1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Căn cứ ly hôn trong pháp luật việt nam qua các thời kỳ

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 238,84 KB

Nội dung

Căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ Mở Đầu Nếu như kết hôn là khởi đầu để xác lập nên quan hệ vợ chồng thì ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân khi quan hệ na.

Căn ly hôn pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Mở Đầu Nếu kết hôn là khởi đầu để xác lập nên quan hệ vợ chồng thì ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân quan hệ này thực sự tan rã Khi đời sống hôn nhân không thể trì được nữa thì ly hôn là một giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chồng cũng cho xã hội Ly hôn giải phóng cho các cặp vợ chồng và những thành viên gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn bế tắc cuộc sống Bằng các quy định về ly hôn, Nhà nước cũng hướng tới bảo vệ lợi ích của gia đình, của xã hội xác định những điều kiện cho phép chấm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật, gọi chung là ly Để tìm hiểu về nợi dung em phân tích làm rõ nợi dung vấn đề về chế định ly hôn của Việt Nam qua thời kỳ I Khái niệm ly hôn ly hôn Khái niệm ly hôn Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời người vì nó được xác lập sở tình yêu thương, gắn bó giữa vợ chờng Tuy nhiên, c̣c sớng vợ chờng, những lý nào đó dẫn tới giữa vợ chờng có mâu th̃n sâu sắc đến mức họ không thể chung sống với nữa, vấn đề ly được đặt để giải phóng cho vợ chờng thành viên khác khỏi mâu th̃n gia đình Ly hôn là mặt trái của hôn nhân là mặt không thể thiếu được quan hệ nhân tờn hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ Vấn đề ly hôn được quy định hệ thống pháp luật của q́c gia khác Mợt sớ nước hạn chế ly hôn bằng cách đưa những điều kiện hết sức nghiêm ngặt Cấm ly hôn hay hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự dân chủ của cá nhân Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự ly hôn chính đáng của vợ chồng, không cấm hoặc đặt những những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn dựa sự tự nguyện của vợ chờng, kết quả của hành vi có ý chí của vợ chờng thực qùn ly của Nhà nước bằng pháp luật khơng thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu kết hôn với nhau, thì cũng không thể bắt buộc vợ chồng phải chung sớng với nhau, phải trì quan hệ nhân tình cảm u thương gắn bó giữa họ đã hết mục đích của hôn nhân đã không thể đạt được Việc giải quyết ly hôn tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ Điều đó là hoàn toàn có lợi cho vợ chồng, thành viên gia đình Theo Lê-nin: “thực tự ly hôn tuyệt không có nghĩa là làm “tan rã” những mối liên hệ gia đình mà ngược lại, củng cớ những mối liên hệ đó những sở dân chủ, những sở nhất có thể có vững chắc một xã hội văn minh” Nhưng bên cạnh đó, ly hôn cũng có mặt hạn chế đó là sự ly tán gia đình, vợ chồng, Vì vậy, giải qút ly hơn, Tồ án phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân bản chất của quan hệ vợ chồng thực trạng hôn nhân với nhiều yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên gia đình, lợi ích của nhà nước của xã hợi Như vậy, ly việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, qút định có hiệu lực pháp luật của Tịa án 2.Khái niệm ly hôn Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hôn nhân (trong đó có ly hơn) là tượng xã hợi mang tính giai cấp sâu sắc Trong giai đoạn phát triển của lịch sử, ở chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị đều thông qua Nhà nước, bằng pháp luật (hay tục lệ) quy định chế độ nhân phù hợp với ý chí của Nhà nước Tức là Nhà nước bằng pháp luật quy định những điều kiện xác lập quan hệ vợ chồng, đồng thời xác lập những điều kiện nhất định mới được phép xóa bỏ (chấm dứt) quan hệ hôn nhân Đó chính là ly hôn được quy định pháp luật của Nhà nước Như vậy, ly những tình tiết (điều kiện) được quy định pháp luật có những tình tiết (điều kiện) đó, Tịa án mới được xử cho ly hôn Ly hôn tượng xã hợi mang tính giai cấp Do có quan điểm khác về quy định giải quyết ly hôn, ly hôn được quy định pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nội dung khác về bản chất so với ly hôn Nhà nước phong kiến, tư bản đặt Pháp luật của nhà nước phong kiến, tư sản quy định có thể cấm ly (khơng quy định ly hôn mà công nhận quyền vợ chồng được sống tách biệt (biệt cư) bằng chế định ly thân; bằng hạn chế quyền ly hôn theo thời gian xác lập quan hệ hôn nhân; theo độ tuổi của vợ chồng; và thường quy định xét xử ly hôn dựa sở lỗi của vợ, chồng hay của cả hai vợ chờng (các điều kiện có tính chất hình thức, phản ánh nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, không phải bản chất ly hôn đã tan vỡ) Ngược lại, pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự ly hôn chính đáng của vợ chồng, không thể cấm hoặc đặt những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn dựa sự tự nguyện của vợ chờng, kết quả của hành vi có ý chí của vợ chờng thực qùn ly của Việc giải qút ly tất ́u đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, điều đó là hồn tồn có lợi cho vợ, chồng, cái và các thành viên gia đình II Căn ly hôn pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Quan điểm ly hôn ly hôn thời kỳ phong kiến Việt Nam Xã hội phong kiến ở Việt Nam trải dài hàng ngàn năm Trong các quan hệ xã hội, đặc biệt đối với quan hệ HN&GĐ, tư tưởng nho giáo thống trị với những lễ giáo được thể chế trở thành pháp luật Theo đó, bên cạnh những phong tục, tập quán, những quy định của pháp luật mang tính trùn thớng tớt đẹp của dân tợc mà ngày vẫn được gìn giữ phát huy (sự yêu thương, cưu mang đùm bọc lẫn giữa những người thân thuộc gia đình; tình nghĩa thủy chung của vợ chờng; nghĩa vụ kính trọng, phụng dưỡng của con, cháu đối với cha mẹ, ông bà ); những tập tục, những quy định thể sự phân biệt đối xử giữa nam nữ, giữa vợ chồng, giữa các gia đình cũng được trì bản chất của xã hội phong kiến “trọng nam, khinh nữ” Pháp luật bảo đảm thực quyền yêu cầu ly hôn và ly hôn thường thuộc về người chồng! Bộ luật Hồng Đức (Q́c triều hình luật thời Nhà Lê) Bợ luật Gia Long (thời nhà Nguyễn) là hai đạo luật của xã hội phong kiến ở Việt Nam (được khảo cứu nguyên vẹn cho đến ngày nay), quy định về ly hôn đã dựa sở lỗi của vợ, chồng; đặc biệt là “tội”, “lỗi” của người vợ Theo quy định về “thất xuất” của Bộ luật Hồng Đức, người chồng buộc phải bỏ (ly hôn) vợ người vợ bị vô tử (không có con), đa ngôn (lắm lời), ghen tuông, gian dâm với kẻ khác (ngoại tình, khơng chung thủy), có hành vi trợm cắp, bất kính với cha, mẹ chờng, bị ác tật; trường hợp vợ cả, vợ lẽ phạm vào điều nghĩa tuyệt (thất xuất) mà người chồng giấu diếm, không bỏ (ly hơn) bị xử tợi biếm, tùy theo việc nặng nhẹ mà xử Đối với lỗi của người chồng, Bộ luật Hồng Đức quy định: Phàm chồng đã bỏ lửng vợ 05 tháng không lại (vợ được trình quán sở xã quan làm chứng) mất vợ Nếu vợ đã có con, thì cho hạn một năm Vì việc quan phải xa thì không theo luật này “Nếu đã bỏ vợ mà lại ngăn cấm người khác lấy vợ cũ thì phải tội biếm” Quy định về nội dung ly hôn của Bộ luật Hồng Đức phản ánh xã hội quan điểm lập pháp của nhà nước phong kiến ở Việt Nam thời kỳ này: Phân biệt đối xử giữa vợ chồng sâu sắc; thường có người chồng mới thực được qùn ly vợ, cịn người vợ thường khơng thực được qùn ly của Nội dung của ly hôn thể sự bất bình đẳng giữa vợ chồng Quan điểm ly hôn ly hôn thời kỳ Pháp thuộc (từ năm 1858 đến trước năm 1945) Việt Nam trải qua gần 80 năm Pháp thuộc Giai đoạn từ năm 1858 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam một nước thuộc địa nửa phong kiến Phỏng theo Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 1804 (Bợ luật Naponeon) của Cợng hịa Pháp, ba văn bản pháp luật đã được Nhà nước thuộc địa nửa phong kiến ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự, đó có các quan hệ HN&GĐ Giai đoạn này, tư tưởng lập pháp của nhà nước tư sản đã được du nhập thực ở Việt Nam, song hành hệ thống phong tục, tập quán cịn rất lạc hậu của xã hợi phong kiến Ba BLDS được ban hành áp dụng ở ba miền (vùng) khác (BLDS Bắc Kỳ năm 1931, BLDS Trung Kỳ năm 1936 và Tập dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883) Về ly hôn, cả ba văn bản luật với quan niệm coi hôn nhân là một “hợp đồng”, một “khế ước” hai bên nam, nữ thỏa thuận xác lập để chung sống quan hệ vợ chờng Vì vậy, nợi dung của ly hôn cũng dựa sở lỗi của vợ, chồng hoặc lỗi chung của hai vợ chồng dẫn tới cuộc sống chung của vợ chồng không thể tiếp tục Ví dụ, người chờng có qùn ly vợ, người vợ phạm gian (ngoại tình); người vợ đã tự ý bỏ nhà chồng mà đi, bách phải về mà không về; vợ thứ đánh chửi, bạo hành với vợ Vợ có thể ly chồng nếu người chồng tự ý đuổi vợ khỏi nhà mà khơng có lý đáng; người chờng đã làm trái trật tự thê thiếp; hoặc người chồng đã không thi hành nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho vợ, tùy theo tư lực Hai vợ chờng có thể ly hôn một bên khắc hành hạ, chửi rủa tệ bên hay với tổ phụ của bên Các quy định về ly hôn thời kỳ này đã bớt khắt khe đối với người vợ; phần nào đã thể sự bình đẳng của vợ chồng về ly hôn và ly hôn Nội dung của ly hôn vẫn dựa sở “lỗi” của bên vợ, chồng hoặc “lỗi” chung của cả hai vợ chồng Quy định dựa vào quan niệm thuần túy đã coi hôn nhân hợp đồng dân sự, nên, được phá bỏ nhân vợ, chờng có lỗi đã không thực hoặc thực không nghĩa vụ giữa vợ chồng 3.Quan điểm ly hôn ly hôn thời kỳ chế độ Sài Gòn miền Nam Việt Nam (từ 1954 đến 1975) Ở miền Nam, qùn Sài Gịn ban hành thực ba văn bản luật, điều chỉnh quan hệ HN&GĐ: - Luật Gia đình ngày 02/01/1959; - Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 (Sắc luật số 15/64); - Bộ luật Dân sự ngày 20/12/1972 (BLDS năm 1972) Về ly hôn và ly hôn, Luật Gia đình năm 1959 đã thực nguyên tắc cấm vợ chồng không được ly hôn; trường hợp đặc biệt, việc ly hôn Tổng thống quyết định phán quyết của Tổng thống tối hậu (không bị kháng cáo, kháng nghị) Luật chấp nhận cho hai vợ chồng được ly thân Sắc luật số 15/64 và BLDS năm 1972 đã ghi nhận quyền ly hôn hoặc ly thân của hai vợ chồng Tuy nhiên, cả hai luật vẫn quy định nội dung của ly hôn dựa vào “lỗi” của vợ, chồng; với quan niệm coi hôn nhân một hợp đồng dân sự Theo đó, vợ, chờng có thể xin ly hoặc ly thân: sự ngoại tình của bên kia; vợ, chờng bị kết án trọng hình về thường tợi; sự ngược đãi, bạo hành nhục mạ có tính cách từ và thường xuyên làm cho vợ chờng khơng thể sớng chung với được nữa; có phán qút xác định sự biệt tích của người phối ngẫu; vì người vợ hoặc chồng đã bỏ phế gia đình sau có phán quyết xử phạt người phạm lỗi Đặc biệt, BLDS năm 1972 đã dự liệu: Vợ chờng có thể xin thuận tình ly nếu hôn thú được lập hai năm và không quá hai mươi năm Quy định về nội dung của ly hôn dựa vào lỗi của vợ, chồng mới xem xét đến hình thức bên ngồi của quan hệ hôn nhân mà chưa phản ánh nội dung, bản chất của quan hệ hôn nhân đã thực sự cần phải chấm dứt hay chưa Tuy nhiên, quy định lại có ưu điểm là tránh được sự tùy tiện xét xử vụ án ly của Tịa án Khi giải quyết ly hôn, nếu bên nguyên đơn (vợ, chồng) chứng minh rằng bên bị đơn (chồng, vợ) có lỗi, lỗi đó đã vi phạm nghĩa vụ giữa vợ chờng theo luật định Tịa án có qùn xét xử cho vợ chồng ly hôn, mà không thể xử bác đơn ly hôn của đương sự 4.Quan điểm ly hôn ly hôn theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến - Ly hôn ly hôn theo Sắc lệnh số 159 - SL ngày 17/11/1950 Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, Hồ Chủ Tịch đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cợng hịa (ngày 02/9/1945) Trong bới cảnh Nhà nước dân chủ nhân dân vừa mới đời, Hiến pháp năm 1946 đã ghi nhận đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện Theo đó, Sắc lệnh số 159 - SL ngày 17/11/1950 (Sắc lệnh số 159) của Chủ tịch nước quy định về ly hôn cũng đã quy định bảo hộ quyền tự giá thú tự ly hôn bình đẳng giữa nam nữ, giữa vợ chồng Quyền gia trưởng của người chờng gia đình đã bị xóa bỏ Về ly hôn, lần đầu tiên pháp luật Việt Nam quy định những duyên cớ ly hôn bình đẳng giữa vợ chồng mà không phân biệt về phía người vợ, hay người chờng Vợ, chờng có thể ly mợt bên ngoại tình; mợt bên bị can án phạt giam; vợ, chồng bỏ nhà quá hai năm không có duyên cớ chính đáng; vì mợt bên mắc bệnh điên hay mợt bệnh khó chữa khỏi hoặc vợ chờng tính tình khơng hợp hay đới xử với đến mức không thể sống chung được Nợi dung của ly vẫn cịn được quy định dựa theo lỗi của vợ, chồng giống những nguyên nhân, lý ly hôn Tuy vậy, điều kiện lịch sử nhất định, các quy định về ly hôn và ly hôn theo Sắc lệnh số 159 đã thể được bản chất của Nhà nước nhân dân, dân chủ tiến bộ - Ly hôn ly hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 1959, 1986, 2000 Sau năm 1954, bới cảnh đất nước ta cịn tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế đợ trị hệ thớng pháp luật khác biệt Ở miền Bắc, cuộc cách mạng về ruộng đất được Nhà nước thực đã góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến; xây dựng sở kinh tế của hệ thớng pháp luật mang tính dân chủ của nhân dân, nhân dân và vì nhân dân Đạo luật số 13 về HN&GĐ (Luật HN&GĐ năm 1959) được Q́c hợi khóa I, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 29/12/1959, có hiệu lực thi hành từ ngày 13/01/1960 đã quy định những nội dung mới, mang tính dân chủ tiến bợ rất nhiều điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Vào giai đoạn này, quan điểm lập pháp của nhà làm luật Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ hệ thống pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Đông Âu trước (Liên Xơ, Cợng hịa dân chủ Đức, Ba Lan, Bun ga ri, Hung ga ri ) Học thuyết Mác Lênin về nhà nước pháp luật là sở để xây dựng hệ thống pháp luật ở nước XHCN Theo đó, quan điểm cho rằng quan hệ xã hội lĩnh vực HN&GĐ cần thiết phải được điều chỉnh bằng một luật riêng (Luật Gia đình, Luật HN&GĐ), mà không thể áp đặt cách thức điều chỉnh thuần túy của quy phạm pháp luật dân sự mang tính chất tự nguyện, bình đẳng quá “sòng phẳng” theo kiểu trao đổi ngang giá hoặc có đền bù Vì với những đặc điểm riêng, mang tính đặc thù của quan hệ xã hội lĩnh vực HN&GĐ, ́u tớ tình cảm u thương, gắn kết giữa các thành viên gia đình là sở xây dựng gia đình tốt đẹp cho xã hội Sự bền vững của gia đình phụ thuộc rất nhiều vào yếu tớ tình cảm giữa những thành viên của gia đình; ́u tớ tình cảm này là cái “gớc chuẩn” cho pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Bên cạnh đó, gia đình truyền thống Việt Nam thể sự yêu thương, cưu mang, đùm bọc lẫn giữa những thành viên của gia đình được xây dựng gìn giữ tới ngàn đời nay; cần thiết phải xây dựng một luật riêng để điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Với quan niệm thực tiễn vậy, từ năm 1959 đến hệ thống pháp luật Việt Nam có văn bản luật riêng điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực HN&GĐ (Luật HN&GĐ) Luật HN&GĐ năm 1959 thực bảo hộ quyền tự hôn nhân của cá nhân, đó có quyền tự ly hôn của vợ, chồng Quyền ly hôn quyền nhân thân của vợ, chồng, theo pháp luật truyền thống ở Việt Nam, với tư cách là vợ, chờng mới có qùn u cầu ly Về ly hôn, Luật HN&GĐ năm 1959 quy định về ly với nợi dung hồn tồn khơng dựa sở “lỗi” của vợ, chờng trước Luật quy định giải quyết ly hôn dựa vào bản chất của quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng đã tan vỡ Theo quy định của Luật, dù vợ chờng thuận tình ly hay mợt bên vợ, chờng có u cầu ly hơn, nếu hịa giải khơng thành nếu xét thấy tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của nhân khơng đạt được Tịa án mới được xử cho ly hôn Quy định này đã tạo cho Tịa án chế chủ đợng xét xử vụ việc ly hôn ở Việt Nam Giải qút ly xác, theo bản chất của quan hệ hôn nhân đã tan vỡ được coi một những giải pháp nhằm củng cố quan hệ gia đình sở mới vững chắc hơn; hoàn tồn khơng nên hiểu sự tự tan vỡ gia đình Sau ngày miền Nam Việt Nam được giải phóng, đất nước thống nhất (30/4/1975), hệ thống pháp luật nói chung, có Luật HN&GĐ năm 1959 được thực thi cả hai miền Nam, Bắc Sự phát triển của các điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội thực tiễn quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay) nhu cầu khách quan để Nhà nước Việt Nam xây dựng ban hành, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đó có pháp luật về HN&GĐ Luật HN&GĐ năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000 được xây dựng thực sở kế thừa nguyên tắc bản của chế độ HN&GĐ từ Luật HN&GĐ năm 1959 Nội dung của hai văn bản luật có nhiều quy định mới so với Luật HN&GĐ năm 1959, nhằm phù hợp với sở kinh tế của xã hội Trong đó, về ly hôn, cả hai văn bản luật vẫn dự liệu giống với Luật HN&GĐ năm 1959, với nội dung pháp lý của ly hôn đều không dựa sở “lỗi” của vợ, chồng mà dựa vào bản chất tan vỡ của quan hệ hôn nhân Bên cạnh đó, với tiêu đề “căn cho ly hôn”, Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2000 đã thể quan điểm chung, thống nhất cách hiểu, nhận thức áp dụng pháp luật về giải qút ly của Tịa án Khi giải qút ly hơn, Tịa án xem xét u cầu ly hơn, nếu xét thấy trình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của nhân khơng đạt được Tịa án quyết định cho ly hôn Quy định đã bảo đảm sự thống nhất cả về lý luận thực tiễn áp dụng - Ly hôn ly theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014: Trên sở kế thừa phát triển nguyên tắc bản của chế độ HN&GĐ các văn bản Luật HN&GĐ năm 1986, 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 tiếp tục ghi nhận bảo hộ quyền tự hôn nhân của cá nhân, đó có quyền tự ly hôn của vợ chồng Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2014 đã mở rộng phạm vi người có qùn u cầu ly Theo quy định của Luật, trường hợp một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của (bị mất lực hành vi dân sự), đờng thời nạn nhân của bạo lực gia đình chồng, vợ của họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ cha, mẹ, người thân thích khác cũng có quyền yêu cầu ly hôn Quy định xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội về HN&GĐ nhằm bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp của vợ, chờng là người mất lực hành vi dân sự nạn nhận của bạo lực gia đình Về ly hôn, khác với Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định về ly hôn, mà quy định hai trường hợp ly hôn: Vợ chồng thuận tình ly hôn (Điều 55) một bên vợ, chồng yêu cầu ly hôn (Điều 56) Điều này đã dẫn đến hai cách hiểu khác về nội dung của ly hôn - Cách hiểu thứ nhất: Trường hợp hai vợ chờng thuận tình ly hơn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận được về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ Tịa án giải qút việc ly hôn Như vậy, theo cách hiểu này, trường hợp vợ chờng thuận tình ly hơn, Tịa án khơng cần phải xem xét, đánh giá giữa vợ chờng có mâu th̃n hay khơng; tình trạng vợ chờng đã trầm trọng hay chưa; mục đích của hôn nhân có đạt được hay không, mà cần xem xét thấy rằng, vợ chờng đều thực sự tự nguyện xin thuận tình ly hôn; không bị cưỡng ép, không bị lừa dối; vợ chồng đã thỏa thuận được với về tài sản việc giao chưa thành niên cho một bên nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; quyền lợi chính đáng của vợ được bảo đảm Tịa án cơng nhận thuận tình ly ghi nhận sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng về tài sản và chung Nghĩa là, để giải quyết thuận tình ly hôn, cần phải có hai điều kiện cần và đủ: (1) ý chí thực sự tự nguyện thuận tình ly hôn của vợ chồng (2) sự thỏa thuận về phân chia tài sản chung thỏa thuận về việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục chung chưa thành niên - Cách hiểu thứ hai: Có ba ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chồng, cụ thể là: + Nếu có về việc vợ, chờng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chờng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được; + Trong trường hợp vợ hoặc chờng của người bị Tịa án tun bớ mất tích u cầu ly Tịa án giải qút cho ly hơn; + Tịa án giải qút cho ly hôn nếu có về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người Như vậy, ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 của Nhà nước ta được quy định dựa quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, có sở khoa học thực tiễn kiểm nghiệm mấy chục năm qua, từ Nhà nước ta ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 Khi giải quyết ly hôn, cần hiểu điều đó nói lên một thực trạng hôn nhân đã tan vỡ, quan hệ vợ chồng không thể tồn được nữa, vì “sự tờn của bề ngồi giả dới” và ly là mợt giải pháp tích cực để giải phóng cho vợ chồng cũng các thành viên khác gia đình khỏi cảnh “bất bình thường” đó, đảm bảo lợi ích của vợ chồng, của gia đình và xã hội Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Sau 05 năm thi hành và áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014, nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2014, Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT ngày 06/01/2016 của TANDTC - VKSNDTC - BTP hướng dẫn áp dụng một số điều của Luật HN&GĐ năm 2014 đều không quy định chi tiết hoặc hướng dẫn áp dụng về nội dung ly hôn Trong đó, thực tiễn giải quyết vụ việc ly hôn ở nước ta những năm qua cho thấy, thực trạng ly hôn phức tạp, số lượng các vụ việc ly hôn hàng năm ngày càng tăng cao; ly hôn với nhiều nguyên nhân, lý khác Tuy nhiên, việc xét xử ly hôn Tịa án lại thiếu thớng nhất Tình trạng dẫn đến hệ quả: Có vụ việc vợ chờng đã có mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm yêu thương gắn bó đã hết, vợ chồng không thể chung sống, mục đích nhân đã khơng thể đạt được Tịa án lại không quyết định, giải quyết cho ly hôn; có vụ việc u cầu ly vợ, chờng vì tự ái, sĩ diện, miễn cưỡng xin ly hôn, hôn nhân chưa đến mức cần phải chấm dứt Tịa án lại vợi vàng giải qút cho ly đã ảnh hưởng đến qùn, lợi ích hợp pháp của đương sự, của vợ chồng, Để khắc phục bất cập nêu cần sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2014 theo hướng bổ sung quy định về để Tịa án giải qút ly quy định của Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2000 Theo đó, Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định với nội dung thống nhất về ly hôn cho các trường hợp ly luật định (thuận tình ly ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chờng) “Căn cho ly hơn: Tịa án xem xét u cầu ly hơn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của nhân khơng đạt được Tịa án qút định cho ly hôn Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tun bớ mất tích xin ly Tịa án giải qút cho ly hơn” Kết Luận Pháp luật về hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) của Việt Nam thực bảo hộ nguyên tắc tự hôn nhân, đó có quyền tự ly hôn của vợ chồng; với quan điểm, Nhà nước bằng pháp luật không thể bắt buộc cá nhân phải kết hôn thì cũng không thể bằng pháp luật bắt ḅc vợ chờng phải trì quan hệ nhân giữa vợ chồng đã có những mâu thuẫn sâu sắc khơng cịn mong ḿn chung sớng với Ly hôn được coi tất yếu, khách quan hôn nhân đã “chết” Ly hôn không liên quan đến lợi ích của cá nhân vợ, chờng mà cịn ẩn chứa, ảnh hưởng tới lợi ích của gia đình và xã hội Bởi vậy, sự cần thiết bằng pháp luật, Nhà nước kiểm sốt qùn tự ly của vợ chồng thông qua quy định về ly hôn Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ ; Bộ luật Dân sự Trung Kỳ Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964; Điều 170 Bộ luật Dân sự năm 1972 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000; Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; Căn ly hôn pháp luật Việt Nam, Tg.PGS.TS Nguyễn Văn Cừ 7.Căn Ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, Tg.Đoàn Thị Ngọc Hải 8.Ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, Tg.Dương Phúc Trường ... gia đình II Căn ly hôn pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Quan điểm ly hôn ly hôn thời kỳ phong kiến Việt Nam Xã hội phong kiến ở Việt Nam trải dài hàng ngàn năm Trong các quan hệ xã hội,... luật định Tịa án có qùn xét xử cho vợ chờng ly hơn, mà không thể xử bác đơn ly hôn của đương sự 4.Quan điểm ly hôn ly hôn theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến - Ly hôn. .. bằng pháp luật, Nhà nước kiểm soát quyền tự ly hôn của vợ chồng thông qua quy định về ly hôn Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ ; Bộ luật Dân sự Trung Kỳ Luật Hôn

Ngày đăng: 10/12/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w