1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CLC CNXHKH 2022 2023

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 280,01 KB
File đính kèm MU_LLCT120405_22_1_13CLC_CNXHKH_HK1.2022.2023.rar (251 KB)

Nội dung

ÂAÛI HOAÛC ÂAÌ NÀÔNG 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Cơ sở xây dựng gia đình trong t.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o - MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình việt nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Chung Sinh viên thực hiện: Nhóm MU Lê Nguyễn Thành Duy Cao Gia Nghi Trương Thị Mỹ Yến Nguyễn Tiến Thắng Võ Tiến Đạt 19149099 19161140 21128325 21145650 20149137 Lớp: NHÓM 13CLC-MOOC TP.HCM Tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN .4 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: .4 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội: 2.2 Cơ sở trị - xã hội: 2.2.1 Cơ sở trị: 2.2.2 Cơ sở xã hội: 2.3 Cơ sở văn hóa: .6 2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ: 2.4.1 Hôn nhân tự nguyện: 2.4.2 Hôn nhân vợ chồng vợ chồng bình đẳng: 2.4.3 Hôn nhân đảm bảo mặt pháp lý: PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG Liên hệ thực tiễn phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam nay: 3.1 Sự biến đổi gia đình việt nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội: .8 3.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình: 3.1.2 Biến đổi chức gia đình: 3.1.3 Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: 3.1.4 Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa): 10 3.1.5 Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm: 10 3.1.6 Sự biến đổi quan hệ gia đình: 11 3.2 Liên hệ thực tiễn phương hướng xây dựng phát triển gia đình việt nam nay: 12 3.2.1 Một số vấn đề gia đình đặt nay: 12 PHẦN 4: KẾT LUẬN .16 Tài liệu tham khảo .17 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Gia đình nơi người sinh lớn lên, có tác động to lớn đến phát triển cá nhân xã hội Đây vấn đề thiếu toàn học thuyết phát sinh phát triển xã hội – Xã hội chủ nghĩa.Vì vậy, Nhóm chọn đề tài để hiểu nhiều vấn đề gia đình, sở để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để tìm hiểu xem tình hình kinh tế, trị, xã hội có tác động công xây dựng phát triển gia đình thời kỳ Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu việc nghiên cứu chủ đề làm rõ vai trị gia đình, sở, yếu tố góp phần xây dựng phát triển gia đình đồng thời nghiên cứu rõ phương hướng để phát triển, tạo nên gia đình Xã hội chủ nghĩa PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội: Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố thay chết độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc áp bốc lột bất bình đẳng xã hội gia đình dần bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ xã hội V.L.Lênin viết: ” Bước thứ hai bước chủ yếu thủ tiêu chế độ tự hữu ruộng đất, công xưởng nhà máy Chính có mở đường giải phóng hồn tồn thật cho phụ nữ, thủ tiêu chế độ “nơ lệ gia đình” nhờ có việc thay kinh tế gia đình cá thể kinh tế xã hội hóa quy mơ lớn” Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Bởi thống trị người đàn ơng gia đình kết thống trị họ kinh tế, thống trị tự tiêu tan thống trị kinh tế đàn ơng khơng cịn Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho vận động phát triển, tiến xã hội Như Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, gia đình, cá thể khơng cịn đơn vị kinh tế xã hội Nền kinh tế tư nhân biến thành ngành lao động xã hội Việc nuôi dạy trở thành cơng việc xã hội” Do vậy, phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ơng xã hội Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sở làm cho hôn nhân thực dựa sở tình yêu lý kinh tế, địa vị xã hội hay tính tốn nhào khác Việc thủ tiêu chế độ bóc lột, bước xác lập củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, thực cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế quốc dân yếu tố quan trọng để bước xoá bỏ tập quán hôn nhân cũ chịu ảnh hưởng nặng nề giai cấp thống trị xã hội cũ, xoá bỏ sở kinh tế tình trạng bất bình đẳng giới, bất bình đẳng thành viên hệ thành viên gia đình Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt bước hình thành hồn thiện phát triển sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, mặt khác, tạo điều kiện, hội để phát huy tiềm gia đình, thành viên xã hội Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiền đề để bước giải đắn tăng trưởng, phát triển kinh tế với thực cơng xã hội, xố đói giảm nghèo Điều tạo sở, điều kiện phát triển gia đình, bước khắc phục hạn chế, kế thừa phát huy giá trị truyền thống, hình thành yếu tố tích cực gia đình, thực bước chuyển từ gia đình truyền thống sang gia đình theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Cơ sở trị - xã hội: 2.2.1 Cơ sở trị: Cùng với xác lập bước phát triển kinh tế, nhà nước xã hội chủ nghĩa ý đến việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực hệ thống pháp luật, có Luật nhân gia đình Cùng với hệ thống sách pháp luật xây dựng, ban hành nhằm đảm bảo thực lợi ích cơng dân, có phụ nữ, Luật nhân gia đình ngày hồn thiện thực sở pháp lý cho trình thực hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, bảo đảm sống gia đình, hạnh phúc bền vững Với đời hoàn thiện hệ thống pháp luật sách bảo đảm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chế độ hôn nhân vợ chồng thừa nhận bảo vệ pháp luật - sở trực tiếp xây dựng gia đình hạnh phúc chủ nghĩa xã hội Chính điều tạo 154 ngày đầy đủ điều kiện để gia đình kế thừa giá trị văn hố truyền thống quan hệ tình u, nhân dân tộc, vừa phát triển nhân tố mới, tích cực hơn nhân, gia đình đại 2.2.2 Cơ sở xã hội: Cùng với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, nhà nước xã hội chủ nghĩa trọng xây dựng tổ chức thực hệ thống sách xã hội lĩnh vực dân số, kế hoạch hố gia đình, việc làm, y tế chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm xã hội Những sách xây dựng, bước vào sống mà kết việc tạo điều kiện tiền đề quan trọng thay đổi theo chiều hướng tích cực hình thức tổ chức, quy mơ, kết cấu gia đình Là việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH, thể rõ nét vai trò hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng, vừa thúc đẩy q trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên CNXH 2.3 Cơ sở văn hóa: Những cải biến cách mạng lĩnh vực tư tưởng văn hóa nhằm phê phán, loại bỏ tư tưởng lối sống lạc hậu, xây dựng tư tưởng lối sống tiến bộ, nâng cao dân trí, ý thức đạo đức ý thức pháp luật công dân,… tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ xã hội, đồng thời cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị, việc xây dựng gia đình lệch lạc, khơng đạt hiệu cao 2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ: 2.4.1 Hôn nhân tự nguyện: Hôn nhân tự nguyện (hôn nhân dựa sở tình yêu nam nữ) Tình yêu chân sở cho nhân tự Hơn nhân dựa sở tình u chân có nghĩa tình u lí do, động việc kết hôn Sự chi phối yếu tố kinh tế, tính tốn lợi ích kinh tế, địa vị danh vọng hôn nhân sẻ Theo Ph Ăngghen tình u chân có đặc điểm là: “một là, giả định phải có tình u đáp lại người u; mặt người đàn bà người ngang hàng với người đàn ơng; hai là, tình u nam nữ có sức mạnh bền bĩ đến mức khiến cho hai bên thấy không lấy phải xa đau khổ lớn nhất”; ba “ chia sẻ” 2.4.2 Hôn nhân vợ chồng vợ chồng bình đẳng: Hơn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng Bản chất tình u khơng thể chia sẻ được, nên nhân vợ chồng kết tất yếu nhân xuất phát từ tình u Thực hôn nhân vợ chồng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người Hơn nhân vợ chồng xuất từ sớm lịch sử xã hội lồi người, có thắng lợi chế độ tư hữu chế độ công hữu nguyên thủy Tuy nhiên, xã hội trước, hôn nhân vợ chồng thực chất người phụ nữ Vì thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực chế độ hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng Trong vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang vấn đề sống gia đình Vợ chồng tự lựa chọn vấn đề riêng, đáng nghề nghiệp, cơng tác xã hội, học tập số nhu cầu khác v.v Đồng thời có thống việc giải vấn đề chung gia đình ăn, ở, nuôi dạy cái… nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ vợ chồng bình đẳng sở cho bình đẳng quan hệ cha mẹ với quan hệ anh chị em với Nếu cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương cái, ngược lại, có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo cha mẹ Tuy nhiên, quan hệ cha mẹ cái, anh chị em có mâu thuẫn khơng thể tránh khỏi chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích, sắc riêng người Do vậy, giải mâu thuẫn gia đình vấn đề cần quan tâm người Cách mạng XHCN với việc xoá bỏ QHSX chiếm hữu tư nhân TBCN tất yếu làm cho chế độ cộng thê QHSX đẻ ra, tức chế độ dâm thức khơng thức biến Nhờ đó, chế độ nhân vợ chồng thực “trọn vẹn” Hôn nhân đảm bảo mặt pháp lý Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất khơng phải vấn đề riêng tư gia đình mà quan hệ xã hội Tình yêu nam nữ vấn đề riêng người, xã hội không can thiệp, hai người thỏa thuận để đến kết hôn, tức đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, điều biểu thủ tục pháp lý hôn nhân 2.4.3 Hôn nhân đảm bảo mặt pháp lý: Thực thủ tục pháp lý hôn nhân, thể tôn trọng tình tình yêu, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội ngược lại Đây biện pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự kết hôn, tự ly hôn để thảo mãn nhu cầu khơng đáng, để bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia đình Thực thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết tự ly đáng, mà ngược lại, sở để thực quyền cách đầy đủ Đảm bảo quyền tự kết hôn quyền tự ly hôn Bảo đảm quyền tự ly khơng có nghĩa khuyến khích ly Vấn đề ly đặt nhân tình u khơng cịn bị tình u say đắm lấn át PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG Liên hệ thực tiễn phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam hiện nay: 3.1 Sự biến đổi gia đình việt nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội: 3.1.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình: Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại Gia đình đơn (gia đình hạt nhân) trở nên phổ biến đô thị nông thôn, thay cho kiểu gia đình truyền thống (gia đình gồm nhiều hệ) giữ vai trò chủ đạo trước Đây tất yếu giải thể hình thái cũ để hình thành hình thái Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ sống chung: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, thành viên có sống riêng tư hơn, khơng phụ thuộc kinh tê vào cha mẹ, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Sự biến đổi gia đình cho thấy làm chức tích cực, thay đổi thân gia đình thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên phát triển Sự tự giải phóng, tơi, cá tính, lực người khơng bị kìm hãm, dẫn đến cung cấp nguồn lớn nhân tài cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự biến đổi quy mơ gia đình cho thấy làm chức tích cực làm cho xã hội trở nên thích nghi phù hợp với tình hình mới, thời đại Bên cạnh mặt tích cực xuất nhiều vấn đề tạo ngăn cách thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo công việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vô tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo 3.1.2 Biến đổi chức gia đình: Chức tái sản xuất người với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Ở nước ta thực kế hoạch hóa gia đình, gia đình có từ đến vừa đảm bảo sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo chất lượng sống cho gia đình có điều kiện chăm sóc, dạy bảo Để đảm bảo lợi ích gia đình phát triển bền vững xã hội, thông điệp kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Quy mô gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Gia đình Việt Nam đại có hai hệ cha mẹ cái, số gia đình khơng nhiều trước Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Nguyên nhân vấn đề áp lực sống công nghiệp, cơng việc, kinh tế gia đình… làm xuất xu hướng kết muộn, sinh muộn, sinh khơng muốn sinh ngày gia tăng Chính nói, chức kinh tế đóng vai trị ngày quan trọng gia đình đại Trong gia đình đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống 3.1.3 Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Chức kinh tế gia đình chế độ xã hội có nội dung khác Trong xã hội phong kiến, gia đình đơn vị kinh tế, cịn nay, gia đình khơng cịn đơn vị kinh tế nữa, mà chức kinh tế chủ yếu gia đình tổ chức đời sống thành viên gia đình, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thành viên gia đình Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hội 3.1.4 Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa): Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu, yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giáo dục gia đình truyền thống giáo dục xã hội tiếp tục nhấn mạnh hy sinh cá nhân cho cộng đồng Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cụ để hòa nhập với giới Chức giáo dục gia đình chức xã hội quan trọng gia đình nhằm tạo người hiếu thảo, người cơng dân có ích cho xã hội gia đình trường học đầu tiên, cha mẹ người thầy cô giáo đầu tiên đời người Do nội dung giáo dục gia đình phải tồn diện bao gồm tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống, ý thức cộng đồng, cách cư xử… Sự phát triển khoa học, cơng nghệ tạo điều kiện để người có hội tiếp xúc với ứng dụng Sự phổ biến internet, điện thoại di động… có tác động khơng nhỏ tới việc giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng Điều giúp việc thực chức giáo dục ngày mở rộng, việc học tập thiết bị kết nối dễ dàng 3.1.5 Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm: Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình không phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng; cha mẹ cái; hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan hệ hịa hợp tình cảm chồng vợ; cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng thành viên gia đình sống chung Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tuổi, nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, làm cho số hộ gia đình có may mở rộng sản xuất, tích lũy tài 10 sản, đất đai, tư liệu sản xuất trở nên giàu có, đại phận gia đình trở thành lao động làm th khơng có hội phát triển sản xuất, đất đai tư liệu sản xuất khác, khơng có khả tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hơ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; củng cố chức xã hội hóa gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội dung phương pháp giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải thỏa đáng mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội 3.1.6 Sự biến đổi quan hệ gia đình: Biến đổi quan hệ nhân quan hệ vợ chồng thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa… khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống không kết hôn Đồng thời, xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục… Từ đó, dẫn tới hệ lụy giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh giá thú… Ngoài ra, sức ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…) khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi, dẫn đến mâu thuẫn đấu tranh giá trị, chuẩn mực văn hóa truyền thống với giá trị, chuẩn mực văn hóa đại Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ cịn nhỏ Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, mà thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ Nếu gia đình truyền thống, mối quan hệ 11 cha mẹ nhấn mạnh theo nguyên tắc: quyền cha mẹ bổn phận trẻ em, gia đình ngun tắc nhấn mạnh theo chiều hướng ngược lại, là: quyền trẻ em bổn phận cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống với cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với đơn thiếu thốn tình cảm Ngày xuất nhiều tượng mà trước chưa có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình , gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối tồn diện quy mô, kết cấu, chức quan hệ gia đình Sự biến đổi gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội 3.2 Liên hệ thực tiễn phương hướng xây dựng phát triển gia đình việt nam hiện nay: 3.2.1 Một số vấn đề gia đình đặt hiện nay: Tiêu chí gia đình con: Hiện nay, khoảng cách phát triển vùng, miền nước ta cịn lớn, bất bình đẳng thu nhập dân cư có xu hướng gia tăng, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao; tệ nạn xã hội nhiều nơi diễn biến phức tạp; bình đẳng giới, bảo vệ phụ nữ trẻ em có nơi chưa quan tâm mức, xảy nhiều vụ bạo lực gia đình, bạo hành, xâm hại trẻ em gây xúc xã hội; đời sống người yếu cịn nhiều khó khăn Trong 10 năm qua việc thực tiêu chí xây dựng gia đình thể sau: Hiện nay, khoảng cách phát triển vùng, miền nước ta cịn lớn, bất bình đẳng thu nhập dân cư có xu hướng gia tăng; tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao; tệ nạn xã hội nhiều nơi diễn biến phức tạp; bình đẳng giới, bảo vệ phụ nữ trẻ em có nơi chưa quan tâm mức, xảy nhiều vụ bạo lực gia đình, bạo hành, xâm hại trẻ em gây xúc xã hội; đời sống người yếu nhiều khó khăn Trong 10 năm qua việc thực tiêu chí xây dựng gia đình thể sau: Các gia đình Việt Nam coi trọng giá trị (bao gồm giá trị xã hội, kinh tế, an sinh tâm lý - tình cảm) Một giá trị quan trọng “lưới an sinh” cha mẹ già (“trẻ cậy cha, già cậy con”, “của để dành”), bối cảnh dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi cịn chưa phát triển, mức độ tích lũy tài sản bảo đảm già thấp Đạo hiếu truyền 12 thống văn hóa tốt đẹp tiếp tục giữ gìn Con cha mẹ hỗ trợ ba khía cạnh chính, tài chính, việc nhà tình cảm Gia đình Việt Nam có quy mơ ngày nhỏ, trung bình 3, người, cho thấy xu hướng hạt nhân hóa gia đình rõ nét, số lượng gia đình đơn thân tăng Thực tế đặt yêu cầu vai trò chăm sóc xây dựng gia đình bảo đảm gắn kết xã hội Tâm lý muốn sinh trai phổ biến số nhóm đối tượng có học vấn thấp, đặc biệt số tỉnh thuộc đồng sông Hồng - nơi chịu ảnh hưởng mạnh Nho giáo Điều địi hỏi sách truyền thơng can thiệp cần hướng tới nhóm cụ thể Giá trị an sinh giảm nhóm học vấn cao, thị, khu vực có mức sống tốt nhìn chung truyền thống gia đình Việt Nam vốn quy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ lúc già thuộc trai, nên người mong muốn có chăm sóc nhóm mong muốn có trai Do đó, để thay đổi nhận thức người dân giá trị an sinh xã hội cần cải thiện điều kiện an sinh xã hội cho nhóm dân số cao tuổi Tiêu chí tiến bộ: Tiêu chí thể qua giáo dục gia đình thực bình đẳng giới Hiện nay, giáo dục gia đình chủ yếu hướng tới giá trị truyền thống cốt lõi, trung thực, hiếu thảo, thương yêu, tiết kiệm… với phương pháp giáo dục truyền thống, nêu gương, khuyên nhủ Tuy nhiên, bối cảnh bùng nổ thông tin, không gian mạng không gian xã hội biến đổi mạnh mẽ, nhiều gia đình cịn lúng túng xác định nội dung phương pháp giáo dục Vai trò giáo dục cha mẹ có thay đổi theo hướng bình đẳng Vị dần tăng lên, tỷ lệ trẻ vị thành niên tham gia định việc liên quan tới thân cao Tuy nhiên, mối quan hệ cha mẹ - tuân thủ tôn ti trật tự truyền thống, cha mẹ người định công việc liên quan đến Điều dẫn đến tượng thiếu tôn trọng quyền có hành vi đối xử vi phạm quyền tự thân thể trẻ em Phát huy vai trị giáo dục gia đình cần thiết, tạo tảng xây dựng trẻ em thành nhân tố hịa nhập xã hội đại, thành cơng dân có ích Việc giáo dục trách nhiệm chung nên cần tham gia tích cực thành viên gia đình (khơng trách nhiệm người mẹ, người vợ) Bên cạnh đó, cần có thêm dịch vụ hỗ trợ giáo dục, tư vấn trước, sau hôn nhân, hỗ trợ gia đình phương pháp, nội dung giáo dục phù hợp với thay đổi giá trị lối sống đại bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Gia đình Việt Nam đề cao giá trị chung thủy, yêu thương, chia sẻ, bình đẳng nhân Tuy nhiên, bất bình đẳng giới định kiến giới quan hệ gia đình xã hội tồn Hệ dẫn đến tình trạng cân giới tính 13 sinh, phụ nữ vừa làm vừa đảm nhiệm vai trò chăm sóc nội trợ, mức độ đại diện phụ nữ hệ thống lãnh đạo, quản lý thấp, tình trạng phân biệt giới chi trả tiền lương/tiền cơng cịn diễn ra… Định kiến giới vai trị phụ nữ gia đình xã hội lực cản hội phát triển phụ nữ Thực tế đòi hỏi nỗ lực khơng ngừng hệ thống trị tồn xã hội để thúc đẩy bình đẳng giới thời gian tới Tiêu chí hạnh phúc: Thiết chế gia đình có xu hướng lỏng lẻo hơn, thể qua mức độ tăng dần tỷ lệ ly hôn, chung sống khơng kết hơn, độc thân, khơng sinh con, Có tượng phận niên không muốn lập gia đình, ngại sinh khơng muốn ràng buộc vào sống có nhiều thách thức gia đình, muốn có sống cá nhân tự do, thoải mái Thực tế u cầu cần có sách dịch vụ xã hội bảo đảm tiếp cận cơng bằng, bình đẳng hình thức gia đình Tiêu chí văn minh: Thách thức lớn gia đình Việt Nam năm 20 kỷ XXI làm vừa tiếp thu giá trị nhân văn xu hội nhập quốc tế, vừa giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, tạo điều kiện cho ổn định phát triển lâu dài đất nước Các quan điểm đạo Đảng, sách, phát luật Nhà nước nhiều năm qua nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình điển hình, tiêu biểu, tạo phong trào xây dựng gia đình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; biểu dương kịp thời nhân rộng mơ hình gia đình vượt khó vươn lên, gia đình làm kinh tế giỏi, gia đình hiếu học, gia đình trẻ hạnh phúc, gia đình nhiều hệ chung sống mẫu mực, chăm sóc người cao tuổi, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Hiện nay, nước ta bước vào thời kỳ già hóa dân số Số người cao tuổi ngày tăng bối cảnh mức sinh giảm, hệ thống dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cịn hạn chế, lực lượng chăm sóc truyền thống phụ nữ ngày tham gia nhiều vào thị trường lao động Điều đặt yêu cầu xây dựng chiến lược quốc gia tồn diện chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội văn hóa hiện nay: Theo thống kê Bảo hiểm xã hội Việt Nam, năm 2018 có khoảng 3,1 triệu người cao tuổi nhận lương hưu bảo hiểm xã hội (chiếm khoảng 27,4% tổng số dân cao tuổi) Khoảng 2,8 triệu người cao tuổi (chiếm 24,7% tổng số dân cao tuổi) nhận trợ cấp xã hội tháng Do đó, trợ cấp xã hội lương hưu chi trả cho khoảng nửa số người cao tuổi dạng số hình thức hỗ trợ tháng Khoảng 50% người cao tuổi lại phải sống dựa vào gia đình tự hỗ trợ thân 14 Khu vực tư nhân có vai trị tăng lên cung cấp dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi chủ yếu cho nhóm có thu nhập cao Vì thế, gia đình đóng vai trị chủ đạo, quan trọng chăm sóc tồn diện cho người cao tuổi Hình thức chăm sóc người cao tuổi cộng đồng mang lại hiệu kinh tế, không làm thay đổi môi trường sống người cao tuổi, có kết nối với gia đình cộng đồng quen thuộc, cho phép người cao tuổi có tự chủ, độc lập Vì thế, cần gìn giữ phát huy tính cộng đồng đại hóa, coi mơi trường sống hỗ trợ quan trọng với dân số cao tuổi Đồng thời, cung cấp hỗ trợ tài chính, dịch vụ chăm sóc ngắn hạn dài hạn nhà, bao gồm chăm sóc thức phi thức cho người cao tuổi Chăm sóc người cao tuổi cộng đồng khơng có nghĩa tiếp tục giao trách nhiệm chăm sóc hồn tồn cho gia đình, mà Nhà nước, cộng đồng, tổ chức đoàn thể cung cấp sách, dịch vụ chăm sóc cho người cao tuổi gia đình, cộng đồng Những thách thức q trình già hóa dân số động lực để xem xét vai trò người cao tuổi Với tuổi thọ cao hơn, chất lượng sống tốt hơn, ngày có nhiều người cao tuổi khỏe mạnh có nhu cầu cống hiến, đóng góp, làm việc, khơng đơn th̀n mục đích kinh tế, mà trì minh mẫn, khỏe mạnh Người cao tuổi có đóng góp xã hội, văn hóa, kinh tế trị cho xã hội nhiều cách, với tư cách người chăm sóc giáo dục hệ trẻ, người gìn giữ truyền thống, người lãnh đạo cộng đồng, hình mẫu, Điều cho phép người cao tuổi phát huy tốt vai trò kinh tế, giáo dục, văn hóa cộng đồng, trở thành nguồn lực tinh thần kinh tế quan trọng xã hội 15 PHẦN 4: KẾT LUẬN Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi để phù hợp với thời kì độ lên chủ ngũa xã hội nước ta Tất nhiên, trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo công việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc lõng lẽo Song mơi trường có tính chất định việc hình thành, ni dưỡng giáo dục văn hóa người bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 16 Tài liệu tham khảo https://bvhttdl.gov.vn/xay-dung-chien-luoc-gia-dinh-trong-giai-doan-toi20210407154944938.html https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-cong-nghiep-thanhpho-ho-chi-minh/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc/van-de-gia-dinh-trong-thoi-kyqua-do-len-cnxh/33615167 https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-leninve-gia-dinh-va-van-dung-xay-dung-gia-dinh-van-hoa-o-nuoc-ta-p24627.html Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học trang 129 Quốc hội số 52/2014/QH13, luật hôn nhân gia đình, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 Lê Ngọc Văn (2011), gia đình biến đổi gia đình việt nam,NXB KHXH, Hà Nội 17

Ngày đăng: 10/12/2022, 11:43

w