Nhận thức năng lực khoa học tự nhiênNêu được khái niệm sóng âmTrình bày được khái niệm môi trường truyền âm. Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.Tìm hiểu thế giới tự nhiênThực hiện thí nghiệm chứng tỏ môi trường có thể truyền sóng âm. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã họcĐề xuất một số biện pháp hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
CHỦ ĐỀ: ÂM THANH VÀ CUỘC SỐNG Môn: Khoa học tự nhiên Bài học: MƠ TẢ SĨNG ÂM (3 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức Nêu khái niệm sóng âm lực khoa Trình bày khái niệm mơi trường truyền âm học tự nhiên Giải thích truyền sóng âm khơng khí Tìm hiểu Thực thí nghiệm chứng tỏ mơi trường giới tự nhiên truyền sóng âm Vận dụng kiến Đề xuất số biện pháp hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng thức, kĩ đến sức khỏe học NĂNG LỰC CHUNG Mã hóa [1] [2] [3] [4] [5] PHẨM CHẤT CHỦ YẾU II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học Học liệu Có thể trình bày dạng bảng để làm rõ học liệu, thiết bị HS, GV chuẩn bị hoạt động học Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu Thiết bị công nghệ: Laptop, máy chiếu, phần mềm Đồ dùng học tập, sách giáo Powerpoint Sách giáo khoa khoa Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên Chân Chân trời sáng tạo trời sáng tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mơ tả chung Hoạt động học Đáp ứng Nội dung dạy học (thời gian) mục tiêu trọng tâm Mở đầu Tạo tình huống/vấn đề dẫn dắt vào nội dung học PP, KTDH Phương pháp dạy học trực quan, phương pháp đàm thoại Phương pháp công cụ đánh giá Phương pháp: Hỏi đáp Công cụ: Câu trả lời học 2.1 Tìm hiểu sóng âm 2.2 Tìm hiểu mơi trường truyền âm [4] 2.3 Sự truyền sóng âm khơng khí [3] Luyện tập Vận dụng: Đề xuất số biện pháp giảm tiếng ồn [5] nhằm tạo lơi Thực thí nghiệm chứng tỏ mơi trường truyền sóng âm Thực thí nghiệm chứng tỏ mơi trường truyền sóng âm Giải thích số tượng xung quang lan truyền sóng âm khơng khí sinh Bảng kiểm Phương pháp Câu trả lời dạy học trực HS quan giải vấn đề KTDH: Động não - Công não Củng cố lại kiến PP Giải Câu hỏi câu thức sóng âm, trả lời học mơi trường truyền vấn đề sinh sóng âm Kĩ thuật động não Đề xuất số biện Phương pháp Câu hỏi câu trả lời học pháp hạn chế tiếng dạy học trực quan sinh ồn ảnh hưởng đến KTDH: Động sức khỏe não - Công não A MỞ DẦU Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu hoạt động Tạo tình huống/vấn đề dẫn dắt vào nội dung học nhằm tạo lơi cuốn, từ kích thích học sinh có nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức b Nội dung hoạt động Học sinh nhắm mắt cảm nhận loại âm giáo viên tạo trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm học tập Câu trả lời học sinh câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực Thường trình bày bao gồm bước Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắm mắt lại cảm nhận âm giáo viên tạo trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Các em cho biết em nghe âm phát từ đâu? Câu hỏi 2: Âm mà em nghe truyền đến tai nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ Các em học sinh có nhiệm vụ trả lời câu hỏi dựa hiểu biết Bước 3: Báo cáo, thảo luận ● Các em học sinh đại diện nhóm giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi ● Các bạn học sinh lại ý lắng nghe đưa ý kiến bổ sung cho nhóm khác ● Giáo viên quan sát, theo dõi tiến trình, đồng thời, đưa thêm số ví dụ minh họa thực tế tạo hứng thú giúp học sinh dễ dàng hiểu Bước 4: Kết luận, nhận định ● Giáo viên tổng kết lại câu trả lời học sinh, từ đó, đưa vài nhận xét, đánh giá cho trình hoạt động học sinh chốt đáp án xác cuối ● Thơng qua hoạt động trả lời câu hỏi, giáo viên chuyển ý đưa học sinh vào phần trọng tâm HOẠT ĐỘNG 2.1 SỰ TRUYỀN ÂM TRONG KHƠNG KHÍ Mục tiêu Thực thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào kim loại, ) để chứng tỏ sóng âm truyền chất rắn, lỏng, khí Nội dung hoạt động - GV chia HS hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi vận dụng Sản phầm - Câu trả lời HS Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu nhóm thực thí nghiệm sau tiến hành thảo luận câu hỏi SGK: Câu Mơ tả thí nghiệm chạm nhẹ ngón tay lên nhánh âm thoa sau gõ Câu Mô tả cảm giác chạm nhẹ ngón tay lên mặt trống sau gõ Câu Mô tả chuyển động dây đàn cảm giác chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn sau gảy Câu Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát âm chúng có đặc điểm giống nhau? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin sgk, thực thí nghiệm sau: + Dùng búa cao su gõ nhẹ nhánh âm thoa Lắng nghe chạm nhẹ ngón tay vào nhánh âm thoa + Cầm đùi gõ lên mặt trống Lắng nghe chạm nhẹ ngón tay lên mặt trống + Gãy dây đàn guitar Lắng nghe, quan sát chuyển động dây đàn chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn - HS lắng nghe GV trình bày, trả lời câu hỏi - GV trình bày, hướng dẫn HS khám phá nội dung học Bước 3: Báo cáo, thảo luận HOẠT ĐỘNG 2.2 TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Mục tiêu - Thực thí nghiệm chứng tỏ mơi trường truyền sóng âm Nội dung hoạt động - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm u cầu HS hồn thành phiếu học tập Sản phẩm: - Phiếu học tập HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm (tương đương với tổ) GV giao nhiệm vụ nhóm thực mục sau: • Tìm hiểu truyền sóng âm chất khí • Tìm hiểu truyền sóng âm chất rắn (TN2 SGK KHTN trang 66) • Tìm hiểu truyền sóng âm chất lỏng (TN3 SGK KHTN trang 67) - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau tiến hành thí nghiệm thời gian 20 phút *Thí nghiệm 2: *Thí nghiệm 3: Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Các thành viên nhóm phân cơng nhiệm vụ tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV HOẠT ĐỘNG 2.3 SỰ TRUYỀN SÓNG ÂM TRONG KHƠNG KHÍ Mục tiêu - Giải thích truyền sóng âm khơng khí Nội dung hoạt động - Cho HS hình ảnh minh họa lan truyền sóng âm khơng khí lan truyền dao động (nén, dãn) lớp khơng khí - GV cho HS xem video Longitudinal wave Sound wave can put off lighted candles tiến hành giải thích truyền sóng âm khơng khí Sản phẩm - Câu trả lời HS Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV chiếu video lên máy chiếu phần mềm PowerPoint - GV cho HS xem video trả lời câu hỏi: Dựa vào nội dung giải thích lan truyền sóng âm phát từ loa khơng khí, em giải thích lan truyền sóng âm phát từ trống khơng khí video Theo em, tốc độ truyền sóng âm mơi trường có giống khơng? HS xem video tác dụng sóng âm lên nến tiến hành giải thích tượng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc với SGK để trả lời câu hỏi GV đưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời vài bạn nêu ý kiến, bạn khác lắng nghe, góp ý bổ sung Bước 4: Kết luận, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời - GV rút kết luận cuối tượng truyền sóng âm khơng khí BẢNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Khi mặt trống chưa dao động, khơng khí gần mặt trống khơng dao động Khi sóng âm phát từ trống, mặt trống dao động Dao động phồng lên xẹp xuống mặt trống làm lớp khơng khí tiếp xúc với dao động nén, dãn tương ứng Dao động lớp khơng khí làm cho lớp khơng khí dao động dãn, nén Kết là, khơng khí xuất lớp khơng khí liên tục nén, dãn xen kẽ làm lan truyền sóng âm khơng khí Câu 2: Ở mơi trường khác nhau, vận tốc truyền âm khác Ví dụ tốc độ truyền âm nước khác với tốc độ truyền âm khơng khí (Tham khảo SGK KHTN7 - CTST trang 69) Câu 3: Hiện tượng xảy với nến: nến lay động người ta bật loa phát nhạc (với âm lượng vừa) Giải thích: sóng âm phát từ loa làm màng loa dao động, dẫn đến nén, dãn liên tục lớp khơng khí xung quanh => Làm cho khơng khí quanh nến dao động theo khiến nhìn thấy nến lay động HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức sóng âm, mơi trường truyền sóng âm Nội dung hoạt động Trò chơi: - GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên hình trình chiếu, câu vòng 30 giây - HS giơ tay nhanh chọn ô trả lời câu hỏi Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nguồn âm A vật dao động phát âm B vật chuyển động phát âm C vật có dòng điện chạy qua D vật phát lượng nhiệt Câu 2: Sóng âm A chuyển động vật phát âm B vật dao động phát âm C dao động từ nguồn âm lan truyền môi trường D chuyển động âm Câu 3: Trong trường hợp vật phát âm A Khi làm vật chuyển động B Khi bẻ gãy vật C Khi uốn cong vật D Khi làm vật dao động Câu 4: Sóng âm khơng truyền môi trường A Chất rắn B Chất rắn chất lỏng C Chân không D Chất rắn, chất lỏng chất khí Câu 5: Phát biểu sau khơng nói sóng âm A Dao động từ nguồn âm lan truyền môi trường tạo sóng âm B Sóng âm phát vật dao động C Sóng âm khơng truyền chân khơng D Sóng âm truyền mơi trường khơng khí Câu 6: Âm tạo nhờ A Nhiệt B Điện C Ánh sáng D Dao động Câu 7: Vật sau gọi nguồn âm A Cây súng B Cái còi thổi C Cái trống D Âm thoa Câu 8: Âm khơng truyền chân khơng A chân khơng khơng có trọng lượng B chân khơng khơng có vật chất C chân khơng mơi trường suốt D chân không không đặt nguồn âm Sản phẩm - Câu trả lời học sinh Tổ chức thực Bước Giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm,1 tổ nhóm - GV cho câu hỏi ảnhảnh Mỗi nhóm chọn để trả lời, trả lời phần ảnh mở Cịn trả lời sai không mở - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi - Nhóm trả lời điểm, trả lời sau lần mở ô đầu 50 điểm, tiếp tục trừ điểm sau ô mở - Nhóm có số điểm cao phần quà Hình ảnh : Âm truyền đến tai Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS chia nhóm tham gia trả lời câu hỏi trò chơi Bước Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện nhóm HS chọn câu hỏi trả lời - GV cho đáp án cho điểm Bước Kết luận, nhận định - Đánh giá biểu học sinh hoạt động làm việc nhóm - GV tóm tắt lại nội dung học lời hướng dẫn học sau 10 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu Đề xuất số biện pháp hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe Nội dung hoạt động GV cho HS xem video trả lời câu hỏi: ● Câu hỏi: Có tiếng ồn phát đoạn video Những tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe chúng ta? Đề xuất biện pháp khắc phục tiếng ồn mà em nghe Hãy kể tên loại tiếng ồn khác mà em biết Sản phẩm - Câu trả lời HS Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video lên máy chiếu Powerpoint - GV cho HS quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát video - Suy nghĩ, thảo luận theo cặp đơi vịng phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời vài bạn đứng lên trả lời câu hỏi - Các bạn khác lắng nghe, góp ý bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời chốt lại vấn đề cần tìm hiểu Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Có tiếng ồn phát đoạn video Tiếng ồn xe cộ phát (tiếng chạy xe, tiếng bíp cịi…) Tiếng ồn từ loa kẹo kéo Tiếng ồn từ shop quần áo Những tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe chúng ta? Làm giảm thính lực Rối loạn giấc ngủ Gây nên bệnh nguy hiểm: cao huyết áp, tim mạch… Đề xuất biện pháp khắc phục tiếng ồn mà em nghe Đeo tai nghe Tránh xa tiếng ồn Dùng loại kính cách âm Hạn chế lưu lượng xe lưu thơng đường phố…đặc biệt tiếng cịi xe Mua công cụ thiết bị chạy êm Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà xốp, tường phủ, đóng cửa … Trồng xanh Hãy kể tên loại tiếng ồn khác mà em biết Tiếng ồn từ nhà máy 11 - Tiếng ồn công viên Tiếng ồn quán bar phát III PHỤ LỤC - Tài liệu đọc - Phiếu học tập đáp án - Bảng tiêu chí đánh giá … 12 ... mục sau: • Tìm hiểu truyền sóng âm chất khí • Tìm hiểu truyền sóng âm chất rắn (TN2 SGK KHTN trang 66 ) • Tìm hiểu truyền sóng âm chất lỏng (TN3 SGK KHTN trang 67 ) - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu... khơng nói sóng âm A Dao động từ nguồn âm lan truyền môi trường tạo sóng âm B Sóng âm phát vật dao động C Sóng âm khơng truyền chân khơng D Sóng âm truyền mơi trường khơng khí Câu 6: Âm tạo nhờ A... Nguồn âm A vật dao động phát âm B vật chuyển động phát âm C vật có dịng điện chạy qua D vật phát lượng nhiệt Câu 2: Sóng âm A chuyển động vật phát âm B vật dao động phát âm C dao động từ nguồn âm