1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL nhóm 9 KTCT MAC LENIN

22 82 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀ LIÊN HỆ ĐẾN CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA LỚ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀ LIÊN HỆ ĐẾN CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ-VIỄN THƠNG Ở NƯỚC TA LỚP: L05 NHĨM: 09 HK221 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV 2112584 2112759 2013132 2014349 HỌ Nguyễn Minh Huỳnh Ngọc Vân Đầu Nhật Nguyễn Chí TÊN Tuấn Anh Hiến Sang % ĐIỂM BTL 100 100 100 100 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2022 ĐIỂM BTL 9 9 GHI CHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM Nhiệm vụ % Điể STT Họ tên phân Điểm m công BTL BTL Viết báo cáo, 2112584 Nguyễn Minh Tuấn 100 9,0 2.3 Phần mở đầu, Huỳnh Ngọc Vân 2112759 kết luận, giúp 100 9,0 Anh 2.3 Mã số SV 2013132 Đầu Nhật Hiến Chương 1, 2.1 100 9,0 2014349 Nguyễn Chí Sang 2.2 100 9,0 Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Minh Tuấn Số ĐT: 0984206050 Email: tuan.nguyengk2k3@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Minh Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 1.Tính cấp thiết đề tài .3 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu 2.2.Phương pháp nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu đề tài CHƯƠNG QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.Các khái niệm 1.2.Nội dung quy luật cạnh tranh 1.3.Ý nghĩa quy luật cạnh tranh CHƯƠNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA 2.1.Khái quát ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta 2.2.Thực trạng cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta 2.3.Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta thời gian tới 16 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường Khi Việt Nam chuyển từ kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải chấp nhận số quy luật mà kinh tế mang lại, có quy luật cạnh tranh Đây quy luật có chế vận hành chủ yếu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Khi tham gia vào thị trường , chủ thể sản xuất kinh doanh bên cạnh hợp tác phải chấp nhận cạnh tranh Nền kinh tế ngày phát triển cạnh tranh thị trường trở nên liệt mạnh mẽ Nền kinh tế thị trường cho phép cạnh tranh tự Theo C.Mác Ph.Ăngghen dự báo rằng: “Tự cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất, tích tụ tập trung sản xuất đến mức độ dẫn đến độc quyền” Dù cạnh tranh hay độc quyền có tác động ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế Viễn thông biết đến ngành dịch vụ lớn phát triển nhanh với vai trò dịch vụ liên lạc phương tiện tảng với nhiều loại hình dịch vụ khác mặt điện tử Viễn thơng ban đầu bao gồm tín hiệu khói trống châu Phi, châu Mỹ số nơi châu Á Vào năm 1790, hệ thống semaphore cố định xuất Châu Âu Tuy nhiên, đến năm 1830 hệ thống viễn thông điện bắt đầu xuất Cùng với tiến từ tín hiệu khói đến cơng nghệ di động internet đại Ngày nay, với cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng tạo sóng tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống lĩnh vực Trong đó, ngành viễn thông, ngành kinh tế - kỹ thuật gắn liền với khoa học công nghệ, ngành chịu ảnh hưởng lớn Kéo theo tăng trưởng mạnh mẽ nhà cung cấp dịch vụ Viettel, Vinaphone, Mobifone,… nhà cung cấp dịch vụ khác Trong trình hội nhập quốc tế ngày nay, lực cạnh tranh doanh nghiệp nhiều hạn chế Vấn đề đặt cần phân tích, đánh giá lực cạnh tranh cách khách quan tìm phương hướng, giải pháp thiết thực cho ngành Điện tử - Viễn thơng nước ta Vì vậy, nhóm tác giả thực nghiên cứu đề tài “Quy luật cạnh tranh liên hệ đến cạnh tranh ngành Điện tử - Viễn thông nước ta” cho tập lớn mơn Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quy luật cạnh tranh ngành Điện tử - Viễn thông 2.2 Phương pháp nghiên cứu Cạnh tranh ngành Điện tử - Viễn Thông Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2021 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ lý luận quy luật cạnh tranh Thứ hai, phân tích thực trạng cạnh tranh nguyên nhân ngành Điện tử - Viễn thông nước ta Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành Điện tử - Viễn thông nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu là: phương pháp so sánh nhằm so sánh tình hình qua năm Phương pháp thống kê phân tích số liệu, liệu qua năm để làm rõ vấn đề lý luận thực trạng vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phần tài liệu tham khảo, nội dung chia thành: Chương 1: Quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Chương 2: Cạnh tranh ngành Điện tử - Viễn thông nước ta CHƯƠNG QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh điều tất yếu đặc trưng chế thị trường, mà tổ chức doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh loại hàng hóa thị trường phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh phát triển với phát triển sản xuất hàng hóa tư Khái niệm cạnh tranh rộng xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống hiểu như, cạnh tranh thị trường trình nhà cung cấp cố gắng ganh đua thị trường nhiều cách phương thức khác “giá cả, chất lượng, dịch vụ tiện ích quảng cáo” Mục đích: Để để đạt tối đa hóa thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa , tăng trưởng kinh tế chủ thể Điều Kiện bắt buộc để có cạnh tranh là: phải có hai chủ thể tham gia cạnh tranh Sự dành lợi cạnh tranh người dẫn đến bất lợi tương ứng người ngược lại 1.2 Nội dung quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế giúp điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế doanh nghiệp chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa yêu cầu thường xuyên tham gia vào thị trường phải cạnh tranh 1.3 Ý nghĩa quy luật cạnh tranh Ở kinh tế thị trường quan hệ cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn túy thị trường Nhờ cạnh tranh, với thay đổi liên tục nhu cầu với tính ham muốn người mà kinh tế thị trường đem lại bước nhảy vọt mà lồi người chưa có hình thái kinh tế trước đó, ham muốn khơng có điểm dừng thuận lợi nhà kinh doanh mau chóng trở thành động lực thúc đẩy họ sáng tạo không mệt mỏi, làm cho cạnh tranh trở thành động lực phát triển Theo đó, cạnh tranh có vai trị sau: Thứ nhất, đảm bảo cho việc sử dụng nguồn lực kinh tế cách hiệu nhất: Hầu hết việc nỗ lực giảm chi phí để doanh nghiệp để giảm giá thành hàng hoá, dịch vụ làm cho doanh nghiệp phải tự đặt vào điều kiện kinh doanh tiết kiệm cách sử dụng cách hiệu nguồn lực mà họ có Tất Cả lãng phí tính toán sai lầm sử dụng nguyên vật liệu dẫn đến thất bại kinh doanh Nhìn tổng quát kinh tế, cạnh tranh động lực giảm lãng phí kinh doanh, giúp cho nguồn nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng tối ưu cách tốt Thứ hai, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng: Ở môi trường cạnh tranh, khách hàng giữ vị trí trung tâm, họ cung phụng bên tham gia cạnh tranh Tất nhu cầu họ đáp ứng cách tốt mà thị trường cung cấp họ người có quyền bỏ phiếu đồng tiền để định tồn phải khỏi chơi Cạnh tranh đảm bảo cho khách hàng có mà họ muốn Một nguyên lý thị trường đâu có nhu cầu, kiếm lợi nhuận có mặt nhà kinh doanh, người tiêu dùng khơng cịn phải sống tình trạng xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩm thời kỳ bao cấp, mà ngược lại, nhà kinh doanh ln tìm đến để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cách tốt Bằng ganh đua thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp ln tìm cách nhằm lơi kéo khách hàng với Bao gồm tương tác nhu cầu người tiêu dùng khả đáp ứng doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh làm cho giá hàng hoá dịch vụ đạt mức rẻ có thể; doanh nghiệp thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng khả chi tiêu họ Bằng ý nghĩa đó, cạnh tranh loại bỏ khả bóc lột người tiêu dùng từ phía nhà kinh doanh Thị trường nơi gặp gỡ sở thích Khách hàng khả đáp ứng trình độ cơng nghệ người sản xuất Trong mối quan hệ đó, sở thích người tiêu dùng động lực chủ yếu yếu tố cầu; công nghệ định yếu tố cung thị trường Tùy thuộc vào khả tài nhu cầu, người tiêu dùng định việc sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể Phụ thuộc vào tính tốn cơng nghệ, chi phí…nhà sản xuất định mức độ đáp ứng nhu cầu loại sản phẩm, giá chất lượng chúng Thực tế cho thấy, mức độ thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng phụ thuộc vào khả tài chính, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Những mà doanh nghiệp chưa thể đáp ứng đề xuất từ phía thị trường để doanh nghiệp lên kế hoạch cho tương lai Do đó, nói nhu cầu sở thích người tiêu dùng có vai trị định hướng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thị trường coi hiệu cung cấp hàng hoá, dịch vụ đến tay khách hàng với giá trị cao Thị trường hiệu có người bán mà lập với nhà cạnh tranh khác, khách hàng khác Thứ ba, vai trò điều phối hoạt động kinh doanh thị trường: Cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập nguồn lực kinh tế tập trung vào tay doanh nghiệp tốt, có khả lĩnh kinh doanh Sự tồn cạnh tranh loại bỏ khả lạm dụng quyền lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh tranh bóc lột khách hàng Vai trị điều phối cạnh tranh thể thơng qua chu trình q trình cạnh tranh Cạnh tranh chuỗi quan hệ hành vi liên tục khơng có điểm dừng diễn đời sống thương trường, song lý thuyết kinh tế mơ tả hình ảnh phát triển chu trình theo hình xoắn ốc Chu trình sau có mức độ cạnh tranh khả kinh doanh cao so với chu trình trước Nên , chu trình cạnh tranh giả định kết thúc, người chiến thắng có thị phần (kèm theo chúng nguồn nguyên liệu, vốn lao động…) lớn điểm xuất phát Thành lại sử dụng làm khởi đầu cho giai đoạn cạnh tranh Cứ thế, kết thực chiến lược kinh doanh cạnh tranh hiệu làm cho doanh nghiệp có tích tụ dần trình kinh doanh để nâng cao dần vị người chiến thắng thương trường Trong cạnh tranh dường có diện bàn tay vơ hình lấy nguồn lực kinh tế từ doanh nghiệp kinh doanh hiệu để trao cho người có khả sử dụng cách tốt Sự dịch chuyển đảm bảo cho giá trị kinh tế thị trường sử dụng cách tối ưu Thứ tư, kích thích sáng tạo, nguồn gốc đổi liên tục đời sống Kinh tế - Xã hội: Khi tự kinh doanh bị tiêu diệt thi đua tụ họp theo phong trào động lực phát triển tảng quy luật cạnh tranh thị trường quyền tự kinh doanh độc lập sở hữu hoạt động doanh nghiệp Cạnh tranh đòi hỏi Nhà nước Pháp luật phải tôn trọng tự kinh doanh Bao gồm quyền sáng tạo khuôn khổ tôn trọng lợi ích chủ thể khác xã hội đề cao kim nam phát triển Sự sáng tạo làm cho cạnh tranh diễn liên tục theo chiều hướng gia tăng quy mô nhịp độ tăng trưởng kinh tế Việc vắng thiếu sáng tạo làm cho cạnh tranh trở thành tua quay lặp lặp lại mức độ, làm cho ý nghĩa cạnh tranh – động lực phát triển danh hiệu sáo rỗng Sự sáng tạo không mệt mỏi người cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi qua nhiều hệ liên tiếp sở thúc đẩy phát triển liên tục đổi không ngừng Sự đổi đời sống kinh tế thể thông qua thay đổi cấu thị trường, hình thành ngành nghề đáp ứng nhu cầu đời sống đại, phát triển liên tục khoa học kỹ thuật, tiến nhận thức tư người vấn đề liên quan đến Kinh tế - Xã hội Với ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, cạnh tranh đối tượng pháp luật sách kinh tế quan tâm Sau vài kỷ thăng trầm của kinh tế thị trường với chấm dứt chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, người ngày nhận thức đắn chất ý nghĩa cạnh tranh phát triển chung đời sống kinh tế Do đó, có nhiều nỗ lực xây dựng tìm kiếm chế thích hợp để trì bảo vệ cho cạnh tranh diễn theo chức CHƯƠNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA 2.1 Khái quát ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta Ngành Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông ngành đại đánh giá cao nhu cầu nhân lực thời đại công nghệ 4.0 Ngành ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tạo nên sản xuất thiết bị truyền thông thiết bị điện tử “ Tivi, điện thoại di động, máy tính, mạch điều khiển, hệ thống nhúng “ , nhằm xây dựng hệ thống thơng tin liên lạc tồn cầu giúp cho việc trao đổi thông tin thuận tiện hơn, xây dựng hệ thống tự động giúp cho việc giao tiếp người máy thân thiện hơn, xây dựng hệ thống giám sát điều khiển thiết bị 2.2 Thực trạng cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta 2.2.1 Những mặt tích cực cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nguyên nhân 2.2.1.1 Những mặt tích cực Về quy mơ sản xuất Ngành điện tử linh kiện Việt Nam phát triển mạnh mẽ với dự án có vốn đầu tư nước như: Năm 1995, tập đoàn LG bắt đầu đầu tư hoạt động Việt Nam Đến nay, LG có nhà máy sản xuất mặt hàng hãng: LG Electronics Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất sản phẩm điện tử, LG Innotek Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất linh kiện điện tử, LG Display Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất hình LCD OLED Từ năm 2001 đến Cơng ty TNHH Canon Việt Nam thuộc tập đoàn Canon Nhật Bản có nhà máy sản xuất Nhà máy Thăng Long (Hà Nội), Nhà máy Quế Võ (Bắc Ninh), Nhà máy Tiên Sơn (Bắc Ninh) với sản phẩm máy in phun, máy in lazer, máy quét ảnh Năm 2006, Mỹ đầu tư vào Việt Nam tỷ USD cho dự án mang tên Intel Products Vietnam Đây sở sản xuất lắp ráp kiểm định lớn mạng lưới Intel toàn giới Năm 2008, tập đoàn Samsung đến từ Hàn Quốc đầu tư nhà máy sản xuất điện thoại di động Samsung Electronics Vietnam (SEV) Bắc Ninh Sau tiếp tục xây dựng nhà máy sản xuất lớn Thái Nguyên (SEVT) Đây hai nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn toàn giới Samsung Sau 12 năm hoạt động Việt Nam, Samsung có tổng số nhà máy sản xuất xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển Hà Nội Năm 2013, Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật Goertek Vina thuộc tập đoàn Goertek Technology Hong Kong đầu tư xây dựng nhà máy nghiên cứu sản xuất thiết bị cơng nghệ Bắc Ninh Hiện tập đồn đầu tư thêm nhà máy Nghệ An Một tên tuổi lớn lĩnh vực điện tử Foxconn Technology Group từ Đài Loan, đối tác sản xuất linh kiện Apple đầu tư nhà máy sản xuất, gia công sản phẩm AirPods, Apple Watch, iPad, Macbook Việt Nam Về tốc độ phát triển 10 Năm 2001, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 47 nhóm nước xuất hàng điện tử chủ chốt, sau đạt vị trí thứ 11 năm 2020 Tính đến hết tháng 4/2021 nhóm ngành điện tử, máy tính linh kiện đạt tốc độ tăng trưởng 30,8% Xuất sang thị trường chủ yếu đạt tốc độ tăng cao: xuất sang Hàn Quốc ước tính tăng 60,6%, đạt 850 triệu USD; xuất sang ASEAN tăng 55,5%, đạt 520 triệu USD; xuất sang Hoa Kì tăng 41,8%, đạt 2,6 tỷ USD; xuất sang EU tăng 39,2%, đạt 1,4 tỷ USD Ngành Bưu Viễn thơng Việt Nam ngày đa dạng không ngừng phát triển mạng lưới viễn thơng khía cạnh mạng điện thoại, mạng phi thoại mạng truyền dẫn; trọng đầu tư công nghệ đa dịch vụ; hệ thống vệ tinh cáp quang đại kết nối với mạng thông tin quốc tế Đặc biệt, tốc độ phát triển ngành Bưu Viễn thơng đạt mức trung bình 30%/năm cịn tiếp tục tăng Về giá trị sản xuất Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019, giá trị xuất nhóm hàng điện tử, máy tính linh kiện đạt 36,3 tỷ USD vươn lên trở thành nhóm hàng xuất lớn thứ 11 Việt Nam Năm 2020, chịu ảnh hưởng lớn đến từ dịch Covid – 19 giá trị xuất nhóm hàng cao 44,6 tỷ USD, chiếm 15,8% tổng kim ngạch xuất Tính riêng tháng đầu năm 2021, ngành sản xuất Điện thoại linh kiện xuất đạt 18,4 tỷ USD, Điện tử, máy tính linh kiện đạt 15,9 tỷ USD 2.2.1.2 Nguyên nhân Về vị trí địa lí người Việt Nam quốc gia nằm khu vực có cơng nghiệp phát triển nhanh chóng động, giàu tài nguyên thiên nhiên, giao thông phát triển thuận lợi cho việc giao thương xun quốc gia, lục địa Khơng có tiềm đầu tư mà dễ dàng nhập, xuất, vận chuyển hàng hoá khắp nơi giới Với dân số 99 triệu người (2022), gần 60% người nằm độ tuổi lao động, với tiến cải cách giáo dục giúp cung cấp lượng nhân cơng có trình độ, dồi cho doanh nghiệp sản xuất Bên cạnh dân số đơng đảo, kinh tế ngày phát triển kéo theo nhu cầu tiêu dùng ngày tăng, thị trường tiêu thụ ổn định yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển thu hút đầu tư nước ngồi Về phía nhà nước 12 Tiến hành hồn thiện sách pháp luật, thực giải pháp mở rộng thị trường nước xuất Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, phát triển ngành dựa sở liên kết Nhà nước – Doanh nghiệp – Cơ sở đào tạo khuyến khích hình thức hợp tác cơng – tư Xây dựng biện pháp bảo vệ thị trường ngành điện tử: thuế phòng vệ, hàng rào kỹ thuật, chống gian lận thương mại, hàng giả hàng nhập lậu,… Bên cạnh đó, từ ngày 1/1/2006 cam kết khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) lộ trình giảm thuế mặc hàng điện – điện tử bắt đầu có hiệu lực, việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) loạt hiệp định thương mại tự hệ (TPP, FTA EU – Việt Nam,…) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam vươn khu vực giới tiếp cận với thị trường rộng lớn đầy tiềm Về phía doanh nghiệp Xác định rõ loại sản phẩm khách hàng phù hợp với điều kiện phát triển doanh nghiệp, đón đầu xu hướng tiêu dùng phát triển công nghệ chung giới thời đại Đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp FDI qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu tham gia vào chuỗi cung ứng tập đồn lớn có thương hiệu quốc tế hoạt động Việt Nam tiến tới tham gia vào chuỗi giá trị ngành điện tử toàn cầu Các doanh nghiệp trọng trình nội địa hố sản phẩm Điều thể qua việc phát triển khâu, phân đoạn có giá trị chuỗi giá trị sản phẩm như: nghiên cứu phát triển, thiết kế, chuẩn bị sản xuất (nguyên liệu, linh kiện, máy móc,…), sản xuất cuối phân phối sản phẩm Biết tận dụng công nghệ kinh nghiệm quản lí doanh nghiệp nước ngồi thơng qua chiến lược hợp tác dài hạn để xây dựng thương hiệu 2.2.2 Những mặt hạn chế cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nguyên nhân 2.2.2.1 Những mặt hạn chế 13 Về mặt sản xuất Chất lượng mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp nội địa chưa đáp ứng nhu cầu cao thị trường, thiếu sản phẩm chủ lực mang tính chiến lược dẫn dắt thị trường Các doanh nghiệp điện tử nội địa có tiếng trước phát triển chậm lại dần thương hiệu chiếm thị phần nhỏ Bphone, VsMart, Viettel,… Doanh nghiệp chuỗi giá trị ngành điện tử chủ yếu cung cấp sản phẩm đơn giản có giá trị, hàm lượng công nghệ thấp Về mặt cạnh tranh thị trường Ở nước, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam vấp phải cạnh tranh gây gắt đối thủ từ nước láng giềng Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia,… lực cạnh tranh doanh nghiệp nước yếu Điều thể rõ chỗ vốn đầu tư tương đối ít, kinh nghiệm quản lí kinh doanh cịn yếu Dẫn đến việc giá trị xuất sản phẩm công nghệ yếu nằm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Tỉ lệ nội địa hố ngành sản xuất điện tử cịn thấp nằm khoảng từ – 10% Trên trường quốc tế tầm quy mô doanh nghiệp Việt Nam cịn nhỏ, với non trẻ trước thay đổi từ “cứng” sang “mềm” cấu sản phẩm thách thức lớn doanh nghiệp sản xuất thuộc lĩnh vực Công nghiệp điện tử Về mặt nguồn nhân lực Áp lực nhu cầu nhân công chất lượng cao đè nặng lên hệ thống giáo dục cấp độ đại học Việt Nam Nước ta chưa có đội ngũ kỹ thuật viên, giảng viên đủ mạnh để thích ứng với nhu cầu trước đón đầu công nghệ giới Trong lúc “chất xám” doanh nghiệp Việt Nam bị thu hút công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tài lớn Mặc dù có sẵn nguồn nhân công dồi động việc khai thác hiệu nguồn tài nguyên thực tốn khó doanh nghiệp sản xuất nước Về mặt công nghệ 14 Nền Công nghiệp điện tử Việt Nam lắp ráp phận gia công đơn giản, hợp phần hay thiết bị chuyên ngành địi hỏi kỹ thuật cao, quy trình phức tạp chưa thực Bên cạnh thiếu nguồn lao động lành nghề, thiếu tiềm lực tài chính, thiếu lực cơng nghệ để tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến nước ngồi lí khiến ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam phải đối mặt với nguy chuyển giao cơng nghệ trung bình thấp thời gian tới 2.2.2.2 Nguyên nhân Về mặt khách quan Sự “đổ bộ” ngày nhiều doanh nghiệp nước vào thị trường Việt Nam làm gia tăng tỉ lệ cạnh tranh với doanh nghiệp nước Theo thống kê nước nhiều doanh nghiệp bán lẻ Hàn Quốc Nhật Bản thơng qua hình thức liên doanh, liên kết nắm giữ khoảng 20 – 40% cổ phần doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Việt Nam Với nguồn tài dồi cơng ty xun quốc gia ngày chiếm ưu việc thu hút nguồn nhân cơng có trình độ qua đào tạo nước ta Về mặt chủ quan Các nhà đầu tư nước chưa nắm bắt hội tiếp cận hợp tác với doanh nghiệp FDI tập đoàn xuyên quốc gia Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh nghiệm quản lí Doanh nghiệp nước chưa thật tin lợi ích kinh tế, thiếu nguồn vốn, thiếu thông tin kỹ chuyển đổi công nghệ cao công nghệ sản xuất công nghệ thông tin; quan ngại rủi liên quan đến vấn đề an toàn bảo mật thơng tin; ngồi yếu tố biến đổi khí hậu, khai thác khơng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp nước ta 15 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta thời gian tới 2.3.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta thời gian tới Thứ nhất, khai thác hội, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu vượt qua thử thách Nước ta ngày hội nhập vào kinh tế giới với lợi dân số đông, tốc độ đô thị hóa ngày nhanh chóng, trị xã hội ổn định, tăng trưởng kinh tế đem lại nhiều thuận lợi hội để ngành Điện tử - Viễn thông phát triển Bên cạnh đó, ngành gặp nhiều khó khăn thách thức cạnh tranh gay gắt chi phối luật WTO từ ngành Chính thế, cần có phát triển bền vững ngành Điện tử - Viễn thông phải tận dụng hội, phát huy điểm mạnh, khắc phực điểm yếu vượt qua thử thách Thứ hai, ngành viễn thông ngành kinh tế - kĩ thuật quan trọng cần phải ưu tiên đầu tư cho xứng tầm vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Do đặc thù ngành điện tử - viễn thông ngành đem lại giá trị cao, đòi hỏi cần vốn đầu tư lớn, công nghệ đại sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Có thể nói ngành điện tử - viễn thông sử dụng nhiều yếu tố đầu vào quan trọng, có liên quan đến nhiều ngành kinh tế Đồng thời thân ngành điện tử - viễn thông cung cấp dịch vụ thông tin đặc biệt thị trường, công cụ để Việt Nam tăng trưởng nhanh hội nhập vào kinh tế giới Từ vai trò đặc biệt ấy, trình phát triển, ngành điện tử - viễn thơng cần phải có ưu tiên sách điều kiện đầu vào ngành để nâng cao sức cạnh tranh tạo nên lôi cuốn, thúc đẩy ngành khác phát triển Thứ ba, nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông sở khuyến khích cạnh tranh nội ngành để có sản phẩm, dịch vụ chất lượng ngày cành nâng cao Để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông cần phải tạo điều kiện, môi trường kinh doanh, mơi trường canh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp ngành Chỉ có thúc đẩy doanh nghiệp tự vươn lên, tự chủ khẳng định thương hiệu, chất lượng sản phẩm cung cấp thị trường Muốn nâng cao lực 16 cạnh tranh ngành viễn thơng nội ngành phải có nhiều doanh nghiệp hùng mạnh với sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt nước 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử -Viễn thông nước ta thời gian tới Ở phương hướng đầu tiên, ta phân tích, tìm hiểu rằng: để nâng cao lực cạnh tranh ngành cần khai thác hội, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu vượt qua thử thách cần tiếp tục đẩy mạnh toàn diện khung pháp lý sách nhằm tạo nên mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngành Điện tử - Viễn thông Dưới giải pháp cần thiết để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu vượt qua thách thức khó khăn thời gian tới: Thứ nhất, hồn thiện sách theo xu hướng hội nhập theo cam kết với WTO Để thực điều đó, nhà nước cần hạn chế can thiệp vào ngành tập trung vào định hướng, điều tiết ngành theo hướng tự hóa có điều tiết hợp lý nhà nước Bên cạnh cần kiên áp dụng sách vào thực tiễn đời sống thông qua tổ chức giám sát Thứ hai, điều chỉnh lại số lượng doanh nghiệp ngành Hiện nay, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp ngành Điện tử - Viễn thông tham gia cung cấp dịch vụ cho người Ở Việt Nam có ba doanh nghiệp lớn Mobifone, Vinaphone Viettel chiếm phần lớn thị trường với doanh nghiệp khác Nhà nước cần điều chỉnh lại số doanh nghiệp – doanh nghiệp để cân ngành cân cạnh tranh với Thứ ba, đẩy mạnh chia, hợp doanh nghiệp kinh doanh làm việc không hiệu Việc tránh gây lãng phí nguồn tài nhà nước, giúp nhà nước phân bổ tiền vào doanh nghiệp hiệu Ở phương hướng thứ hai, ta nhận thấy ngành viễn thông ngành kinh tế - kĩ thuật quan trọng cần phải ưu tiên đầu tư cho xứng tầm vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Để ưu tiên đầu tư cho ngành này, có nhiều giải pháp khác nhau, tóm gọn lại, lọc giải pháp quan trọng, ta có giải pháp sau: 17 Thứ nhất, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp viễn thông nước nằm tăng sức cạnh tranh ngành Để làm điều này, Nhà nước cần liệt sách đạo điều hành, loại bỏ lợi ích cục bộ, cá nhân doanh nghiệp chân ỳ không muốn cổ phần hoá Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực viễn thông Nguồn nhân lựu chất lượng cao Việt Nam thiếu, với tốc độ phát triển tăng quy mơ đến chóng mặt doanh nghiệp dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông Để nâng cao khả cạnh tranh, doanh nghiệp cần trọng đào tạo thường xuyên lực lượng nhân lực có để nâng cao trình độ làm nguồn sở, thành lập trung tâm đào tạo, trường đại học riêng doanh nghiệp cử nhân viên học tập nước ngồi Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường đầu tư ngân sách để đại hoá sở vật chất, trường lớp, chuyên ngành đào tạo nâng cao trình độ lực đội ngũ giảng dạy Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành viễn thơng Để làm điều Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nước có trình độ khoa học cơng nghệ phát triển, thúc đẩy hợp tác với công ti mạnh mẽ với tổ chức điện tử - viễn thông quốc tế, tập đồn đa quốc gia, cơng ti điện tử - viễn thông lớn giới để họ đầu tư, chuyển sản xuất, lắp ráp, cung unhứ thiết bị điện tử, thiết bị công nghệ viễn thônng sang Việt Nam Ở phương hướng cuối cùng, khuyến khích cạnh tranh nội ngành để có sản phẩm, dịch vụ chất lượng ngày cành nâng cao phương hướng quan trọng nhằm nâng cao lực hiệu cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử - Viễn thông nước ta Nhận thấy phương hướng nghe đơn giản, để làm điều đó, doanh nghiệp cần phải nỗ lực nhiều Qua đây, nhóm tìm hiểu, chọn lọc, tìm giải pháp tối ưu nhất, dễ thực nhất: Thứ nhất, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ đại cho ngành viễn thông để đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ ngành 18 điện tử - viễn thông Để thực được, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hợp tác quan nghiên cứu, trường đại học cá doanh nghiệp nước chuyển giao khoa học kĩ thuật đặc biệt công nghệ cao thân thiện với mơi trường Khơng vậy, Chính phủ cần phải kiểm sốt tốt thơng thống việc có sách thuế ưu đãi, giảm dãn thuế cho doanh nghiệp ứng dụng mạnh cơng nghệ để có thêm vốn lưu động, dịng tiền cho tái đầu tư vào ứng dụng cơng nghệ mới, công nghệ cao viễn thông Thứ hai, tập trung phát triển sản phẩm trọng điểm ngành Điện tử - Viễn thông để ngày nâng cao chất lượng sản phẩm Ta biết rằng, doanh nghiệp tập trung nghiên cứu, phát triển sản phẩm trở nên ưu việt hơn, có nhiều tính tính hiệu cao Khi đó, sản phẩm ngày chất lượng hơn, có tính cạnh tranh cao Điều thúc đẩy doanh nghiệp khác cần phải tập trung vào chun mơn mình, phát triển sáng tạo hơn, để tìm cơng nghệ mới, mang tính hiệu cao Nói tóm lại, khuyến khích cạnh tranh nội ngành, sản phẩm liên tục nâng cao hiệu quả, chất lượng Thứ ba, Nhà nước nên có khuyến khích cho doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng, tăng khả cạnh tranh thị trường Nhà nước nên treo giải thưởng cho doanh nghiệp tiêu chí chất lượng, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa dịch vụ chất lượng cao tính cạnh tranh thị trường Khi làm vậy, doanh nghiệp có thêm nhiều động lực việc tập trung nghiên cứu, tìm tịi, phát minh nhiều loại sản phẩm chất lượng cao Từ nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất Điện tử - Viễn thông nước ta thời gian tới 19 KẾT LUẬN Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế giúp điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Quy luật yêu cầu, tham gia vào thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh Mang ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nên cạnh tranh đối tượng pháp luật sách kinh tế quan tâm Ngày nay, sau vài kỷ, người ngày nhận thức đắn chất ý nghĩa cạnh tranh phát triển chung đời sống kinh tế Từ đây, có nhiều nỗ lực xây dựng tìm kiếm chế thích hợp để trì bảo vệ cho cạnh tranh diễn theo chức Thực trạng ngành sản xuất Điện tử - Viễn thông nước ta ngày mang mặt tích cực tiêu cực Nhờ vị trí địa lí thuận lợi, sách nhà nước, q trình nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp góp phần làm tích cực ngành quy mơ sản xuất, ngành điện tử Việt Nam phát triển mạnh mẽ với dự án có vốn đầu tư nước từ Hàn Quốc, Hong Kong, Đài Loan,… Đối với tốc độ phát triển, ngành Viễn thông Việt Nam ngày đa dạng phát triển khía cạnh khác đạt mức trung bình 30%/năm tiếp tục tăng Trong năm 2020, dịch Covid diễn giá trị sản xuất cao chiếm 15,8% tổng kim ngạch xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp nước gia nhập vào Việt Nam nhiều dẫn đến tỉ lệ cạnh tranh với doanh nghiệp nước tăng lên Nguồn nhân lực không đủ trình độ, thiếu kinh nghiệm quản lý ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp nước Để nâng cao hiệu cạnh tranh cho ngành sản xuất Điện tử - Viễn thông nước ta thời gian tới cần có phương hướng giải pháp phù hợp Ngành Điện tử - Viễn thông cần phát huy điểm mạnh, tận dụng hội, khắc phục điểm yếu vượt qua thử thách nhằm tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh; ưu tiên đầu tư xứng với vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước để tăng sức cạnh tranh 20 ngành; nâng cao lực cạnh trinh thơng qua việc khuyến khích cạnh tranh nội ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thiên An (16/04/2021), Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm điện tử Việt Nam đạt 5%, truy cập từ https://doanhnghiepvn.vn/chuyen-doi-so/ty-le-noi-dia-hoa-cacsan-pham-dien-tu-cua-viet-nam-chi-dat-5/20210416045156977 Gia Linh (21/01/2022), Cơ hội phát triển thách thức chuyển đổi số ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, truy cập từ https://consosukien.vn/co-hoiphat-trien-va-thach-thuc-trong-chuyen-doi-so-cua-nganh-cong-nghiep-dien-tu-vietnam.htm TS Nguyễn Thị Nhiễu (26/11/2014), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, truy cập từ http://thutuchanhchinh.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx? itemid=52 ThS Lê Thanh Thủy (20/04/2016), Cơ hội thách thức ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam hội nhập, truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/co-hoi-va-thach-thuc-cua-nganh-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-trong-hoinhap-106894.html TS Đinh Thị Trâm (08/10/2021), Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, truy cập từ https://consosukien.vn/giai-phap-nang-caogia-tri-gia-tang-nganh-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam.htm 21 ... KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM Nhiệm vụ % Điể STT Họ tên phân Điểm m công BTL BTL Viết báo cáo, 2112584 Nguyễn Minh Tuấn 100 9, 0 2.3 Phần mở đầu, Huỳnh Ngọc Vân 21127 59 kết luận, giúp 100 9, 0 Anh 2.3 Mã... Mã số SV 2013132 Đầu Nhật Hiến Chương 1, 2.1 100 9, 0 20143 49 Nguyễn Chí Sang 2.2 100 9, 0 Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Minh Tuấn Số ĐT: 098 4206050 Email: tuan.nguyengk2k3@hcmut.edu.vn Nhận... 20 19, giá trị xuất nhóm hàng điện tử, máy tính linh kiện đạt 36,3 tỷ USD vươn lên trở thành nhóm hàng xuất lớn thứ 11 Việt Nam Năm 2020, chịu ảnh hưởng lớn đến từ dịch Covid – 19 giá trị xuất nhóm

Ngày đăng: 10/12/2022, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w