1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc DIỄN cảm CHO học SINH lớp 3b TRƯỜNG TIỂU học TAM sơn, cẩm KHÊ, PHÚ THỌ

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM SƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 3B TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM SƠN, CẨM KHÊ, PHÚ THỌ Tác giả: Nguyễn Quang Huy I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng chia thành phân môn, phân mơn có nhiệm vụ rèn cho học sinh số kĩ định Trong phân môn, Tập đọc phân mơn mang tính chất tổng hợp nhiệm vụ rèn kĩ đọc cho học sinh, cịn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt (như phát âm, từ ngữ, câu văn ) kiến thức văn học, đời sống giáo dục tình cảm, thẩm mỹ I ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy Tập đọc có u cầu là: Rèn kỹ đọc cảm thụ nội dung tập đọc Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt Ngược lại, việc đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn sâu sắc Học sinh có đọc thơng thạo em hiểu tường tận về nội dung nắm ý nghĩa giáo dục Điều khẳng định tiết Tập đọc, việc rèn kỹ đọc, đặc biệt kỹ đọc diễn cảm cho học sinh cần thiết I ĐẶT VẤN ĐỀ Chính thế, phân công giảng dạy lớp 3, nhận thấy chất lượng đọc diễn cảm học sinh cịn nhiều hạn chế Tơi suy nghĩ, băn khoăn trăn trở làm giúp em đọc đúng, đọc hay để hiểu cảm nhận hay, đẹp Xuất phát từ lí vào kinh nghiệm mà thân làm, tơi xin trình bày: “Một số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Tam Sơn, Cẩm khê, Phú Thọ” II THỰC TRẠNG Thực trạng Đối với việc học phân môn Tập đọc hầu hết em dừng lại khâu đọc đúng, rõ ràng, rành mạch văn kĩ đọc diễn cảm số học sinh đạt được, chí có lớp chưa có học sinh biết đọc diễn cảm Có học sinh đọc cịn chưa lưu lốt, ngắt, nghỉ chưa chỗ, tốc độ, cường độ đọc chưa đảm bảo, đọc sai từ ngữ, câu văn, giọng đọc chưa phù hợp Lỗi thường mắc phải đọc văn xi, đọc câu văn dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp II THỰC TRẠNG Thực trạng Vẫn số em đọc phát âm chưa chuẩn, đọc chậm nhanh, nhỏ chí giọng đọc phát tiếng khơng đủ bạn ngồi bàn theo dõi được; ngồi ra, em cịn tùy tiện lên giọng xuống giọng sau câu mà khơng biết chỗ có dụng ý nghệ thuật Đọc diễn cảm trước hết phải xác định nội dung, ý nghĩa đọc, sắc thái tình cảm, giọng điệu chung Bởi lẽ sau học sinh hiểu nội dung văn việc xác định giọng đọc dễ dàng Học sinh lớp 3B hạn chế việc xác định nội dung, ý nghĩa đọc, dẫn đến khó khăn việc xác định giọng đọc dẫn đến khó khăn việc đọc diễn cảm II THỰC TRẠNG Nguyên nhân: Từ phía giáo viên: + Ngại đầu tư thời gian nghiên cứu tìm cách rèn luyện kĩ đọc diễn cảm để giúp em đọc hay, đọc tốt, đọc có cảm xúc (diễn cảm) + Với tập đọc có nội dung dài, giáo viên dừng lại bước luyện đọc đúng, chưa trọng rèn kĩ đọc diễn cảm cho số đông học sinh mà tập trung vào vài em đọc tốt lớp + Dạy phân hóa đối tượng học sinh chưa rõ nét, cịn mang tính hình thức Tổ chức hình thức dạy học chưa phong phú, chưa tạo hứng thú cho học sinh II THỰC TRẠNG Nguyên nhân: Từ phía học sinh: + Do học sinh chưa nắm nội dung đọc, nên đọc em không bộc lộ cảm xúc đọc qua giọng đọc có mang tính chất bắt chước giáo viên bạn bè + Do cách phát âm theo phương ngữ, ngọng thường phát âm lệch chuẩn viết, tiếng có hỏi, ngã, nặng, … + Chưa yêu thích môn học, lười đọc, không đầu tư cho việc luyện đọc diễn cảm II THỰC TRẠNG Khảo sát học sinh lớp đầu năm học 2019 - 2020 Lớp Tổng số học sinh khảo sát Đọc diễn cảm (Đọc hay) Đọc Đọc chưa đạt yêu cầu SL % SL % SL % 3A 32 12,5 21 65,6 21,9 3B 31 12,9 19 61,3 25,8 III BIỆP PHÁP Biện pháp 1: Khai thác hiệu đồ dùng dạy học • Để có tiết dạy phân môn Tập đọc đạt hiệu chuẩn bị: Tranh ảnh liên quan đến tập đọc, phương tiện dạy học (trình chiếu cho giảng sinh động) III BIỆP PHÁP Biện pháp2: Dạy theo đối tượng học sinh qua tiết Tập đọc  Đối với học sinh ngắt, nghỉ chưa hợp lí Khi dạy Tập đọc trọng rèn cho học sinh ngắt, nghỉ đúng: + Ngồi việc đọc đúng, xác, ý hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng từ in đậm ngắt nhịp dòng thơ chỗ, thể giọng đọc với nội dung Ví dụ: Trong thơ “Bận” Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập I trang 59 Trời thu / bận xanh / Còn / bận bú / Sông Hồng / bận chảy / Bận ngủ / bận chơi / Cái xe / bận chạy / Bận / tập khóc cười / Lịch bận tính ngày.// Bận / nhìn ánh sáng // III BIỆP PHÁP Biện pháp2: Dạy theo đối tượng học sinh qua tiết Tập đọc  Đối với học sinh đọc chưa hiểu nội dung - Để giúp học sinh hiểu nội dung rèn cho học sinh kĩ đọc thầm Đọc thầm giúp học sinh dễ cảm nhận nội dung học Đây hình thức đọc hiểu mà địi hỏi học sinh phải có tính tự giác - Kết hợp quan sát, theo dõi học sinh để biết học sinh đọc đến đâu - Chọn từ trọng tâm giải thích ngắn gọn, dứt khốt, dễ hiểu u cầu học sinh chuẩn bị trước nhà, tìm hiểu nội dung theo câu hỏi sách giáo khoa - Xây dựng cho học sinh thói quen tìm đọc sách thư viện ghi chép thông tin cần thiết đọc nhằm hỗ trợ cho môn học khác III BIỆP PHÁP Biện pháp2: Dạy theo đối tượng học sinh qua tiết Tập đọc  Đối với học sinh đọc chưa tốc độ, cường độ, cao độ: - Khi đọc văn có nội dung miêu tả công việc dồn dập khẩn trương phải đọc nhịp nhanh Ví dụ: Bài "Hội đua voi Tây Nguyên" giáo viên hướng dẫn học sinh đọc với tốc độ nhanh, khẩn trương "Đến xuất phát, chiêng trống lên mười voi lao đầu chạy Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày dưng biến Cả bầy hăng máu phóng bay Bụi mù mịt." III BIỆP PHÁP Biện pháp2: Dạy theo đối tượng học sinh qua tiết Tập đọc  Đối với học sinh đọc chưa tốc độ, cường độ, cao độ: - Khi đọc văn có cảm xúc phấn khởi tự hào cần thể tốc độ không chậm - Là văn xi trữ tình, chan chứa cảm xúc cần phải đọc chậm - Để chữa lỗi cường độ, tập cho tất học sinh lớp có thói quen đọc cường độ nghĩa phải đọc đủ lớn lớp giáo nghe Tơi giáo dục cho học sinh hiểu tác hại việc đọc nhỏthì thầy bạn khơng theo dõi được, mà khơng theo dõi khơng thể sửa sai cách đọc cho III BIỆP PHÁP Biện pháp2: Dạy theo đối tượng học sinh qua tiết Tập đọc  Đối với học sinh đọc chưa tốc độ, cường độ, cao độ: - Để chữa lỗi cao độ, tùy thuộc vào văn cụ thể, hướng dẫn học sinh thể cao độ Ví dụ: Câu "Các em nhỏ cụ già " "Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng ạ?" cần đọc nhấn giọng từ ngữ giúp cụ đọc cao giọng cuối câu III BIỆP PHÁP Biện pháp 3: Luyện đọc diễn cảm  Cung cấp mẫu: - Giọng đọc mẫu thể xác số âm thanh, phù hợp với nội dung đọc, phô diễn cảm xúc mà tác giả gửi gắm đọc cách sáng tạo - Tăng hứng thú cho học sinh học, thể mẫu nhiều đối tượng phương tiện khác (giáo viên/học sinh hồn thành tốt /băng hình, băng tiếng, ) III BIỆP PHÁP Biện pháp 3: Luyện đọc diễn cảm  Phân tích số âm giọng đọc mẫu: - Khi phân tích, tơi khơng áp đặt mà mở định hướng để học sinh có ý thức tái tạo giọng đọc theo cảm xúc thân cách tốt Tơi quy định hệ thống kí hiệu đánh dấu số âm cụ thể đọc (lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, ) Trong thực tế, thường sử dụng hệ thống kí hiệu sau: / : chỗ ngắt giọng, // : chỗ ngừng giọng, : chỗ lên giọng, : chỗ xuống giọng, = = = : chỗ đọc chậm, === : chỗ đọc nhanh, X : chỗ nhấn giọng, ; chọn đoạn tiêu biểu chứa trường hợp khó đọc thể cảm xúc, tư tưởng cao tác phẩm III BIỆP PHÁP Biện pháp 3: Luyện đọc diễn cảm  Phân tích số âm giọng đọc mẫu: - Khi phân tích, tơi khơng áp đặt mà mở định hướng để học sinh có ý thức tái tạo giọng đọc theo cảm xúc thân cách tốt Tôi quy định hệ thống kí hiệu đánh dấu số âm cụ thể đọc (lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, ) Trong thực tế, thường sử dụng hệ thống kí hiệu sau: / : chỗ ngắt giọng, // : chỗ ngừng giọng, : chỗ lên giọng, : chỗ xuống giọng, = = = : chỗ đọc chậm, === : chỗ đọc nhanh, X : chỗ nhấn giọng, ; chọn đoạn tiêu biểu chứa trường hợp khó đọc thể cảm xúc, tư tưởng cao tác phẩm - Tổ chức lớp học nhiều hình thức khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể lớp, III BIỆP PHÁP Biện pháp 3: Luyện đọc diễn cảm  Phân tích số âm giọng đọc mẫu: - Ví dụ: Có thể phân chia: + Nhóm 1: Xác định cách ngắt nhịp / phát hiện, đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, ; + Nhóm 2: Xác định tốc độ đọc câu; để có sở khoa học, việc phân tích cần gắn với việc tìm hiểu đọc (gắn với câu hỏi: Vì tốc độ giọng đọc phải nhanh / chậm ? ) III BIỆP PHÁP Biện pháp 3: Luyện đọc diễn cảm  Luyện theo giọng đọc mẫu: - Lựa chọn hình thức luyện tập phong phú (cá nhân, nhóm, thi đọc, đọc phân vai, đọc nối tiếp, ) - Thực bước thao tác bản: chọn hình thức tổ chức luyện tập (cá nhân/ nhóm / tập thể); giao nội dung luyện tập; tổ chức luyện tập - Nhận xét, sửa chữa, điều chỉnh, khái quát hóa cách đọc đọc - Cách thức thực bước thường là: tổ chức nhận xét, điều chỉnh; khái quát yêu cầu đọc - Không sử dụng phương pháp luyện theo mẫu cách túy mà linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp khác Đối với học sinh lớp cần quan tâm bước 2, làm tốt bước tác động lớn đến kết luyện đọc học sinh IV HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP: - Học sinh hứng thú, say mê, tích cực học tập Các em tự tin đọc bài, số em đọc chưa đạt giảm đi, biết phân biệt thể loại đọc, phân biệt nhân vật bài, thể tình cảm thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật - Các em không tiến phân môn tập đọc mà phát triển khả diễn đạt phân môn Kể chuyện, Tập làm văn phân biệt tả - Việc biết đọc diễn cảm giúp em rèn thêm kĩ giao tiếp, em mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động tập thể, giao tiếp với người lớn, thầy cô, với bạn bè người xung quanh IV HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP: Hiệu thể rõ nét qua bảng số liệu kết khảo sát học sinh cuối năm học 2019 – 2020 sau: Lớp Tổng số học sinh khảo sát 3A 3B 32 31 Đọc diễn cảm (Đọc hay) Đọc Đọc chưa đạt yêu cầu SL % SL % SL % 18,8 19 59,4 21,8 15 48,4 14 45,1 6,5 V KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Kết luận: - Giáo viên phải nắm vị trí tầm quan trọng phân môn Tập đọc Sự cần thiết phải trọng rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh - Sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp, có hiệu - Giáo viên đọc mẫu chuẩn, hay Đây khâu quan trọng giúp học sinh cảm nhận nội dung, ý nghĩa qua giọng đọc giáo viên - Nắm đặc điểm tâm lí học sinh, tổ chức hình thức luyện đọc phong phú, linh hoạt đọc theo cặp, nhóm để học sinh luyện tập, hỗ trợ lẫn Tạo không khí lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú, say mê đọc - Học sinh tích cực, chủ động tham gia hoạt động học, hiểu phát triển vốn ngôn ngữ Tiếng Việt, tự tin việc tham gia hoạt động học tập khác V KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Đề xuất: - Đối với tổ chuyên môn: Cần thường xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp với nhau; tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo tuần tháng với chủ đề rèn đọc diễncảm cho học sinh - Đối với nhà trường: Cần quan tâm tạo điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập; cung cấp sách hướng dẫn nhiều tài liệu bổ trợ cho việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh Xin chân thành cảm ơn! ... em đọc đúng, đọc hay để hiểu cảm nhận hay, đẹp Xuất phát từ lí vào kinh nghiệm mà thân làm, tơi xin trình bày: ? ?Một số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Tam Sơn,. .. thích mơn học, lười đọc, khơng đầu tư cho việc luyện đọc diễn cảm II THỰC TRẠNG Khảo sát học sinh lớp đầu năm học 2019 - 2020 Lớp Tổng số học sinh khảo sát Đọc diễn cảm (Đọc hay) Đọc Đọc chưa... BIỆP PHÁP Biện pháp2 : Dạy theo đối tượng học sinh qua tiết Tập đọc  Đối với học sinh đọc chưa hiểu nội dung - Để giúp học sinh hiểu nội dung rèn cho học sinh kĩ đọc thầm Đọc thầm giúp học sinh

Ngày đăng: 10/12/2022, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w