNG CHIẾN Ở VÙNG TỰ DO LIÊN KHU (1945-1950) 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG TỰ DO LIÊN KHU IV KHI BƯỚC VÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, vùng tự Liên khu IV gồm ba tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh với tổng diện tích 33.573 km, chạy dài 400 km theo hướng Bắc - Nam Phía Bắc giáp với tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình, Sơn La; phía Nam tỉnh Quảng Bình; phía Đơng biển; phía Tây giáp với tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng Thà Khẹt (nay Khăm Muội) nước Lào Với vị trí đó, Thanh - Nghệ - Tĩnh có vị trí chiến lược nhiều mặt kháng chiến nhân dân ta nhân dân tộc Lào Từ Thanh - Nghệ Tĩnh ta động lên Tây Bắc, Liên khu III, tiến vào chi viện trực tiếp cho chiến trường Bình - Trị - Thiên sang chiến trường Lào Từ ta có điều kiện hậu thuẫn cho quân ta chiến trường Liên khu V chiến trường Nam Bộ Thanh - Nghệ - Tĩnh có địa hình phong phú, đa dạng: Rừng núi, trung du đồng ven biển, rừng núi, trung du dạng địa hình phổ biến; đồng ven biển vùng quan trọng, rộng phía Bắc, hẹp phía Nam Đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh có diện tích 62.000 ha, bồi đắp nhiều sơng sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố, Thanh Hóa chiếm 1/2 diện tích Mặc dù điều kiện thiên nhiên có nhiều khó khăn khí hậu khắc nghiệt đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh nơi tập trung nhân tài, vật lực, đầu mối giao thông thủy quan trọng vùng lúa quan trọng thứ ba nước ta sau đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Vùng biển Thanh - Nghệ - Tĩnh giàu hải sản Dọc bờ biển có nhiều cửa sơng, trung bình 20 km lại có cửa sơng, cửa lạch Ngồi khơi có nhiều đảo nhỏ đảo Hòn Nẹ, Hòn Mê, Hòn Mắt, Hòn Chim Nguồn hải sản phong phú, cửa sông, cửa lạch với nhiều đảo lớn nhỏ trở thành mạnh vùng để phát triển nghề cá Nước biển Thanh - Nghệ - Tĩnh có độ mặn thích hợp cho sản xuất muối Với đặc điểm đó, biển Thanh - Nghệ Tĩnh có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo nguồn thực phẩm thiết yếu (muối, cá, nước mắm) cho quân dân toàn Liên khu quân dân nước kháng chiến Mạng lưới sông ngòi Thanh - Nghệ - Tĩnh dày đặc Ở Thanh Hóa có hệ thống sơng Mã với phụ lưu sông Chu, sông Lèn, sông Bưởi, sông Luồng Ở Nghệ An, Hà Tĩnh có hệ thống sơng Cả với dịng sơng Lam, sơng La Đa số sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Ngồi ra, Thanh - Nghệ - Tĩnh cịn có hệ thống kênh đào kênh Than, kênh Sắt, kênh Đa Cái Các kênh đào nối sông với tạo thành mạng lưới đường thủy quan trọng có vai trị lớn tưới tiêu, vận chuyển phục vụ sản xuất chiến đấu Thuyền nhỏ vừa lại mạng lưới đường thủy để chuyên chở lương thực, hàng hóa, vũ khí từ Ninh Bình tới Bắc Quảng Bình, từ biển Thanh Hóa lên Bắc Lào ngược lại Thanh - Nghệ - Tĩnh địa bàn có tuyến đường sắt, đường quan trọng chạy qua quốc lộ 1, đường sắt xuyên Việt, đường 15, đường 41, đường Vinh - Xiêng Khoảng (đường số 7), đường Vinh - Thà Khẹt (đường số 8), đường Thanh Hóa - Sầm Nưa Hệ thống giao thơng tạo điều kiện thuận lợi cho Thanh - Nghệ - Tĩnh việc lưu thơng, vận chuyển hàng hóa, nhân lực địa phương vùng tự do, vùng Liên khu, Liên khu với Liên khu III, Liên khu V với nước, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển phục vụ đắc lực tiền tuyến Nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, Thanh - Nghệ - Tĩnh nơi phù hợp cho rừng nhiệt đới phát triển với nhiều loại gỗ quý lim, gụ, sến, táu, vàng tâm nhiều loại lâm thổ sản quý khác Ngồi ra, nơi có nhiều động vật quý voi, hổ, linh trưởng, gà Lam Lôi Nguồn lâm thổ sản phong phú, dồi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất vùng kháng chiến Thanh - Nghệ - Tĩnh vùng đất giàu tài nguyên, khoáng sản Các mỏ vàng, kim loại phân bố khắp ba tỉnh: Crơmít Cổ Định (Thanh Hóa), Thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An); sắt, titan, sa khống (Hà Tĩnh) Ngồi ra, cịn nhiều khống sản khác Ăngtimoan, đồng, chì, Mănggan, êmêhít nguồn đá vôi, đá hoa, đá xây dựng, đặc biệt nguồn đá rubi quý với trữ lượng lớn Quỳ Châu (Nghệ An) Tiềm khoáng sản lòng đất giúp cho Thanh - Nghệ - Tĩnh phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến khống sản, đặc biệt phát triển cơng nghiệp quốc phòng Bên cạnh thuận lợi trên, Thanh - Nghệ - Tĩnh gặp mn vàn khó khăn, nắng nóng, hạn hán, lũ lụt, mưa bão thường xuyên gây trở ngại không nhỏ cho hoạt động sản xuất đời sống nhân dân Mất mùa, đói xảy liên miên Với vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên nêu trên, ba tỉnh Thanh - Nghệ Tĩnh trở thành địa bàn chiến lược quan trọng, có nhiều thuận lợi để xây dựng thành vùng địa, hậu phương vững kháng chiến Về mặt kinh tế, trước bước vào kháng chiến, kinh tế vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh khó khăn Dưới thời Pháp thuộc, Thanh Nghệ - Tĩnh vùng đất nghèo nàn, lạc hậu: Nông nghiệp xơ xác, tiêu điều; công nghiệp khơng có gì, đa số dân cư sống nghề nông Dưới ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, hầu hết ruộng đất nông dân bị thực dân Pháp bọn địa chủ phong kiến cướp đoạt Thiếu ruộng đất để canh tác cộng thêm chế độ thuế khóa nặng nề làm cho đời sống nông dân vô cực khổ Xuất phát từ mục đích xâm lược, thực dân Pháp trọng xây dựng số ngành công nghiệp số nhà máy có liên quan đến việc khai thác, vơ vét tài ngun khống sản để đem quốc, như: nhà máy xẻ gỗ, nhà máy diêm, nhà máy xe lửa Trường Thi số nhà máy khác Vinh để phục vụ hoạt động khai thác, vơ vét chúng Dưới ách phát xít Pháp - Nhật, đời sống nhân dân Thanh - Nghệ Tĩnh cực khổ, nạn đói khủng khiếp cuối 1944 năm 1945 cướp sinh mạng hàng vạn người Riêng Nghệ An tháng cuối 1944 đầu 1945 có 42.630 người chết, có 2.250 gia đình khơng cịn người sống sót Hà Tĩnh có tới 50.000 người chết Về xã hội, Thanh - Nghệ - Tĩnh địa bàn cư trú nhiều dân tộc: Kinh, Thái, Mường, Dao, Tày, Nùng; dân tộc Kinh chiếm 90% Mỗi dân tộc có trình độ sắc văn hóa riêng họ cần cù lao động, yêu nước nồng nàn, đoàn kết anh dũng, kiên cường chống giặc ngoại xâm 10 Thanh - Nghệ - Tĩnh nơi có mật độ dân số đơng đúc Năm 1947, ba tỉnh có 2,5 triệu người, Thanh Hóa 1,2 triệu, Nghệ An 80 vạn, Hà Tĩnh 50 vạn So với dân số nước, dân số Thanh - Nghệ - Tĩnh 1/10 Đây điều kiện thuận lợi nhân lực cho Thanh - Nghệ - Tĩnh đẩy mạnh hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế tham gia kháng chiến Cũng bao vùng quê khác, Thanh - Nghệ - Tĩnh vùng đất giàu truyền thống yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm Truyền thống hình thành từ sớm khơng ngừng vun đắp qua thời kỳ lịch sử Lịch sử cịn lưu hình ảnh vị anh hùng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh tướng lỗi lạc như: Bà Triệu, Mai Hắc Đế, Lê Hoàn, Phan Huy Chú, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh nối tiếp vùng lên nhân dân nước đánh đuổi thực dân Pháp Điển hình phong trào Cần vương sĩ phu phong kiến yêu nước cuối kỷ XIX; phong trào canh tân đất nước đầu kỷ XX Nơi quê hương sĩ phu yêu nước tiếng Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Trong thời kỳ chuẩn bị thành lập Đảng, lớp lớp niên Thanh Nghệ - Tĩnh không sợ hy sinh dấn thân vào đường hoạt động cách mạng đầy chơng gai đồng chí Lê Hữu Lập, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Vương Thúc Oánh, Lưu Quốc Long, Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phú Tiêu biểu đội ngũ nhà cách mạng Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ kính yêu dân tộc hy sinh đời độc lập dân tộc hạnh phúc nhân dân Truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường nhân dân Thanh Nghệ - Tĩnh khẳng định rõ Báo cáo trị Đại hội Đảng Liên khu IV (7-1949): 91 Đi đôi với củng cố máy lãnh đạo, để động viên sức mạnh đoàn kết lao động sản xuất toàn dân địa bàn ba tỉnh, trình vận dụng, lãnh đạo, đạo tổ chức thực chủ trương, sách xây dựng kinh tế kháng chiến Trung ương Đảng, Đảng Liên khu khéo léo việc giải đảm bảo quyền lợi cho người lao động, khuyến khích tầng lớp nhân dân tham gia sản xuất, giữ vững nguyên tắc không làm ảnh hưởng đến Mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh Thực tiễn công xây dựng kinh tế vùng tự Thanh - Nghệ Tĩnh năm kháng chiến, việc chia ruộng đất công cho địa chủ yêu nước, cho nhà tư sản dân tộc có tinh thần yêu nước vay thêm vốn để mở mang kinh doanh sản xuất khuyến khích tư nhân phát triển kinh tế với phương châm "lao tư lưỡng lợi" cổ vũ mạnh mẽ điền chủ, nhà tư sản dân tộc bỏ vốn kinh doanh, mở mang sản xuất đóng góp cho kháng chiến Đặc biệt, việc đem lại lợi ích cho người nông dân giảm tô 25%, bỏ tô phụ giảm tức, xóa nợ lâu ngày, hoãn nợ , việc đem lại ruộng đất cho họ trở thành nguồn động viên lớn giai cấp nơng dân đồn kết đẩy mạnh sản xuất, tham gia kháng chiến; niên nông thôn hăng hái tòng quân, niên xung phong phục vụ chiến dịch Với chủ trương sáng suốt nêu trên, Đảng Liên khu khơi dậy phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự lực cánh sinh toàn thể nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh công xây dựng kinh tế hậu phương phục vụ kháng chiến Bám sát yêu cầu cụ thể giai đoạn kháng chiến, Đảng chủ động phát động phong trào thi đua thích hợp như: phong trào "Nhường cơm sẻ áo", "hũ gạo tiết kiệm", "ngày đồng tâm", "tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm" sau Cách mạng Tháng Tám; phong trào thi đua yêu nước năm 1948, 1949 Năm 1950, khơng khí nước khẩn trương chuẩn bị thực lực mặt để đưa kháng chiến bước 92 sang giai đoạn - giai đoạn tiến công phản công, nông nghiệp, Đảng Liên khu phát động phong trào "vụ chiêm chủ lực", "vụ mùa tổng phản cơng" Nhằm khuyến khích, phát huy tinh thần sáng tạo, tự lực cánh sinh huy động tối đa khả đóng góp nhân dân để phát triển sản xuất, phong trào học tập anh hùng lao động sản xuất nông nghiệp, ngành quân giới phát động sâu rộng toàn vùng tự Bằng việc phát động phong trào thi đua lao động sản xuất, Đảng phát huy, tranh thủ tối đa đóng góp cơng sức trí tuệ tồn thể nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh cho công việc phát triển kinh tế, xây dựng, bảo vệ hậu phương chi viện cho tiền tuyến Đây thực chủ trương đắn, sáng tạo Đảng Liên khu, mang lại hiệu kinh tế lớn cho vùng tự điều kiện đất nước có chiến tranh Riêng với phong trào thi đua phát động tháng đầu năm 1954 mà địa bàn Thanh - Nghệ - Tĩnh bị hạn hán kéo dài huy động nhiều sức người, sức cho kháng chiến với tinh thần "tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng", diện tích lúa vụ chiêm ba tỉnh tăng 4.562 mẫu so với vụ chiêm 1953 Thanh Hóa cấy 122.000 mẫu lúa, tăng 3.500 mẫu so với vụ chiêm 1953 khoai lang tăng 9000 mẫu; tổng sản lượng vụ chiêm tăng 10.000 thóc so với kỳ năm trước Công tác thu thuế nông nghiệp đạt kết cao từ trước tới lúc đó: thuế nơng nghiệp ba tỉnh đạt 99,7% kế hoạch Trung ương giao Riêng Thanh Hóa vượt tiêu Liên khu ủy quy định Sức mạnh quần chúng phát huy tạo nên thành kỳ diệu đó, tạo thuận lợi để chi viện cao sức người, sức cho tiền tuyến, góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi Đây thành công Đảng Liên khu lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Thanh Nghệ - Tĩnh kinh nghiệm quý báu cho Đảng ta công xây dựng kinh tế bảo vệ đất nước 93 3- Kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế kháng chiến với bảo vệ hậu phương Hậu phương nhân tố định thắng lợi chiến tranh Vì vậy, chiến tranh nào, hậu phương mục tiêu đánh phá kẻ thù Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Thanh - Nghệ - Tĩnh hậu phương trực tiếp chiến trường Bình - Trị - Thiên hậu phương chiến lược chiến trường nước Nhận thức rõ tính chất, vai trò trọng yếu Thanh - Nghệ - Tĩnh, từ đầu chiến tranh xâm lược, giặc pháp tìm cách thực âm mưu chiếm đóng Thanh - Nghệ - Tĩnh Đặc biệt, từ 1950, chúng tăng cường đánh phá nhằm triệt nguồn tiếp tế hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh cho kháng chiến Đồng thời, chúng tìm cách cấu kết với bọn phản động địa phương chống phá liệt hậu phương; lợi dụng thiếu sót, sơ hở ta để xúi giục bọn tay sai đội lốt tôn giáo, bọn thổ ty, lang đạo gây bạo loạn kích động quần chúng chống phá, xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Chính phủ Thực tế đòi hỏi Thanh - Nghệ - Tĩnh phải kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ: sức xây dựng hậu phương mặt nói chung vững mạnh kinh tế nói riêng với tăng cường bảo vệ hậu phương Suốt năm kháng chiến, mặt Đảng Liên khu lãnh đạo nhân dân vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh tích cực xây dựng kinh tế hậu phương; mặt khác sức phát triển lực lượng vũ trang, lập mặt trận, tuyến phòng thủ đơi với xây dựng, kiện tồn củng cố cơng cụ chun hệ thống quyền, tổ chức quần chúng, khối đại đoàn kết toàn dân, quan quân Bên cạnh đó, Đảng đặc biệt ý vận động quần chúng đấu tranh kết hợp với sử dụng công cụ chun khác cơng an, tịa án, qn để ngăn chặn, đập tan hành động phá hoại bọn phản động ẩn náu vùng tôn giáo, vùng dân tộc thiểu 94 số, bọn địa chủ, phong kiến khơng chịu thực sách ruộng đất, bọn gián điệp nằm vùng Đảng trọng giáo dục nhân dân vùng tự ý thức đề cao cảnh giác, đấu tranh chống lại thủ đoạn chống phá, phản tuyên truyền địch lĩnh vực văn hóa, xã hội; lên án trừ hủ tục lạc hậu Mặc dù có hạn chế (một số nơi cịn bị thiệt hại người của; tệ nạn hủ tục lạc hậu còn) đấu tranh bảo vệ hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh nhìn chung đạt kết tốt, sống lao động sản xuất nhân dân đảm bảo an tồn Nhờ đó, cơng xây dựng kinh tế hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh mang lại thành to lớn Điều cho thấy làm tốt cơng tác bảo vệ hậu phương, tạo điều kiện ổn định góp phần đưa đến thành cơng cơng phát triển kinh tế Ngược lại phát triển kinh tế vững mạnh sở quan trọng để bảo vệ vững hậu phương Những thành công xây dựng kinh tế vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh năm kháng chiến bắt nguồn từ thành công công bảo vệ hậu phương ba tỉnh Sự kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế với bảo vệ hậu phương thành công, kinh nghiệm quý công tác lãnh đạo xây dựng kinh tế vùng tự Đảng Liên khu IV Hai nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ qua lại cho Muốn xây dựng kinh tế vững mạnh phải đồng thời thực tốt bảo vệ hậu phương ngược lại Tuy nhiên trình thực phải nhận thức vai trị, vị trí nhiệm vụ: nhiệm vụ bảo vệ quan trọng cần thiết; nhiệm vụ xây dựng chủ yếu định tồn vững mạnh hậu phương Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ hậu phương tạo điều kiện để chi viện đắc lực cho tiền tuyến Để chi viện có hiệu quả, cơng 95 tác xây dựng kinh tế bảo vệ hậu phương phải xác định nhiệm vụ trọng yếu có tính chất định Với kinh nghiệm này, Đảng Liên khu thành công việc lãnh đạo nhân dân vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh thực tốt xây dựng hậu phương chi viện có hiệu cho tiền tuyến Kinh nghiệm giữ nguyên giá trị có ý nghĩa thiết thực cơng xây dựng bảo vệ đất nước 96 KẾT LUẬN Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: "Trong chiến tranh đại, tổ chức kinh tế có ý nghĩa định" [45, tr 37], kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta đề đường lối kháng chiến đắn, vạch rõ chủ trương xây dựng kinh tế kháng chiến nhằm đánh bại thực dân Pháp xâm lược Thực chủ trương Trung ương Đảng, từ 1945 đến 1954, Đảng Liên khu IV lãnh đạo nhân dân vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh bước xây dựng kinh tế kháng chiến địa phương Trải qua năm phấn đấu xây dựng, công phát triển kinh tế Thanh - Nghệ - Tĩnh giành thành to lớn Các ngành kinh tế thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân phục vụ kháng chiến nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp (công nghiệp quốc phịng), thương mại, tài chính, giao thơng vận tải phục hồi phát triển Đặc biệt, nông nghiệp tập trung phát triển, trở thành ngành kinh tế trọng điểm, đảm nhiệm toàn vấn đề lương thực phục vụ nhân dân đội kháng chiến Những thành phát triển kinh tế mà Thanh - Nghệ - Tĩnh đạt kết lãnh đạo sáng suốt, đắn Đảng Liên khu IV tinh thần tâm vượt khó khăn, thi đua lao động sản xuất nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh Từ thực tiễn vùng tự do, sở quán triệt sâu sắc chủ trương xây dựng kinh tế kháng chiến Trung ương Đảng Chính phủ, Đảng Liên khu chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng, triển khai, tổ chức thực chủ trương địa bàn ba tỉnh Từ mục tiêu, phương hướng, chủ trương, biện pháp đặt trình lãnh đạo xây dựng kinh tế, Đảng Liên khu bám sát yêu cầu kháng chiến giai đoạn cụ thể Với lực trí tuệ mình, Đảng Liên khu lãnh đạo nhân dân ba tỉnh bước đưa Thanh - Nghệ - Tĩnh từ vùng đất nghèo nàn, lạc hậu trở thành hậu phương vững mạnh 97 kháng chiến Trong suốt kháng chiến, Thanh - Nghệ - Tĩnh đảm đương hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương, địa Những đóng góp mặt Thanh - Nghệ - Tĩnh cho kháng chiến to lớn, góp phần quan trọng quân dân nước đưa kháng chiến đến thắng lợi Trong trình lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự do, cịn có hạn chế, song Đảng Liên khu để lại kinh nghiệm lãnh đạo quý báu Những kinh nghiệm có ý nghĩa thiết thực gợi mở giải pháp cho nhiệm vụ phát triển kinh tế giai đoạn cách mạng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tĩnh (1930-1954), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1993), (1930-1954), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (10-7-1949), Báo cáo tình hình nhiệm vụ Liên khu IV gấp rút chuẩn bị tổng phản cơng, (Báo cáo trình bày Đại hội Đảng Liên khu IV lần thứ hai), Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (1949), Báo cáo tình hình kinh tế tài năm 1949 Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (1-1950), Chỉ thị bảo vệ Thanh Nghệ - Tĩnh, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 58 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (1950), Nghị nhiệm vụ Liên khu IV chuyển mạng sang tổng phản cơng, Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 45 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (từ 7-8-1951 đến 9-8-1951), Biên Hội nghị sơ kết toàn khu tạm vay, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 2101 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (1951), Báo cáo tình hình Liên khu IV từ tồn quốc kháng chiến đến hết 1950, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 10 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (8-9-1953), Báo cáo số 4/BC: tình hình tranh đấu chống dây dưa sang đấu tranh chống phản động bừa 99 bãi xảy Nghệ An, Thanh Hóa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hồ sơ 1352 10 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (5-2-1954), Chỉ thị tình hình nhiệm vụ kinh tế cấp thiết, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 172 11 Ban Chấp hành Đảng Liên khu IV (từ 20-2-1954 đến 27-2-1954), Nghị Hội nghị cán toàn Đảng Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 22 12 Ban Chấp hành Đảng Liên khu ủy (1950), Nghị việc củng cố Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 45 13 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa (1991), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa (1930-1954), Sơ thảo, tập 15 Báo cáo điển hình cơng tác bình ổn vật giá Liên khu IV năm 1953, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 2049 16 Báo cáo sơ kết vấn đề cải cách ruộng đất cuối 1953, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 1320 17 Báo cáo tình hình nơng thơn từ sau Cách mạng Tháng Tám đến trước phát động giảm tô, cải cách ruộng đất, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 545 18 Báo cáo tổng kết năm 1952, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 446 19 Báo cáo tổng quát tình hình tổ chức quyền xã thí điểm, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 1320 100 20 Báo cáo tổ chức lãnh đạo vận động sản xuất (Báo cáo trình bày Hội nghị cán Liên khu IV, ngày 17-3-1949), Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 21 Biên Hội nghị chuyên môn Liên khu IV (từ 6-1 đến 11-1-1949), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 159 22 Biên Hội nghị kháng chiến hành Liên khu IV (từ 10 đến 17-11952), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 169 23 Bộ Công an (3-1958), Công văn số 117: Báo cáo tình hình xưởng Thanh Hóa từ 20-12-1952 đến 20-1-1953, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 933 24 Bộ Công an (3-1958), Công văn số 118: Báo cáo tình hình quan, xưởng Liên khu IV từ 1952 đến tháng 3-1958, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 933 25 Bộ Công thương - Chi nhánh sản xuất Liên khu IV (31-1-1954), Báo cáo tình hình hoạt động năm 1953 chi nhánh sản xuất Liên khu IV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 1862 26 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập I, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Đào Trọng Cảng (1993), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công xây dựng vùng tự lớn thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng - Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Trường Chinh (1967), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Trường Chinh (1987), Tuyển tập (1937-1954), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đại hội đại biểu Đảng Liên khu IV (14-5 đến 20-5-1951), Tài liệu Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 101 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập (1940-1945), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập (1945-1947), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập (1948), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập (1949), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập (1950), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập (1951), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập (1952), tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập (1953), tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập (1954), tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đề án kinh tế tài trình bày Đại hội đại biểu Đảng Liên khu khu IV lần thứ hai, ngày 10-7-1949, Tài liệu Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, tài liệu số 124 41 Đoàn cán ruộng đất Liên khu IV (4-7-1953), Chỉ thị 008-CT/ĐU chống tự mãn, chủ quan, tiếp tục sâu phát động, khuếch trương thắng lợi, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 42 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 Hội nghị cán Liên khu IV (17-3-1949), Tài liệu Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 102 44 V.I Lênin (1980), Bàn chiến tranh, quân đội, khoa học quân nghệ thuật quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 C Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin - I.V Xtalin (1977), Bàn mối liên hệ kinh tế, hậu phương, chiến tranh, quân đội quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập (1945-1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập (1947-1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập (1950-1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập (1953-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm (1983), Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Nghị Hội nghị thường kỳ Liên khu ủy IV, 2-6-1949, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 52 Nghị Hội nghị khu ủy mở rộng, 29-4-1950, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 44 53 Nghị vấn đề cải cách ruộng đất, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 14 54 Sở Công an Liên khu IV, Báo cáo hàng năm (từ 1-10-1949 đến 30-9-1949), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 162 55 Sở Kinh tế Liên khu IV (19-3-1948), Báo cáo tình hình kinh tế khu III khu IV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ số 103 56 Sở Kinh tế Liên khu IV (22-12-1948), Báo cáo số 5063-BC2: Báo cáo thi đua quốc, ngành sản xuất, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ số 17 57 Thư lãnh tụ gửi Đại hội, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 58 Tiểu ban Nông vận Trung ương (12-7-1952), Báo cáo tình hình thu thuế vụ chiêm 1952 Liên khu IV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 2140 59 Tổng kết công tác phát động quần chúng đợt I Liên khu IV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ số 31 60 Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Báo cáo tình hình tài năm 1947, Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng 62 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV (25-12-1948): Biên Hội nghị bao vây kinh tế địch Liên khu IV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 2029 63 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Báo cáo tình hình chiến Liên khu IV năm 1949, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 1489 64 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Biên Hội nghị kháng chiến hành toàn Liên khu IV (từ 26-2-1949 đến 7-3-1949), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 163 65 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Biên Hội nghị khối nội (từ 29 đến 30-6-1950), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 603 66 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Biên Hội nghị kinh tế tài Liên khu IV (từ 25 đến 28-8-1950), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 1739 104 67 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Biên Hội nghị Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV mở rộng (từ 15 đến 17-11-1950), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 165 68 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV, Báo cáo tình hình Liên khu IV năm 1951, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 167 69 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV (24-1-1952), Báo cáo cơng tác thuế nông nghiệp năm 1951 Liên khu IV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 2138 70 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV (1-1953), Báo cáo tình hình Liên khu IV năm 1952, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ số 170 71 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV - Ban Thư ký kinh tế (1-1954), Báo cáo công tác kinh tế - tài năm 1953, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 1745 72 Ủy ban kháng chiến hành Liên khu IV - Ban Thư ký kinh tế (1-1955), Báo cáo công tác kinh tế tài năm 1954, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ 1746 73 Viện Kinh tế học (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945-1975), Nxb Thống kê, Hà Nội 74 Viện Kinh tế - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1966), Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Lịch sử Đảng (2003), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 PHỤ LỤC ... đề "Đảng Liên khu IV lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp (19451 954)" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến kháng. .. khoa học đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp chủ trương xây dựng kinh tế kháng chiến Trung ương Đảng; làm sáng rõ vai trò lãnh đạo Đảng Liên khu công xây dựng kinh tế kháng chiến địa bàn Thanh... từ thực tiễn lãnh đạo, đạo xây dựng kinh tế Đảng Liên khu IV năm kháng chiến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Liên khu IV mặt trận xây dựng kinh tế

Ngày đăng: 11/12/2022, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w