1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) dược LIỆU sả CHANH

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA DƯỢC DƯỢC LIỆU SẢ CHANH NHÓM – Lớp 19DDUA2 MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.2 4.1 4.2 Tổng quan: 1.1 Giới thiệu chung: Tên khoa học: Cymbopogon citratus Poaceae [1] Tên Việt Nam: Sả chanh Tên khác: Cỏ sả, sả hay hương mao Chi: Cymbopogon [15] Họ Lúa: Poaceae [15] Bộ Cói: Cyperales [1] [15] Lớp Hành – Liliopsida [15] 1.2 Đặc điểm: Là loại cỏ sống lâu năm [3] Là dạng mọc theo dạng bụi, thân cao từ – 1,5 m Cây có thân rễ màu trắng xanh tía Phiến dài khoảng m, hẹp với bẹ chặt vào Mép sờ nhám cò mùi thơm dễ chịu Bẹ khơng có lơng có sọc dọc Hoa mọc thành cụm gồm nhiều hoa khơng có cuống Hình 1.1: Cây sả chanh [3] Hình 1.2: Thân sả chanh phơi khơ 1.3 Nguồn gốc phân bố: Là loại có nguồn gốc tự nhiên đến từ Pakistan, Ấn Độ Sri Lanka Nó mọc nhiều vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, phía Đơng Nam Châu Á Châu Phi [2] Được du nhập trồng tất tỉnh thành Việt Nam, đặc biệt tỉnh Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ [3] 1.4 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến bảo quản: Bộ phận dùng: Toàn [1] Hình 1.3: Thân sả chanh Thu hoạch: Sả thường hoa vào mùa đông Các vụ thu hoạch thực khoảng thời gian từ 60-70 ngày [2] Thu hoạch ba vụ năm điều kiện ổn định – vụ năm tiếp theo, phụ thuộc vào phương pháp chăm sóc Chúng thu hoạch liềm, cắt cao mặt đất 10 cm, trước vận chuyển đến nhà máy chưng cất, để héo ruộng [2] Thời gian trồng trung bình khoảng – năm, tùy thuộc vào thổ nhưỡng thời tiết Sản lượng tinh dầu thay đổi tùy theo độ tuổi Sản lượng tinh dầu thấp năm đầu sang năm thứ hai tăng đạt đỉnh vào năm thứ ba; sau đó, sản lượng giảm Trung bình năm, người ta thu hoạch từ 25 đến 30 sả tươi cho ha, thu khoảng 80 kg dầu Trong điều kiện đất ẩm, giống lai tạo, suất dầu đạt 100-150 kg/ha Sả chứa trung bình 0,3% dầu thân dày loại bỏ trước chưng cất Thân dày khơng có dầu [2] Chế biến: Được chưng cất để làm tinh dầu Hình 1.4: Sả tinh dầu chanh dạng Hình 1.5: Sả chanh dạng khơ Bảo quản: Sau thu hoạch, bảo quản sả nơi khơ ráo, thống mát [3] HOẠT CHẤT: 2.1 Hoạt chất chính: [4] Cây sả chứa hợp chất đặc tính sinh học hữu ích điều trị vấn đề sức khỏe Các hợp chất thường nằm tóm tắt bảng 2.1: Bảng 2.1: Các hợp chất sinh học từ chất chiết tách tinh dầu sả Hợ My C - citral - citra Hep Dip Lim Lin Bo Ge Ge Lim - my – methyl-5 Undec Citr 2.2 Tác động dược lý: 2.2.1 Đặc tính kháng viêm: Các dịch chiết dung môi, hợp chất giàu polyphenol citral phân lập thành phần sả nhà nghiên cứu cho có hoạt tính kháng viêm [4] 2.2.2 Đặc tính chống oxi hóa: Nước sắc từ sả cho thấy đặc tính chống oxi hóa cao Nghiên cứu cho thấy hợp chất tannin flavonoid dịch chiết tách không dầu tác nhân chống oxi hóa có hoạt tính so với hợp chất phenolic acid [4] 2.2.3 Đặc tính sát khuẩn [1]: Hợp chất alpha citral beta citral thể khả kháng khuẩn cách ức chế phát triển vi khuẩn Gram âm Gram dương Hợp chất Mycrene khơng thể đặc tính kháng khuẩn sử dụng riêng lẻ có khả tăng cường hoạt động kháng khuẩn phối hợp (Grace et al, 1984) 2.2.4 Đặc tính kháng nấm: Tinh dầu sả cho hoạt tính kháng nấm vượt trơi so với tinh dầu khác cách ức chế phát triển tế bào nấm, liên quan đến tiết mycotoxins trình dự trữ tinh bột sản phẩm thức ăn khác Tinh dầu sả báo cáo có khả kháng nấm tốt loại nấm sợi thuộc nhiều lớp, thể phổ kháng nấm rộng, đồng thời tinh dầu sả có khả bất hoạt lồi nấm men gây bệnh[4] 2.2.5 Đặc tính hạ mỡ, hạ huyết áp: Các thử nghiệm chuột cho thấy dịch chiết lỏng sả có khả làm giảm mỡ máu Đặc tính giảm mỡ máu ghi nhận việc giảm thiểu đáng kể nồng độ lipid mật độ thấp (LDL) có máu Cơ chế tác động chưa rõ nhiều nhà nghiên cứu cho liên kết với việc tăng tổng hợp tiết insulin, đồng thời tăng hấp thu glucose [4] Sự diện hợp chất chống tăng huyết áp flavonoid alkaloids có đặc tính hạ đường huyết quan sát dịch chiết lỏng sả [4] CƠNG DỤNG: 3.1 Ứng dụng Đơng y: [3] Tính ấm, vị cay the, mùi thơm Có tác dụng làm mồ hơi, sát khuẩn, chống viêm, hạ khí, thông tiểu, tiêu đờm để chữa đầy bụng, đái rắt chân phù nề chữa ho cảm cúm 3.2 Ứng dụng Tây y: [3] Làm đẹp da, điều trị rối loạn kinh nguyệt Chống trầm cảm, cải thiện tình trạng căng thẳng, chóng mặt hỗ trợ điều trị bệnh Parkinson, Alzheimer Giúp giảm cân, tốt cho tóc, có lợi cho hệ tiêu hóa CÁC BÀI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM: 4.1 Các thuốc dân gian:  Chữa rối loạn tiêu hóa đau bụng [3] Dùng 30 – 50g sả tươi đem đun sơi Sau hịa lượng vừa phải, đủ uống – lần ngày Chứng đau bụng tả, ngộ độc rượu bội thực, nên dùng – 12g  Giải độc [3]  Dùng bó sả đem rửa giã nát Sau thêm nước lọc gạn lấy chén uống  Chống trầm cảm [3] Sử dụng vài giọt tinh dầu sả pha cốc nước ấm uống ngày giúp cải thiện tình trạng trầm cảm Ngồi ra, nấu nước sả tắm xông để giảm căng thẳng mệt mỏi sau ngày làm việc  Tốt cho tóc [3] Sử dụng nắm thân sả đem nấu với 1,5l nước Sau nước sôi, chờ nước nguội pha thêm nước, dùng gội đầu Thực đặn 2-3 lần/tuần giúp tóc mượt, khỏe hạn chế tình trạng rụng tóc  Chữa ho [3] Sử dụng 250g rễ sả kết hợp với 250g trần bì 250g sinh khương Tất vị thuốc đem giã nát ngâm với 200 ml rượu trắng 40 độ Sau đó, dùng 500 gram bách bỏ lõi, thái nhỏ khô với 300 gram mạch môn bỏ lõi 200g tang bạch bì mật đem đun nước cạn thành cao lỏng 300ml Cuối cùng, trộn chung cao lỏng rượu lại với Mỗi ngày uống – lần lần uống khoảng 10ml  Chữa đái gắt phù nề chân [3] Sử dụng 100g sả, 50g rễ cỏ tranh, 50g rễ cỏ xước 50g mã đề đem rửa sạch, cắt nhỏ đem phơi khơ Sau đó, cho vào ấm đun sôi với 400ml nước Chờ thuốc cạn 100 ml, lọc lấy thuốc, chia uống lần ngày Uống liên tục – ngày để cải thiện triệu chứng bệnh  Ngăn ngừa ung thư [3] Có chứa β-carotene – chất chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp ngăn ngừa ung thư 4.2 Chế phẩm từ sả thị trường: Hình 4.1: Dạng tinh dầu Hình 4.2: Dạng thuốc Hình 4.3: Bánh xà phịng Hình 4.4: Trà sả chanh Tài liệu tham khảo: [1] GSTS Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr.688 [2] Mahouachi Wifek, Asma Saeed, Rafia Rehman and Shafaq Nisar (2016) “International Journal of Chemical and Biochemical Sciences” Lemongrass: a review on its botany, properties, applications and active components, pp 79-84 [3] Hằng Nguyễn (2019), [4] Olorunnisola, S K Asiyanbi, -H T.Hammed, A M and Simsek, S (2014), “International Food Research Journal 21(2)” Biological properties of lemongrass: An overview, pp 455 – 458, http://www.ifrj.upm.edu.my/ [5] Grace O, Yisak W, Ogunlana EO (1984) “Journal of Ethnopharmacology” Antibacterial constituents in the essential of Cymbopogon citratus (DC) Stapf, pp 279286 S N and Matos, F J A 2000 Antinociceptive effect of the essential oil from Cymbopogon citratus in mice Journal of Ethnopharmacology 70: 323–327 Viana, G S B., Vale, T G., Pinho, R S N and Matos, F J A 2000 Antinociceptive effect of the essential oil from Cymbopogon citratus in mice Journal of Ethnopharmacology 70: 323–327 Viana, G S B., Vale, T G., Pinho, R S N and Matos, F J A 2000 Antinociceptive effect of the essential oil from Cymbopogon citratus in mice Journal of Ethnopharmacology 70: 323–327 [6] Viana, G S B., Vale, T G., Pinho, R S N and Matos, F J A (2000) “Journal of Ethnopharmacology” Antinociceptive effect of the essential oil from Cymbopogon citratus in mice, pp 323–327 [7] Dharmendra, S., Suman, P S K., Atul, P K., Subhash, C G and Sushil, K (2001) “Current Science” Comparative antifungal activity of essential oils and constituents from three distinct genotypes of Cymbopogon, pp 1264-1266 [8] Lorenzetti, Berenice B., et al (1991) “Journal of Ethnopharmacology” Myrcene mimics the peripheral analgesic activity of lemongrass tea, pp 43-48 [9] Mirghani, M E S., Liyana, Y and Parveen, J 2012 “International Food Research Journal” Bioactivity analysis of lemongrass (Cymbopogan citratus) essential oil pp 569-575 [10] Celso A.R.A Costa, Lucas T Bidinotto, Regina K Takahira, Daisy M.F.Salvadori, Luís F Barbisanb, Mirtes Costa (2011) “Food and Chemical Toxicology” Cholesterol 10 reduction and lack of genotoxic or toxic effects in mice after repeated 21-day oral intake of lemongrass (Cymbopogon citratus) essential oil, pp 2268 - 2272 [11] Bidinotto LT, Costa CARA, Salvadori DMF, Costa M, Rodrigues MAM, Barbisan LF (2011) “Journal of Applied Toxicology” Protective effects of lemongrass (Cymbopogon citratus Stapf) essential oil on DNA damage and carcinogenesis in female Balb/C mice, pp 536- 544 [12] Blanco, M M., Costa, C A R A., Freire, A O., Santos Jr., J G and Costa, M., (2009) “Phytomedicin” Neurobehavioral effect of essential oil of Cymbopogon citratus in mice, pp 265–270 [13] Costa C A., Kohn D O., de Lima V M., Gargano A C., Flório J C and Costa, M (2011) “Journal of Ethnopharmacology” The GABAergic system contributes to the anxiolytic-like effect of essential oil from Cymbopogon citratus (lemongrass), pp 828– 836 [14] Shigeharu, I., Toshio, T and Hideyo, Y (2001) “Journal of Antimicrobial Chemotherapy” Antibacterial activity of essential oils and their major constituents against respiratory tract pathogens by gaseous contact, pp 565-573 [15] https://www.cabi.org/isc/datasheet/17377 11 12 ... tinh dầu Hình 1.4: Sả tinh dầu chanh dạng Hình 1.5: Sả chanh dạng khơ Bảo quản: Sau thu hoạch, bảo quản sả nơi khô ráo, thoáng mát [3] HOẠT CHẤT: 2.1 Hoạt chất chính: [4] Cây sả chứa hợp chất... có lơng có sọc dọc Hoa mọc thành cụm gồm nhiều hoa khơng có cuống Hình 1.1: Cây sả chanh [3] Hình 1.2: Thân sả chanh phơi khô 1.3 Nguồn gốc phân bố: Là loại có nguồn gốc tự nhiên đến từ Pakistan,... 1.1 Giới thiệu chung: Tên khoa học: Cymbopogon citratus Poaceae [1] Tên Việt Nam: Sả chanh Tên khác: Cỏ sả, sả hay hương mao Chi: Cymbopogon [15] Họ Lúa: Poaceae [15] Bộ Cói: Cyperales [1]

Ngày đăng: 10/12/2022, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w