QUẢN lý NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN X, TỈNH HÀ TĨNHTRƯỜNG THPT HUYỆN x, TỈNH hà TĨNH

32 6 0
QUẢN lý   NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN X, TỈNH HÀ TĨNHTRƯỜNG THPT HUYỆN x, TỈNH hà TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN “BÌNH THƯỜNG MỚI” Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN X, TỈNH HÀ TĨNH HÀ TĨNH, TH.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN “BÌNH THƯỜNG MỚI” Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN X, TỈNH HÀ TĨNH HÀ TĨNH, THÁNG 9/2021 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh vị trí, vai trị tư vấn học đường Bảng 1.2 Thực trạng quản lý xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động tư vấn học đường Bảng 1.3 Hỗ trợ Nhà trường cho Ban tư vấn học đường Bảng 1.4 Thăm dò mức độ thường xuyên đến phòng tư vấn học đường trường Bảng 1.5 Thăm dị vấn đề mà gia đình học sinh thường quan tâm nhất Bảng 3.1 So sánh quan tâm nhà trường công tác tư vấn học đường Bảng 3.2 Đánh giá vai trò công tác tư vấn học đường Bảng 3.3 Đánh giá mức độ học sinh thường xuyên chia sẻ với giáo viên vấn đề tình bạn, tình yêu, vấn đề ứng xử hàng ngày Bảng 3.4 Tổng hợp số tiến học sinh ren luyện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý GV GVCN GTS HS KNS Kỹ sống THPT Trung học phổ thông TVV Tư vấn viên 10 TVHĐ Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giá trị sống Học sinh Tư vấn học đường MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền kinh tế giới có phát triển nhanh đem đến cho trình sống, học tập ren luyện học sinh (HS) ngày nhiều hội chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi phát triển nhân cách em Nhu cầu hỗ trợ mặt tinh thần để phát triển thuận lợi nhất ngày trở nên cấp bách hệ trẻ Tình hình kinh tế, trị, xã hội giới có nhiều chuyển biến, thời đại công nghệ số phát triển vũ bão, tạo nhiều thuận lợi có khơng thách thức Xã hội có thực thay đổi khó lường, đặc biệt trước ảnh hưởng đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Chị thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2021 Bộ GDĐT việc thực nhiệm vụ năm nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch COVID – 19, tiếp tục thực đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục & đào tạo, xác định “ Đặc biệt quan tâm có giải pháp để ổn định tâm lý, tư tưởng học sinh, sinh viên bị tác động tình hình dịch bệnh kéo dài ” Ngày 12 tháng năm 2019 Bộ GDĐT ban hành đồng thời văn liên quan đến công tác tư vấn học đường đó Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục; Thông tư số 06/TTBGDĐT việc Quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Ngày 18 tháng năm 2017 Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT việc hướng dẫn công tác tư vấn học đường cho học sinh trường phổ thông, khẳng định mục đích Tư vấn học đường “Phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường; Hỗ trợ học sinh ren luyện kỹ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; ren luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hoàn thiện nhân cách” Để thực mục tiêu “ giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” để góp phần giải bất cập công tác giáo dục học sinh nay, lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác tư vấn học đường điều kiện “bình thường mới” trường THPT huyện X, tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khẳng định vai trò tư vấn học đường đời sống tâm lý học sinh phổ thông giáo dục Xây dựng Biện pháp phù hợp để làm tốt công tác tư vấn học đường, trang bị cho học sinh kỹ sống để tự xử lý tốt tình phát sinh sống Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận công tác tư vấn học đường học sinh Đánh giá thực trạng công tác tư vấn học đường trường trung học phổ thông địa bàn huyện X, tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt tình hình đề xuất số Biện pháp để nâng cao công tác tư vấn học đường cụ thể trường THPT X Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu công tác tư vấn học đường trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Công tác tư vấn học đường - Thời gian: từ tháng 09/2018 đến tháng 7/2021 4.3 Khách thể khảo sát + CBQL: 11 người; + GV: 41 người; + HS: 660 người Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu; - Phương pháp thống kê toán học; - Phương pháp đồ, sơ đồ; - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Điểm kết nghiên cứu Phán ánh thực trạng công tác tư vấn học đường đề xuất số biện pháp phù hợp tình hình có nhiều thay đổi nhà trường nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn học đường, đặc biệt trường THPT X, tỉnh Hà Tĩnh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Biện pháp nâng cao hiệu cơng tác tư vấn học đường tình hình trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến dạy học tình hình 1.1.1 Khái niệm “bình thường mới” “Bình thường mới” điều khác với cũ, điểm mà trước bất bình thường trở nên bình thường Hoặc có thể điều mà trước đây, phấn đấu để thực nay, điều kiện bắt buộc phải thực nó nhanh hơn, khơng thực hiện, không thể tồn thời đại Dịch bệnh Covid-19 thay đổi cấu trúc xã hội Thay đổi giống thời kỳ mới, thay đổi nhất thời “Bình thường mới” diễn xung quanh, từ trị ngoại giao, an ninh quốc phòng, kinh tế xã hội, đời sống sản xuất, cách thức tiêu dùng, cách thức sống, y tế, giáo dục… để thích ứng phát triển Khi xác định yếu tố, có cách ứng phó 1.1.2 Tình hình dạy học điều kiện phòng chống dịch Covid 19 Trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp từ năm 2019 đến nay, hoạt động dạy học hỗ trợ dạy học thích ứng điều kiện mới, vừa kết hợp hoạt động trực tiếp hoạt động trực tuyến Thực tế cho thấy, dạy học trực tuyến hoạt động hỗ trợ dạy học (tư vấn học đường) trực tuyến có nhiều ưu việt, giáo viên truyền đạt nội dung trao đổi mà ko cần tiếp xúc trực tiếp với học sinh; tạo hội cho giáo viên, học sinh chủ động tiếp cận nguồn học liệu hữu ích internet giảng dạy học tập Qua đó, giáo viên, học sinh nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy, học, góp phần đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Mặt khác tạo điều kiện cho học sinh có hội hình thành phát triển nhiều kỹ cá nhân, đặc biệt tăng tính tự giác Học sinh tiếp cận với công nghệ tốt hơn, giúp phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin tạo điều kiện để em hội nhập, chí kết nối kiến thức xuyên quốc gia Trong bối cảnh dịch Covid-19 chưa thể kiểm sốt, thơng qua hình thức trao đổi trực tuyến phù hợp, vừa bảo đảm an tồn, vừa giúp học sinh trì nếp học tập 1.1.2 Những vấn đề liên quan công tác tư vấn học đường 1.1.2.1 Khái niệm tư vấn, tư vấn tâm lý, tư vấn học đường Tư vấn từ hoạt động chuyên môn nghề nghiệp chuyên giúp người khác có thể định giải vấn đề, nâng cao lực sống cá nhân bằng phương pháp nghiệp vụ chuyên mơn Tư vấn tâm lý q trình nhà tư vấn vận dụng tri thức, phương pháp kỹ thuật tâm lý học nhằm trợ giúp đối tượng tư vấn nhận mình, từ đó thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại cân bằng tâm lý thân Tư vấn học đường cho học sinh hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết thân, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự đưa định tình khó khăn học sinh gặp phải học nhà trường 1.1.2.2 Vai trò Tư vấn học đường Tư vấn học đường tác động vào nhận thức, giúp em tự nhận thức, tự giải vấn đề qua đó hình thành tính tự lập, biết tự chịu trách nhiệm Tư vấn học đường trợ giúp bạn đồng hành em trình học tập, ren luyện phát triển Tư vấn học đường có vai trò tham vấn giúp em lựa chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh thực nguyện vọng Tư vấn học đường tạo môi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho phát triển nhân cách trẻ theo định hướng, mục tiêu mà xã hội mong muốn Đó hạnh phúc cá nhân dựa hạnh phúc toàn xã hội Tư vấn học đường trường học tập trung vào ba mảng nội dung: phòng ngừa, phát sớm can thiệp 1.1.2.3 Các nội dung Tư vấn học đường Theo thông tư số 31/2017/TT-BGDĐ Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định rõ sáu nội dung tư vấn học đường trường phổ thông, tập trung vào vấn đề sau: Tư vấn học đường lứa tuổi, giới tính, nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi Tư vấn, giáo dục kỹ năng, Biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Tư vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn be mối quan hệ xã hội khác Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp (tùy theo cấp học) Tham vấn tâm lý học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải kịp thời Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến sở, chuyên gia điều trị tâm lý trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm khả tư vấn nhà trường 1.1.2.4 Đối tượng tư vấn học đường - Những học sinh gặp khó khăn chủ quan, khơng tìm thấy phương hướng sống, khó khăn mà thân em không tìm cách giải Đó khó khăn đời sống học đường, mối quan hệ học sinh Đây kiểu tư vấn trực tiếp - Những tác nhân gây khó khăn cho em, gây tổn thương làm việc với em Nếu không tư vấn, can thiệp vào nhóm đối tượng vấn đề họ khơng giải Vì vậy, làm việc với nhóm thứ hai, mục tiêu hỗ trợ để học sinh hiểu, thay đổi thái độ, cách ứng xử với học sinh cần tư vấn Đây kiểu tư vấn gián tiếp Dù tư vấn trực tiếp hay tư vấn gián tiếp, mục tiêu cuối lợi ích học sinh tư vấn 1.1.2.5 Lực lượng tham gia tư vấn học đường Thành phần Ban TVHĐ, hỗ trợ học sinh gồm: Đại diện lãnh đạo nhà trường làm Trưởng ban; thành viên cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường, nhân viên y tế trường học, cán bộ, giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, đại diện cha mẹ học sinh số học sinh cán lớp, cán Đồn Cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm cơng tác tư vấn cho học sinh phải người có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tư vấn học đường (có chứng nghiệp vụ tư vấn học đường học đường theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường hưởng định mức giảm tiết dạy theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 1.1.2.6 Nguyên tắc tư vấn học đường - Lắng nghe tôn trọng - Bảo mật thông tin - Cung cấp giải pháp - Làm việc theo qui trình Bước 1: Phỏng vấn trực tiếp người phát vấn đề (phụ huynh, học sinh, giáo viên) Bước 2: Gặp người cần tư vấn mở hồ sơ tư vấn Bước 3: Sau - buổi gặp người cần tư vấn, tư vấn viên lên kế hoạch tư vấn (số buổi, tần suất, hỗ trợ cần thiết) trao đổi với phụ huynh giáo viên chủ nhiệm Bước 4: Đánh giá buổi tư vấn giữ liên hệ thường xuyên với phụ huynh giáo viên (chủ nhiệm môn) đối tượng tư vấn học sinh Bước 5: Kết thúc ca tư vấn, đánh giá ca kế hoạch theo dõi 1.1.3 Vấn đề tâm sinh lý học sinh THPT 1.1.3.1 Đặc điểm phát triển nhân cách lứa tuổi THPT Sự phát triển tự ý thức: Hơn bất lứa tuổi nào, lứa tuổi mà em có tự đánh giá hình ảnh thân cách tỉ mỉ, nghiêm khắc Có số em mang “Bi kịch tiêu chuẩn” hình thức mà người lớn quan tâm đến Bên cạnh tự ý thức hình thể, em xuất đánh giá phẩm chất giới tính Bên cạnh đó tự đánh giá phẩm chất đạo đức thân Các em tự hành động theo hai cách: Có em tự nhận nhiệm vụ khó khăn cố gắng hoàn thành nó để tự thể tinh thần trách nhiệm lực em cịn rất kinh nghiệm sống Có em thường đánh giá bằng cách ngầm so sánh với người xung quanh nhất người mà họ ngưỡng mộ Đôi niên tự quan sát, tự phán xét thân Điều thể rõ việc ghi nhật ký em Nội dung nhật ký cho thấy em khắt khe với thân, có tự xỉ vả, hối hận hành vi sai trái đó Song song với phát triển tự ý thức, tự đáng giá tính tự trọng tuổi bắt đầu phát triển mạnh 1.1.3.2 Đời sống tình cảm lứa tuổi THPT Lứa tuổi THPT lứa tuổi có nhiều biến đổi trình phát triển xã hội hóa cảm xúc Quan hệ với cha mẹ bạn be: Tình bạn thứ tình cảm quyến luyến nhất giai đoạn tất yếu trình hiểu biết, cảm thông lẫn Quan hệ với bạn be tuổi chiếm vị trí tuyệt đối quan hệ với bạn be lớn tuổi tuổi chiếm vị trí nhỏ bé Điều chứng tỏ niên khao khát có quan hệ bình đẳng sống Cịn quan hệ với cha mẹ quan hệ phụ thuộc dựa dẫm dần bị thay bằng quan hệ bình đẳng tự lập 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác tư vấn học đường trường THPT 1.2.1 Thực trạng đội ngũ tư vấn viên trường THPT Hiện nay, trường THPT địa bàn huyện X chưa thực có đội ngũ chuyên trách công tác tư vấn học đường Ở trường có thành lập tổ tư vấn tâm lý, nhiên giáo viên tham gia vào tổ chưa đào tạo quy Theo thống kê trường THPT có 73.2% cán bộ, giáo viên tham gia vào Ban tư vấn học đường chưa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn đào tạo chuyên ngành tâm lý Có giáo viên trường THPT tham gia lớp tập huấn công tác tư vấn học đường - giáo dục cho học sinh trung học Như với thống kê thực tế Ban TVHĐ trường THPT hoạt động theo kiểu không chuyên bán chuyên nghiệp thầy cô biên chế nhà trường 1.2.2 Thực trạng hoạt động cán bộ, giáo viên làm tư vấn viên (TVV) Để khảo sát thực trạng hoạt động tư vấn viên trường THPT, vấn trực tiếp CBQL, phát phiếu hỏi cho CBQL, 12 TVV trường THPT Kết cho thấy hoạt động tư vấn viên chưa thật hiệu quả, thiếu tính chuyên nghiệp Qua vấn khảo sát CBQL, 12 GV (tổng số người vấn 16) tham gia Ban tư vấn học đường gọi tư vấn viên (TVV) trường THPT hoạt động tư vấn viên, rất tư vấn viên xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân việc triển khai thực đạo nhà trường mà thực theo kế hoạch chung Ban tư vấn học đường đầu năm học Khảo sát mức độ thực việc tư vấn cho học sinh có gần 45% cho rằng thực không thường xuyên, 30.6% CBQL TVV cho rằng thực rất thường xuyên (số TVV CBQL cho rằng thực thường xuyên) Thực tế trường THPT, việc TVV tư vấn cho lãnh đạo nhà trường việc nâng cao chất lượng tư vấn học đường nhà trường rất hạn chế Có đến 75% TVV đánh giá mức độ không thường xuyên 35% CBQL đánh giá mức độ Ngoài hoạt động TVV cần báo cáo cho BGH kết thực tư vấn cho học sinh định kỳ hàng tuần, hàng tháng để nhà trường nắm bắt tình hình cơng tác tư vấn học đường TVV Qua khảo sát thực tế cho thấy có 51.2%TVV 26% CBQL cho rằng TVV rất thường xuyên báo cáo công tác tư vấn học đường, 28% TVV 19% CBQL đánh giá mức “không thường xuyên” Với kết khảo sát nhận thấy, TVV nói riêng nhà trường nói chung chưa coi trọng hoạt động 1.2.3 Thực trạng phương pháp hỗ trợ tư vấn học đường trường THPT Với phương pháp lập chương trình hướng dẫn/ giáo dục “nhằm mục đích giúp học sinh tự nhận thức thân, phát triển kĩ năng” GV HS đánh giá từ 11% đến 19% mức độ “Rất thường xuyên”, mức độ “thỉnh thoảng” có 31% HS 22.2% GV chọn Đánh giá mức độ hiệu phương pháp này, tỉ lệ chiếm cao nhất học sinh chọn “Không hiệu quả” với tỉ lệ từ 65.2% 61% mức trung bình Như trường THPT khảo sát cho có sử dụng phương pháp hỗ trợ không thường xuyên khơng có tính khả thi cao Khảo sát “Phương pháp hướng dẫn lập kế hoạch cá nhân” với mục đích giúp học sinh cha mẹ định hướng học tập, đào tạo kế hoạch nghề nghiệp, đa số HS GV cho rằng Ban tư vấn học đường thường xuyên sử dụng phương pháp hỗ trợ này, tỉ lệ có 62.1% HS 56% GV đánh giá mức độ “Thường xuyên” tính hiệu phương pháp nhiều HS GV chọn với tỉ lệ trung bình 61%, chiếm tỉ lệ cao nhất mức độ “Hiệu quả” Với “Phương pháp hỗ trợ phòng ngừa can thiệp” nhằm hỗ trợ can thiệp kịp thời nhu cầu, khó khăn, lo lắng, khủng hoảng trước mắt học sinh, có 4.5% GV HS chọn mức“Rất thường xuyên”, 60% GV 25% HS đánh giá mức độ “không thường xuyên” có 85% HS chọn mức “Thỉnh thoảng” thực Đánh giá mức độ hiệu áp dụng phương pháp đa số học sinh giáo viên chọn mức độ “Không hiệu quả” Thực tế khảo sát cho thấy nhà trường chưa quan tâm cách sâu sắc đến phương pháp phòng ngừa can thiệp, điều đó phù hợp với tình hình thực tế manh nha, non trẻ hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học 1.2.4 Thực trạng điều kiện hỗ trợ hoạt động tư vấn học đường trường học Để tư vấn học đường tư vấn học đường đạt hiệu cao, hiệu trưởng trường cần tính đến điều kiện phục vụ tư vấn học đường nhà trường Chúng tiến hành khảo sát CBQL 15 GV với tiêu chí: Đảm bảo nguồn lực, đội ngũ cán tham gia hoạt động tư vấn học đường; đảm bảo nội dung phương thức hoạt động phòng tư vấn học đường; đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động tư vấn học đường nhà trường; đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động tư vấn học đường nhà trường; đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động tư vấn học đường nhà trường Kết khảo sát cho thấy có gần 90% CBQL GV cho rằng việc đảm bảo nguồn lực, đội ngũ cán tham gia hoạt động tư vấn học đường rất quan trọng không có CBQL GV đánh giá mức độ “không quan trọng” Điều chứng tỏ nhà trường rất quan tâm đến nguồn lực, đội ngũ cán tham gia công tác tư vấn học đường Về điều kiện đảm bảo nội dung phương thức hoạt động phòng tư vấn học đường mức độ “rất quan trọng” chiếm tỉ lệ cao nhất 58.4% thấp nhất 12% mức “không quan trọng” Với điều kiện đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động tư vấn học đường nhà trường có hầu hết CBQL cho rằng “rất quan trọng” 60% GV chọn mức độ 1.2.5 Thực trạng quản lý tư vấn học đường trường THPT - Nhận thức GV, HS, CBQL tư vấn học đường Để điều tra nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh vị trí, vai trị hoạt động tư vấn học đường vừa tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi vừa kết hợp với vấn Kết nghiên cứu mô tả bảng sau: Bảng 1.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh vị trí, vai trị tư vấn học đường Đối tượng điều tra Rất quan trọng Quan trọng 10 Không quan trọng mà người nói vấn đề từ đó Hiệu trưởng có tìm hiểu điều mong muốn đề tài Bước 3: Tuyên truyền đến đối tượng khác Khi Hiệu trưởng có quan tâm công tác tư vấn học đường chúng tơi tiếp tục tuyên truyền hiệu quả, ý nghĩa công tác tư vấn học đường đến đối tượng khác bằng cách thông qua họp để quán triệt triển khai Thơng tư số 31/2017/TT-BGDĐT đến tồn thể giáo viên; xây dựng kế hoạch năm học với mục tiêu trọng đến nội dung tư vấn học đường, đó tập trung tuyên truyền đến đội ngũ GVCN đội ngũ thường xuyên tiếp xúc với học sinh, nắm tâm tư, nguyện vọng học sinh , kết hợp với Biện pháp hành để bắt buộc GVCN phải thực nội dung công tác tư vấn học đường; Đối với học sinh chúng tơi thực tun truyền qua buổi chào cờ, qua hệ thống phát nhà trường, qua mạng xã hội với nội dung tuyên truyền ý nghĩa tư vấn học đường nội dung Ban tư vấn học đường hỗ trợ học sinh Bước 4: Kiến nghị, đề xuất Sau thực bước trên, theo dõi có kiến nghị, đề xuất với Hiệu trưởng nhà trường việc tiếp thu triển khai nội dung công tác tư vấn học đường, thông qua buổi họp quan chào cờ đầu tuần biểu dưỡng cá nhân tập thể có ý thức tốt triển khai nội dung tư vấn học đường, đồng thời nhắc nhở, xử lý cá nhân phận thiếu trách nhiệm thờ với công tác tư vấn học đường Đây Biện pháp rất quan trọng định đến thành cơng đề tài, “tư tưởng khơng thơng, vác bình tơng nặng” nâng cao nhận thức cơng tác tư vấn học đường Biện pháp khác triển khai được, đó trọng vào nâng cao nhận thức Hiệu trưởng Hiệu trưởng người định đến việc có triển khai Biện pháp khác 2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hoá tư vấn học đường nhà trường Ban tư vấn học đường cần xây dựng toàn chương trình hoạt động tư vấn học đường nhà trường, Ban tư vấn học đường vào hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, vật chất đảm bảo, ủng hộ lực lượng nhà trường Việc xây dựng kế hoạch hoạt động năm học giúp cho người quản lý có nhìn bao quát hoạt động tư vấn học đường diễn năm Để xây dựng Kế hoạch có tính khả thi cao, cần lưu ý bước sau: Bước 1: Quan điểm xây dựng kế hoạch: Để có kết hoạt động cao kế hoạch phải sát với thực tiễn đơn vị; cần xác định hoạt động tư vấn học đường hoạt động thường xuyên xuyên suốt năm học xây dựng kế hoạch thể hoạt động thường xuyên hoạt động điểm; Bước 2: Căn xây dựng kế hoạch: Trong xây dựng kế hoạch Ban tư vấn học đường cần vào Kế hoạch giáo dục Nhà trường đó cần thảo luận xin ý kiến Hiệu trưởng để xây dựng kế hoạch tư vấn theo chuyên đề để có hiệu cao số người tư vấn tham gia nhiều; Bước 3: Tổ chức thực kế hoạch: Kế hoạch tư vấn học đường đối tượng triển khai học sinh xây dựng kế hoạch phải có bước lấy ý kiến em nên 18 xây dựng kế hoach sở đề xuất góp ý lớp học sinh đội ngũ GVCN ý kiến rất quan trọng để triển khai; kế hoạch cần phân công rõ nhiệm vụ cá nhân tập thể đó tổ chức để phối hợp thực Đoàn Thanh niên, Cơng đồn Bước 4: Chú ý điều kiện đảm bảo thực hiện: Thông thường xây dựng kế hoạch người để ý đến nguồn lực hỗ trợ yếu tố quan trọng để thực kế hoạch Ban tư vấn học đường phải dự trù nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động, đó ý đến nguồn kinh phí để hỗ trợ cho TVV Đây Biện pháp quan trọng sau giải 1, xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học thể chủ động Ban tư vấn học đường, xây dựng kế hoạch hoạt động để cá nhân phận phối hợp đặc biệt nhà trường chủ động điều hành đạo 2.3 Biện pháp 3: Hoàn thiện máy nhân làm công tác tư vấn học đường Thành lập Ban tư vấn học đường: Hiệu trưởng (Phó hiệu trưởng), bí thư Đồn niên, số GVCN, đại diện Ban chấp hành Cơng đồn, trưởng ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, số giáo viên có lực hoạt động giáo dục nhà trường Chính Ban tư vấn học đường người thực kế hoạch xây dựng Ban tư vấn người định đến hiệu hoạt động tư vấn học đường, thành viên Ban tư vấn học đường phải người có trách nhiệm cao với công việc có hiểu biết rộng xã hội học có kỹ tốt giao tiếp, để đáp ứng điều kiện người tham gia Ban tư vấn học đường phải tự nghiên cứu tự học đặc biệt nghiên cứu đến kiến thức tâm lý học lứa tuổi, ý đến lứa tuổi học sinh THPT Bên cạnh đó công tác tư vấn học đường không đơn học sinh trao đổi chia sẻ khó khăn với TVV mà đó thấu hiểu, chia sẻ định hướng người tư vấn người tư vấn, hoạt động tưu vấn học đường cần phải đa dạng hóa nhiều hình thức (tư vấn trực tiếp, sân khấu hóa, tư vấn thông qua âm nhạc ) thông qua lực lượng khác (GVCN, giáo viên mơn, cán Đồn ) Đặc biệt với học sinh THPT để tăng hiệu công tác tư vấn nghề nghiệp nội dung cần thiết Ban TVHĐ cần phối hợp với Bộ phận tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp nhà trường Đây Biện pháp quan trọng góp phần tăng hiệu công tác tư vấn học đường 2.4 Biện pháp 4: Phối hợp với lực lượng khác ngoài Nhà trường Trong điều kiện tình hình việc em học sinh không đến trường dịch bệnh nhu cầu tư vấn tâm lý tư vấn sức khỏe cầu cần thiết Thực lực lượng nhiều đa dạng các, lực lượng có vai trò rieng tư vấn cho học sinh, cụ thể: - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện: tư vấn vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản; cách phòng chống số bệnh học đường + Phương án phối hợp: Ban tư vấn học đường nhà trường xây dựng kế hoạch để tư vấn trực tiếp trực tuyến; khảo sát khó khăn học sinh vấn đề liên quan; trực tiếp trao đổi với người có chuyên môn để họ chuẩn bị trước nội dung; triển khai kế hoạch tư vấn đến học sinh theo hình thức phù hợp; + Xử lý kết tư vấn: Ban TVHĐ tổ chức trao đổi với học sinh tư vấn xem thỏa đáng nội dung tư vấn chưa để có phương án hỗ trợ; 19 - Ban phòng, chống dịch Covid-19 địa phương: quan thường trực trực tiếp làm công tác tư vấn, hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch Covid-19; tận dụng tài liệu, phương án tuyên truyền phòng chống dịch địa phương để làm tốt công tác tư vấn + Phương án phối hợp: Ban tư vấn học đường liên hệ với Ban phòng chống dịch cấp huyện, cấp xã để xin hỗ trợ tài liệum dụng cụ, phương tiện người công tác tư vấn cho học sinh nắm biện pháp phòng dịch nhất; phát triệu chứng ban đầu bị nhiễm bệnh; biện pháp bảo vệ sức khỏe trạng thái “bình thường mới” ; + Xử lý kết quả: thường xuyên kiểm tra điều kiện bắt buộc với học sinh biện pháp phòng dịch; em chưa nắm bắt cần hướng dẫn, xử lý nhẹ nhàng - Đoàn niên địa phương: Là tổ chức học sinh sinh hoạt địa phương, nơi nắm bắt thông tin trường lớp, bạn be (vì học sinh thích tâm với bạn be trang lứa đại phương) + Phương án phối hợp: Ban TVHĐ có thể với GVCN nắm bắt ý thức học sinh tham gia hoạt động địa phương; nắm bắt hồn cảnh gia đình, tâm tư học sinh thơng qua Chi đồn địa phương để có phương án tư vấn phù hợp.; nắm bắt hoàn cảnh gia đình, tâm tư học sinh thơng qua Chi đoàn địa phương để có phương án tư vấn phù hợp + Xử lý kết quả: giữ mối liên hệ với cán đoàn địa phương để kiểm tra kết tư vấn Ban TVHĐ sau có thơng tin ngược từ Chi đồn địa phương 2.5 Biện pháp 5: Điều chỉnh hình thức tư vấn học đường trường THPT phù hợp điều kiện tình hình Hỗ trợ giáo viên, cán quản lý, cha mẹ học sinh việc vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục học để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, để dự phịng, từ đó ngăn chặn phát triển không lành mạnh sức khoẻ tinh thần học sinh; Trực tiếp tìm hiểu, can thiệp sớm với trường hợp chớm có dấu hiệu rối nhiễu Ngoài nội dung trường cần điều chỉnh mơ hình tư vấn tâm lý theo bước sau: Bước 1: Khảo sát, chia sẻ nội dung dự đoán học sinh có thể gặp khó khăn từ đó thăm dò nguyện vọng học sinh dự báo tình có thể xẩy (ứng dụng CNTT khảo sát thông tin) Hằng tuần họp giao ban, Đại diện Ban tư vấn học đường báo cáo tình hình cơng tác tư vấn học đường để đồng chí thành phần giao ban biết đóng góp ý kiến, phương án tư vấn Bước 2: TVV tổ chức tư vấn trực nhóm theo đơn vị lớp, có thể thông qua GVCN để tư vấn cho học sinh lớp nội dung cần tư vấn nhiên bước có thể hiệu không cao Bước 3: Là bước tư vấn cá nhân nhóm, bước tư vấn phòng tư vấn học đường giai đoạn có thể giúp cho TVV nắm xác nhu cầu “bế tắc”, mâu thuẫn học sinh từ đó đưa phương án tư vấn hợp lý nhất bước giải với trường hợp có “vướng mắc” mâu thuẫn đơn giản TVV tìm phương án giải Bước 4: Có thể trình tư vấn có trường hợp “khó” mà thân TVV khơng thể giải giai đoạn phải xin ý kiến hỗ trợ từ 20 chuyên gia (có thể bác sỹ tâm lý, có thể chuyên gia giáo dục) để xin ý kiến phương án giải trường hợp thường gặp học sinh ngỗ ngược, có tổn thương tâm lý lớn thường rất khó để thuyết phục tư vấn hiệu nêu dựa vào tư vấn TVV Ban tư vấn Bước 5: Đối với trường hợp bị bệnh liên quan đến sức khỏe tinh thần thường em thườn vượt khả Biện pháp trường hợp cần phối hợp với gia đình để điều trị bằng phương pháp nhà chuyên môn, có thể trường hợp bị tự kỷ, tâm thần 2.6 Biện pháp 6: Bồi dưỡng đội ngũ GV, TVV lực tư vấn tâm lý Bồi dưỡng nhận thức, ý thức; Bồi dưỡng lực tâm lý học đường; Bồi dưỡng khả ứng xử Bước 1: Lựa chọn TVV: Đội ngũ TVV phải lựa chọn từ giáo viên có uy tín với học sinh, có lực (năng lực chuyên môn, am hiểu nhiều lĩnh vực đó lính vực tâm lý học), trách nhiệm cao, có tình thương yêu với học sinh, có khả tổ chức tốt hoạt động tập thể Bước 2: Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ: thông qua đợt huấn kháo đào tạo trường có đào tạo chuyên môn tâm lý học để đào tạo chuyên môn tâm lý; Bước 3: Hỗ trợ kinh phí: Hoạt động tư vấn học đường mất rất nhiều thời gian công sức nên cần có chế độ hỗ trợ kinh phí cho giáo viên làm TVV Biện pháp nhằm tăng hiệu công tác tư vấn học đường Ngồi hỗ trợ kinh phí cần có hỗ trợ điều kiện làm việc cho TVV bố trí thời gian hợp lý, hỗ trợ thiết bị làm việc 2.7 Biện pháp 7: Tổ chức nhiều sân chơi, hoạt động tăng cường rèn luyện kỹ sống, giá trị sống cho học sinh Với mục tiêu xây dựng hình ảnh học sinh nhà trường ứng xử hàng ngày phải đảm bảo “Với cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực; Với người học khác: Ngôn ngữ mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ tôn trọng khác biệt Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đồn kết; khơng bịa đặt, lơi kéo; khơng phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác; Với cha mẹ người thân: Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương ”, nội dung cảu Biện pháp cần thực hiện: Tăng cường công tác tuyên truyền: từ đầu năm học nhà trường cần phải tuyên truyền, vận động đến cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường nghiên cứu kỹ Thông tư số 06/2019/TT-BGĐT Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy tắc ứng xử sở giáo dục đặc biệt quy tắc ứng xử đơn vị, việc quán triệt tốt văn đến giáo viên học sinh nhà trường từ đó nâng cao cất lượng ứng xử thành viên đơn vị mục tiêu giả pháp này; Các quan chức năng, đoàn thể xã hội cần phối hợp tốt với nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức cho học sinh, trường học chủ động phối hợp với gia đình- nhà trường - xã hội việc giáo dục học sinh; Nhà trường giúp gia đình tư vấn giáo dục học sinh, tổ chức nhiều hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi giờ lên lớp, hoạt động giáo dục kỹ sống, giá trị sống cho em học sinh 21 Trong kế hoạch hoạt động Ban tư vấn học đường cần xây dựng hoạt động tập thể để ren luyện KNS, GTS cho học sinh hằng năm Bên cạnh đó cần tham mưu cho nhà trường mời diễn giả nhà giáo dục có uy tín có sức ảnh hưởng lớn đến học sinh để tổ chức chuyên đề nói chuyện, giao lưu, trao đổi với học sinh thơng thường diễn đàn có tốn kính phí nên nên phối hợp với đơn vị phối hợp đơn vị tư vấn du học, Đồn Thanh niên, Cơng đồn, đơn vị hoạt động phi lợi nhuận ; Ngoài cần tận dụng lợi công nghệ để tuyên truyền, giáo dục KNS cho học sinh dó hàng tuần yêu cầu lớp cần phải có clip lớp thực để tuyên truyền đến học sinh trường Tại trường THPT X, nơi công tác, thời gian qua, đặc biệt năm học 2019 – 2020, trước tình hình giới, nước có nhiều chuyển biến, đặc biệt ảnh hưởng Covid-19, Nhà trường tổ chức nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa bằng hình thức phù hợp + Tổ chức sân chơi “Bình tĩnh đối diện”: Hoạt động định hướng cho học sinh trước ảnh hưởng Covid-19, giúp học sinh có cách nhìn đắn, hành động phù hợp để nước đối diện vượt qua khó khăn Ngồi sân chơi cịn định hướng cho học sinh bình tĩnh đối diện với kỳ thi, với định hướng nghề nghiệp mà em lựa chọn + Tổ chức tư vấn cho học sinh trước kỳ thi: Thông qua kênh thông tin trực tuyến, ứng dụng thông minh Microsoft team; google meet … Nhà trường trao đổi, phối hợp tổ chức định hướng nghề nghiệp; Phối hợp với phụ huynh học sinh, tăng cường giáo dục kỹ sống chấp hành quy định Pháp luật Một số hình ảnh hoạt động: 22 2.8 Biện pháp 8: Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động tư vấn học đường để điều chỉnh kế hoạch, điều chỉnh Biện pháp quản lý; Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động phận, cá nhân tư vấn viên Đây Biện pháp hỗ trợ cần thiết để nâng cao hiệu công tác tư vấn học đường, cụ thể: Bước 1: Kiểm tra kế hoạch hoạt động: Hiệu trưởng sau phê duyệt kế hoạch hoạt động Ban tư vấn học đường, cần thường xuyên kiểm tra đôn đốc để kế hoạch thực quy định, qua kênh để giám sát thành phần phân công để thực kế hoạch; Bước 2: Kiểm tra qua buổi giao ban hàng tuần, kênh kiểm tra hiệu qua lần kiểm tra để có thể điều chỉnh thiếu sót, bất cập kế hoạch xây dựng đồng thời nắm nội dung diễn tuần kế hoạch tuần tiếp theo; Bước 3: Khen thưởng cho học sinh, TVV công tác tư vấn học đường : Đối với học sinh vừa thủ tục hành vừa Biện pháp tư vấn hiệu quả, khen thưởng cho học sinh vừa động viên học sinh khen đồng thời vừa khích lệ học sinh khác tham gia hoạt động tư vấn học đường Đối với TVV đó đánh giá nỗ lực, cố gắng họ cơng việc khó khăn địi hỏi nhiều thời gian công sức Để công tác tư vấn học đường trường THPT phát huy hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường qua thực tế nhận định: Biện pháp biện pháp định tiên đến hiệu cơng tác tư vấn học đường CBQL đặc biệt Hiệu trưởng có nhận thức vai trị cơng tác tư vấn học đường cơng tác quan tâm đạo sát lực lượng khác giáo viên, học sinh có điều kiện để thực hiện, bên cạnh đó biện pháp 2, 5, biện pháp để đảm bảo công tác tư vấn học đường đạt hiệu mong muốn Biện pháp khác mang tính chất hỗ trợ bổ trợ cho biện pháp khác Tuy nhiên để công tác tư vấn học đường đạt hiệu cao nhất đề nghị trường THPT áp dụng biện pháp 23 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài với đơn vị áp dụng; Khẳng định vai trị cơng tác tư vấn học đường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2 Nội dung thực nghiệm Khảo sát, so sánh hiệu hoạt động tư vấn học đường chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT năm học 2018 - 2019 (chưa áp dụng đề tài) với năm học 2019 – 2020, 2020 - 2021, tác giả áp dụng đề tài đơn vị công tác Đối tượng áp dụng: CBQL, giáo viên học sinh trường THPT tác giả công tác; Thời gian thực nghiệm: 8/2020 – 7/2021 3.3 Cách thức tổ chức thực Năm học 2018 – 2019 hoạt động tư vấn học đường chủ yếu hoạt động theo vụ, việc, mang tính chất tự phát, Đồn trường có tổ chức buổi làm việc với học sinh có khó khăn ren luyện nhiên Cán Đoàn trường gọi học sinh lên để “xử lý” học sinh có vi phạm nội quy nhà trường đa số học sinh vi phạm dùng Biện pháp mang tính chất “xử phạt” bằng hình thức phạt lao động, kỉ luật cho nghỉ học có thời hạn Từ hạn chế trên, năm học 2019 - 2020 tác giả thuyết minh ưu điểm đề tài, tuyên truyền, tư vấn cho Hiệu trưởng nhà trường triển khai đề tài đơn vị từ đó so sánh tiêu tương ứng của nội dung liên quan đến công tác tư vấn học đường Đặc biệt, từ năm học 2020 – 2021, đơn vị tác giả triển khai nhiều phương diện, hình thức khác để đạt kết cao 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Thay đổi nhận thức công tác tư vấn tâm lý học đường Ban giám hiệu đặc biệt Hiệu trưởng nhà trường nhận thức đầy đủ vai trị cơng tác tư vấn học đường hoạt động nhà trường, nhìn nhận vai trị Ban tư vấn học đường qua đó đầu tư nguồn lực thời gian cho công tác tư vấn học đường từ đội ngũ phân công làm nhiệm vụ tư vấn học đường có trách nhiệm cao hơn, hiệu công tác tư vấn rõ hơn; qua tư vấn học đường nhà trường nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh học sinh để từ đó có Biện pháp hỗ trợ học sinh Bảng 3.1 So sánh quan tâm nhà trường công tác tư vấn học đường Nội dung Hoàn thiện máy nhân TVHĐ Năm học 2018 – 2019 Hoạt động tư vấn học đường phân công 01 Phó Hiệu trưởng đạo với Cán Đoàn 25 Năm học 2019 – 2020; 2020 - 2021 Hiệu trưởng làm trưởng Ban tư vấn học đường trường Ban Nữ công Xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn học đường Không có kế hoạch cụ thể, nội dung đơn lẽ Ban tư vấn học đường xây kế hoạch hoạt động dựng kế hoạch cụ thể, Đoàn trường Ban phê duyệt Sở Nữ công nhà trường Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Cử 02 giáo viên tập theo giáo viên yêu cầu Đầu tư nguồn lực cho TVHĐ Mời giảng viên tâm lý Đại học Vinh trao đổi nghiệp vụ TVHĐ với TVV nói chuyện với học sinh - Sử dụng văn phịng Đồn trường để “xử lý” học sinh “vi phạm”; - Có phòng riêng cho Ban tư vấn học đường, hỗ trợ thêm máy tính cho Ban tư vấn học đường; - TVV chưa tính tiết kiêm nhiệm khơng có hỗ trợ tài - Đã tính tiết kiêm nhiệm cho giáo viên làm nhiệm vụ TVV theo quy định; Quan sát Bảng 3.1 thấy thay đổi tích cực Nhà trường công tác tư vấn học đường, cụ thể năm học 2018 – 2019 trở trước công tác tư vấn học đề cập đến với mức độ chung chung không có hoạt động thể rõ hiệu công tác tư vấn CBQL nhà trường thấy vai trị quan trọng cơng tác tư vấn học đường nhiên quan tâm đầu tư cho cơng tác tư vấn học đường cịn rất hạn chế Năm học 2020 - 2021 qua tư vấn tác giả đề tài Hiệu trưởng nhà trường có thay đổi rõ rệt nhận thức thấy rõ vai trị cơng tác tư vấn học đường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nên có thay đổi, cụ thể: mời chuyên gia tư vấn tâm lý tập huấn trao đổi nghiệp vụ với TVV nhữn giáo viên có lực chuyên môn vững kỹ sống am hiểu rộng lĩnh vực; năm học trước nội dung công tác tư vấn học đường thường lồng ghép chương trình hành động Đồn trường thường phân cơng cho Phó Hiệu trưởng đạo nhiên năm học 2020 – 2021 thân Hiệu trưởng trực tiếp đạo làm Trưởng ban Ban tư vấn học đường Ban tham mưu xây dựng Kế hoạch hoạt động cụ thể đầy đủ, đặc biệt chế độ cho đội ngũ làm công tác tư vấn, Nhà trường giảm tiết dạy cho giáo viên làm TVV hỗ trợ thiết bị làm việc cho TVV Đặc biệt năm học 2020 – 2021, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Nhà trường triển khai hình thức tư vấn đa dạng, nội dung phù hợp giúp học sinh nhận thức rõ vấn đề, tránh tác động tiêu cực từ bên Trước thực đề tài công tác tư vấn học đường, hầu hết cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường có nhận thức chung chung vai trị cơng tác tư vấn học đường cho rằng công tác tư vấn học đường có ảnh hưởng đến kết giáo dục toàn diện, có học sinh khó khăn ren luyện thường nghĩ đến phương án “nhờ” Đoàn trường xử lý bằng hình thức phạt lao động Sau thực đề tài từ CBQL đến giáo viên thường quan tâm đến phương án tư vấn để học sinh nhận thiếu sót thân từ đó thay đổi Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thực quan tâm đến tư 26 vấn học đường nhiều sau tập huấn, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần trước chưa áp dụng đề tài thường tiết sinh hoạt căng thẳng GVCN học sinh, học sinh thường cảm thấy lo lắng đến tiết sinh hoạt tường mong muốn sớ kết thúc tiết sinh hoạt, sau tập huấn năm học 2018 – 2019, 2019 - 2020 tiết sinh hoạt lớp GVCN xây dựng thành chuyên đề giáo dục kỹ sống nên học sinh hào hứng mong chờ đến tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Bảng 3.2 Đánh giá vai trị cơng tác tư vấn học đường Trước áp dụng đề tài Đối tượng khảo sát Số lượn g Rất quan trọng Quan trọng Sau áp dụng đề tài không quan trọng Rất quan trọng Quan trọng không quan trọng SL % SL % SL % SL % SL % SL % CBQL 0 66.7 33.3 100 0 0 GV 52 3.8 36 69.2 14 27 38 72.1 14 26.9 0 HS 127 0.7 41 32.2 83 65.1 39 30.7 71 55.9 17 13.4 Đánh giá vai trị cơng tác tư vấn học đường thể thay đổi tích cực nhận thức CB, GV học sinh điều đó khẳng định tính hiệu đề tài nghiên cứu 3.4.2 Kết hoạt động tư vấn học đường năm học 2020 - 2021 Trước thực đề tài hoạt động giáo dục kỹ sống, giáo dục lý tưởng sống cho học sinh có đề cập vào hoạt động giờ lên lớp, thông qua số hoạt động tập thể như, lễ kỷ niệm, hoạt động giáo dục kỹ sống tổ chức thành chuyên đề “Sinh hoạt cờ” hàng tuần với nội dung Câu lạc theo sở thích “kết nối đam mê, chinh phục thử thách”, tìm kiếm tài năng, tìm kiếm ý tượng sáng tạo khoa học kỹ thuật đặc biệt nhà trường mời diễn giả tiếng, người có tầm ảnh hưởng lớn sức lan tỏa lớn NGND, GS – TS Nguyễn Lân Dũng, TS Vũ Việt Anh – Giám đốc Học viện Thành Công, diễn giả Lê Đình Hiếu - Học viện đào tạo phương pháp tư kỹ sống để giáo dục kỹ sống, để “truyền lửa” cho học sinh qua đó để thấy đề tài tác động đến CBQL, GV nhà trường việc định hướng, tư vấn cho học sinh Đặc biệt với hoạt động thiện nguyện, sân chơi “Bình tĩnh đối diện”, hoạt động Sân chơi học đường giúp học sinh mạnh dạn tham gia hoạt động tập thể, giao lưu với diễn giả, phát biểu ý kiến trước tập đặc biệt hầu hết học sinh gặp thầy, cô giáo người lớn tuổi chào hỏi rất lễ phép, bên cạnh đó hoạt động thiện nguyện phong trào “Mỗi ngày việc tốt” học sinh toàn trường hưởng ứng thực rất tự giác Sau tư vấn đa số học sinh có chuyển biến rất tích cực, học sinh cởi mở, chia sẻ với giáo viên nhiều hơn; học sinh với học sinh thân thiện đồn kết hơn, đặc biệt tình trạng bạo lực trường học không có Bảng 3.3 Đánh giá mức độ học sinh thường xuyên chia sẻ với giáo viên vấn đề tình bạn, tình yêu, vấn đề ứng xử hàng ngày Số học sinh khảo sát: 121 27 Rất thường xuyên Thời điểm Không Thường xuyên thường xuyên Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến 0 17 14 38 32 26.4 56 46.2 20 Trước ứng dụng tư vấn học đường Không bao giờ Số ý kiến % 31.4 66 54.6 16.5 13 10.9 % Sau ứng dụng tư vấn học đường Ban tư vấn học đường tạo phối hợp tốt giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh việc giáo dục học sinh Khi học sinh có vấn đề vướng mắc phụ huynh chủ động báo cho giáo viên chủ nhiệm Nhờ đó nắm bắt tình hình học sinh học trường nhà phối hợp với gia đình giải tốt vấn đề học sinh Một số học sinh có biểu thờ với vất vả cha mẹ, thích hưởng thụ, lười học lười lao động Qua nhiều tư vấn học đường, đặc biệt qua hoạt động giáo dục kỹ sống đề cập đến lòng hiếu thảo cha mẹ, nhiều em có tiến Một số phụ huynh phản ánh em biết thu xếp thời gian học tập để phụ giúp việc nhà, số em ngồi thời gian học cịn xin làm thêm để có tiền phụ cha mẹ Hầu hết em ý thức vất vả cha mẹ, biết thương thơng cảm với cha mẹ Trước thực đề tài, có số giáo viên phản ánh số học sinh có thái độ chưa chuẩn mực, hút thuốc, vi phạm số nội quy nhà trường buộc nhà trường năm học phải tổ chức họp để kỷ luật học sinh, nhiều học sinh cuối năm phải ren luyện thêm ý thức năm học 2020 – 2021 triển khai đề tài học sinh ngỗ ngược, vi phạm nội quy Ban tư vấn hướng dẫn trở thành học sinh ngoan xông xáo hoạt động tập thể Chính thấu hiểu Ban tư vấn học đường động viên em trở thành học sinh tích cực, đứa ngoan, lễ phép Bảng 3.4 Tổng hợp số tiến học sinh ren luyện Trước áp dụng đề tài Chỉ số (Năm học 2018 – 2019) (Năm học 2020 - 2021) Số học sinh: 797 Số học sinh: 872 Số lượng Học sinh tham gia hỗ trợ hoạt động Ban tư vấn học đường Học sinh có “việc tốt” tham gia phong trào “mỗi ngày Sau áp dụng đề tài Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 281 28.7 469 53.8 423 53.1 671 77 28 việc tốt” Học sinh bị kỷ luật năm học 11 1.3 0 Học sinh bi ren luyện he 26 3.3 0.7 Qua bảng 3.4 nhận thấy cơng tác tư vấn tác động tích cực đến kết ren luyện học sinh đó biểu tích cực ren luyện học sinh có xu hướng số lượng ngày tăng tính chất hoạt động hiệu quả, hành vi tiêu cực ngày giảm biểu hiệu vi phạm nội quy không thuộc ý thức Sau áp dụng đề nghiên cứu nhận thức CBQL, GV, HS cha mẹ học sinh công tác tư vấn học đường thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực: Ban Giám hiệu nhà trường trọng đến công tác tư vấn học đường nhiều hơn; đội ngũ giáo viên phân công làm TVV nhiệt huyết có trách nhiệm với công việc, đặc biệt đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có nhiều giải pháp, Biện pháp để giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh chưa ngoan; học sinh động hơn, tham gia hoạt động tập thể tích cực hiệu hơn, kết học tập ren luyện học sinh tiến rõ rệt theo ngày; cha mẹ học sinh tin tưởng, đồng thuận với chủ trương, phương pháp giáo dục nhà trường từu kết này, khẳng định đề tài có tính khả thi cao C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Năm học 2020 – 2021 tình hình diễn biến phức tạp dịch COVID-19 điều kiện thiên tai khó khăn với nỗ lực thân đồng thuận tập thể sư phạm đưa đề tài áp dụng vào đơn vị công tác, qua đó góp phần nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học đạt kết bật: Đội ngũ cán bộ, giáo viên đồn kết, nhất trí, tận tâm công tác không ngừng tu dưỡng, ren luyện, phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ giao; chất lượng giáo dục toàn diện 29 ngày nâng cao khẳng định, học sinh nhà trường chăm, ngoan học giỏi có ý thức ren luyện phấn đấu, sống có trách nhiệm lý tưởng; tập thể nhà trường đoàn kết, thống nhất cao thực nhiệm vụ - Tập thể tiên tiến xuất sắc, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh tặng Bằng khen Qua nghiên cứu, đạo, thực đề tài nâng cao hiệu công tác tư vấn học đường trường THPT có số nhận định sau: Đề tài kết trình nghiên cứu nguồn tư liệu, kênh thông tin đảm bảo độ tin cậy Tiến hành kiểm tra, đánh giá khách quan, khoa học CBQL, GV, HS TVV tham gia để đưa tính xác, cần thiết khả thi Biện pháp Chúng khảo sát thực trạng công tác tư vấn học đường trường THPT địa bàn huyện từ đó đề xuất Biện pháp bản: Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh - Tư vấn viên hoạt động tư vấn tâm lý nhà trường; Kế hoạch hoá tư vấn học đường nhà trường; Hoàn thiện máy nhân làm cơng tác tư vấn học đường; Điều chỉnh mơ hình tư vấn học đường trường THPT; Bồi dưỡng đội ngũ GV, TVV lực tư vấn tâm lý; Tăng cường ren luyện kỹ sống, giá trị sống cho học sinh; Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh Tuy nhiên điều kiện khách quan nên đề tài thực nghiệm trường THPT tác giả công tác Chúng khẳng định đề tài nghiên cứu độc lập tác giả địa phương có giá trị thực tiễn cao áp dụng phù hợp với trường THPT địa bàn, đề tài đề tài chưa công bố bất tài liệu Ý nghĩa đề tài: Đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu cơng tác tư vấn học đường tình hình trường THPT huyện X, tỉnh Hà Tĩnh” đề tài có tính ứng dụng vào thực tiễn cao xu đổi giáo dục nay, nghiên cứu đề tài giúp có thêm số giá trị lý luận lẫn thực tiễn công tác tư vấn học đường, cụ thể: Đối với thân: Đề tài giúp hệ thống hóa, khái quát hóa khái niệm, đánh giá thực trạng tìm biện pháp phù hợp Đặc biệt, hoạt động tư vấn cho học sinh cần tác động đồng thời biện pháp để đưa lại hiệu cao Đối với Nhà trường: Đề tài khó khăn, tồn hướng giải thích hợp, giúp HS có khó khăn học tập trở ngại tâm lý có định hướng, phương án giải khó khăn thân theo hướng tích cực; HS biết tự tơn trọng thân xác định vấn đề quan trọng hòa nhập vào môi trường cộng đồng thân thiện; giúp nhà trường, gia đình, xã hội có phương pháp giáo dục phù hợp, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục giảm tải chương trình học, Tăng cường hoạt động NGLL, bố trí thêm nội dung dạy kỹ sống, dạy cho học sinh biết tự ý thức, tự giác, xác định vài trò, trách nhiệm cá nhân - Cần phối hợp, tăng cường công tác tư vấn học đường trường học 30 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm công tác tư vấn học đường Nhân rộng mơ hình tư vấn học đường hiệu quả; - Phối hợp với Đài PTTH Hà Tĩnh mở chuyên mục tư vấn cho lứa tuổi học sinh xuyên suốt năm học mơ hình “ Chương trình cửa sổ tình yêu” phát vào Chủ nhật hàng tuần Đài tiếng nói Việt Nam - Phối hợp với quan Tỉnh đoàn để mời diễn giả có khả tốt tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề giáo dục ý thức, kỹ sống cho học sinh; Phối hợp Sở Y tế mở đợt thăm khám sức khỏe tinh thần cho học sinh 2.3 Đối với quyền địa phương phụ huynh - Tăng cường phối hợp, hợp tác với Nhà trường công tác giáo dục học sinh, đặc biệt tổ chức Đoàn niên triển khai tốt quy định 77 quản lý đoàn viên sinh hoạt nơi cư trú - Nắm bắt tâm tư, nguyên vọng học sinh có phối hợp với Nhà trường giải vụ việc liên quan đến bạo lực học đường Phụ huynh cần quan tâm thường xuyên đến em, có uốn nắn kịp thời, phối hợp chặt chẽ với Nhà trường tồn xã hội làm tốt cơng tác giáo dục 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị 29 đổi [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 31/2017/TT-BGĐT việc Hướng dẫn thực công tác TVHĐ [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thông tư số 06/2019/TT-BGĐT, Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Chỉ thị số 993/2019/CT-BGĐT, Tăng cường phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục [5] Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Chính trị Quốc gia [6] Lê Thục Anh (2017), Tâm lý học đường cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông nay, Tạp chí khoa học tập 46, số 3B [7] Phan Thị Khoa (2014), Vận dụng tư vấn học đường để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 10A2 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, Tuyển tập SKKN Sở GDĐT Khánh Hòa [9] Nguyễn Thị Minh Huệ (2013), Tư vấn tâm lý học đường trường THPT Thành phố Đà Nẵng: thực trạng giải pháp, Tạp chí giáo dục [10] Tài liệu từ website: google.com.vn, violet.vn, youtube.vn… 32 ... bảo đảm an toàn, vừa giúp học sinh trì nếp học tập 1.1.2 Những vấn đề liên quan công tác tư vấn học đường 1.1.2.1 Khái niệm tư vấn, tư vấn tâm lý, tư vấn học đường Tư vấn từ hoạt động chuyên... tác tư vấn học đường trường trung học phổ thông địa bàn huyện X, tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt tình hình đề xuất số Biện pháp để nâng cao công tác tư vấn học đường cụ thể trường THPT X Đối tư? ??ng... Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác tư vấn học đường trường THPT 1.2.1 Thực trạng đội ngũ tư vấn viên trường THPT Hiện nay, trường THPT địa bàn huyện X chưa thực có đội ngũ chuyên trách công

Ngày đăng: 09/12/2022, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan