LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN(KARYOTYPE) VÀ MỘT SỐ LOCUS GEN CỦA TÔM SÚ (PENAEUS ONODON) THU THẬP TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM

79 7 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN(KARYOTYPE)   VÀ MỘT SỐ LOCUS GEN CỦA TÔM SÚ (PENAEUS ONODON)  THU THẬP TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II Contents 2MỞ ĐẦU 2I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4CHƯƠNG 1 4TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 41 1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ 41 1 1 Giới thiệu về tôm sú 6Hình.

Contents MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ 1.1.1 Giới thiệu tôm sú Hình 1.1.1 Tơm Sú 1.1.2 Phân loại .6 Theo hệ thống phân loại Holthui (1980) Barnes (1987), tôm sú thuộc 1.1.5.1 Tập tính ăn 11 1.1.5.2 Lột xác 12 Sau giai đoạn Mysis ấu trùng biến thành hậu ấu trùng Chúng sử dụng chân bơi phụbơi lội chủ yếu Có thể phân biệt hậu ấu trùng Mysis chổ chân bơi hậu ấu trùng dài có nhiều lơng cứng, lưng thẳng 13 1.1.6 Tình hình ni tơm sú .13 1.2 NHIỄM SĂC THỂ (KARYOTYPE) 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.3 NGHIÊN CỨU KARYOTYPE VÀ ỨNG DỤNG 31 1.4.3 Tiêm ứng dung củ a gen phòng chống dịch bệnh cho tôm Sú46 CHƯƠNG II .50 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .50 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 50 2.1.1 Thời gian 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 63 3.1 Mổ lấy túi tinh tôm Sú 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .75 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 77 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRỌNG DIỆU NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN (KARYOTYPE) VÀ MỘT SỐ LOCUS GEN CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THU THẬP TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ GIANG AN TS NGUYỄN THỊ THẢO NGHỆ AN - 2016 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nước có bờ biển kéo dài, điêu kiện khí hậu môi trường thuận lợi cho phát triển nghê nuôi trồng thủy sản, với đầu tưvê kinh tế khoa học kỹ thuật, năm qua, nghê ni tơm phát triển mạnh vê diện tích, tăng vê sản lượng, cải tiến vê suất sản phẩm Nuôi tôm công nghiệp, đặc biệt nuôi tôm sú mạnh của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam Với thời gian sinh trưởng ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh, hệ số tiêu thu thức ăn thấp, giá trị xuất cao, tận dung triệt để vùng đất hoang hóa, vùng đất trồng lúa suất thấp, nghê nuôi tôm thật mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân Nuôi trồng thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng đóng góp phần đáng kể thị phần xuất của nước ta Trong đó, ni tơm ngành mũi nhọn mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho Việt Nam Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP): Kim ngạch xuất tôm năm 2009 đạt 1,6 tỷ USD Việt Nam xuất tơm vào 82 thị trường, tôm sú chiếm 75% giá trị xuất mặt hàng tôm Năm 2010, tôm sú sản phẩm xuất chủ lực, kim ngạch xuất tôm sú đạt 2,1 tỷ USD [17] Theo tổng cuc Thuỷ Sản, đến thời điểm 31/10/2014 diện tích ni tơm nước 676 nghìn ha, diện tích ni tơm sú 583 nghìn ha, tơm thẻ chân trắng 93 nghìn ha, sản lượng thu hoạch 569 tấn, sản lượng tơm sú đạt 241 nghìn tấn, tơm thẻ chân trắc 328 nghìn tấn.[17] Chiến lược phát triển của nước khu vực để có ngành sản xuất tôm sú bên vững, hạn chế tới mức tối thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái Nên tảng cho chiến lược phát triển phát triển nguồn tôm địa với chương trình nhân giống khoa học để nâng cao tỷ lệ sống tăng trưởng Để đạt muc đích này, việc nghiên cứu cấu trúc chức của tồn hệ gen (genome) tơm sú vấn đê khoa học định hướng ứng dung quan trọng Những nghiên cứu chi tiết vê genome, transcriptome proteome của tôm sú cung cấp thông tin sinh học giúp cho việc xác định tính trạng cần thiết tính kháng bệnh, tính chống chịu điêu kiện bất lợi của mơi trường, tính trạng định suất chất lượng của tôm Các thị phân tử thông tin quan trọng khác có từ nghiên cứu genome của tơm sú đóng góp cách có ý nghĩa hiệu cho cơng tác chọn giống ni trồng tơm Chính vậy, từ đầu thập kỷ dự án giải mã genome tôm sú đê xuất vào ngày - tháng 10 năm 2004, hội nghị bàn vê hợp tác giải mã genome tơm sú thức tổ chức Bangkok, Thái Lan Hội nghị với tham dự của 12 nước (Úc, Canada, Trung quốc, Hồng Kông, Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Hoa Kỳ Việt Nam) đê xuất Ban đạo chương trình hành động để giải khâu tiến tới giải mã toàn genome tôm sú Tuy nhiên, việc nghiên cứu thiết lập đồ genome của tôm sú cần phải thực hiểu biết vê cấu trúc phân bố của gen nhiễm sắc thể Để góp phần vào cơng việc thành cơng của dự án lựa chọn đê tài: “Nghiên cứu kiểu nhân (Karyotype) số locus gen tôm sú (Penaeus Monodon) thu thập số vùng Việt Nam” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định kiểu nhân (Karyotype) phân bố locus gen của tôm sú Penaeus monodon số vùng Việt Nam III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu nhận mô tinh hồn của tơm sú Penaeus monodon vùng khác Việt Nam; Nghiên cứu đặc điểm vê số lượng, hình dạng kiểu nhân của tơm sú Panacaeus monodon; Bước đầu thăm dò số locus gen nhiễm sắc thể của tôm sú Penaeus monodon CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ 1.1.1 Giới thiệu tơm sú Tơm sú có tên khoa học Penaeus monodon Fabricius mô tả đặt tên năm 1798 Ngồi ra, lồi tơm cịn gọi với tên địa phương tơm rong Cơ thể tơm sú có màu xanh đậm, có vân sắc tố trắng đen đốt bung Phần lại của thân biến đổi từ màu nâu sang màu xanh đỏ (Hình 1.1.1) Trong lồi tơm ni, tơm sú lồi có kích thước lớn (có thể lên đến 330 mm lớn vê chiêu dài thể) lồi tơm thương mại quan trọng [18] Tơm sú có nguồn gốc từ Ấn Độ Dương, phía Tây Nam Thái Bình Dương ni chủ yếu nước châu Á [23] Lồi tơm sống nơi chất đáy bùn pha cát với độ sâu từ ven bờ đến 40m nước độ mặn từ 34 0/00 Tơm sú có khả sinh trưởng nhanh, - tháng đạt cỡ trung bình 40 - 50 g Tôm sú trưởng thành tối đa có chiêu dài từ 220 - 250 mm, trọng lượng đạt từ 100 - 300 g, đực dài từ 160 - 200 mm, trọng lượng đạt từ 80 - 200 g Tơm sú có tính ăn tạp, thức ăn ưa thích thịt lồi nhuyễn thể, giun nhiêu tơ giáp xác Vê mặt phân bố, nước ta tôm sú phân bố từ Bắc vào Nam, từ ven bờ đến vùng có độ sâu 40 m, vùng phân bố vùng biển tỉnh Trung [11] Tơm sú lồi giáp xác có vỏ kitin bao bọc bên ngồi thể nên phát triển của chúng mang tính gián đoạn đặc trưng gia tăng đột ngột vê kích thước khối lượng Sau lần lột xác, thể tơm sú tăng nhanh vê kích thước Q trình tùy thuộc vào môi trường nước, điêu kiện dinh dưỡng giai đoạn phát triển của cá thể Tôm sú thuộc lồi dị hình phái tính, có kích thước lớn đực độ tuổi Có thể phân biệt đực thơng qua hình dạng quan sinh duc bên ngồi Tuổi thành thu c sinh duc của tôm đực tôm tự nhiên từ tháng thứ tám trở [11] Trong tự nhiên, tôm sú sống môi trường nước mặn, sinh trưởng tới mùa sinh sản chúng tiến vào gần bờ đẻ trứng Tôm đẻ trứng nhiêu hay phuthuộc vào chất lượng của buồng trứng trọng lượng của thể Sau trứng đẻ 14 - 15 giờ, nhiệt độ 27 - 28 0C nở thành ấu trùng Ấu trùng theo sóng biển dạt vào vùng nước lợ Trong môi trường này, ấu trùng (larvae) tiến sang thời kỳ hậu ấu trùng (postlarvae) tôm giố ng (juvenile) bơi biển, tiếp tuc chu trình sinh trưở ng, phát triển sinh sản của chúng Ở giai đoạn chu kỳ sinh trưởng, tôm phân bố thủy vực khác vùng cửa sông, vùng biển ven bờ hay vùng biển khơi có tính sống trơi hay sống đáy [11], [21] Thịt tôm sú loại thực phẩm thủy sản có lợi cho sức khỏe người ưa thích giới Việt Nam Thực phẩm từ tôm tốt cho sức khỏe chứa protein lượng thấp, chất béo, có hàm lượng selenium, amino acid cao, ngồi cịn nguồn cung cấp vitamin cho người Nhiêu vitamin tôm cần thiết cho da khỏe mạnh, xương B6, E, A, D B12 Hàm lượng vitamin B12, axit béo omega - cao tơm có lợi cho tim mạch, ngăn chặn tắc nghẽn mạch máu bảo vệ chống lại bệnh Alzheimer Các nghiên cứu trước cho rằng: thực phẩm từ tơm có chứa cholesterol ảnh hưởng đến tim mạch Tuy nhiên, so sánh với thực phẩm khác trứng tơm có hàm lượng cholesterol thấp Do đó, ăn tơm chống lại bệnh rối loạn nhịp tim huyết áp cao Hàm lượng muối khoáng cao, đặc biệt selenium tơm có vai trị cảm ứng tổng hợp sửa chữa DNA, loại bỏ tế bào bất thường, ức chế sinh sản tế bào ung thư gây nên chết theo chương trình (apoptosis) của tế bào Ngồi ra, selenium cịn tham gia vào vị trí hoạt động của nhiêu protein quan trọng, bao gồm enzyme chống oxy hóa [20], [19] Tơm sú loài động vật thủy sản khai thác tự nhiên nuôi, mang lại lợi nhuận lớn nhờ xuất nhiêu nước giới, có nước châu Á Thái Lan, Việt Nam, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ [21] Nghê ni tơm sú có ưu lớn nước nguồn tài nguyên địa ni khai thác lâu dài, có đóng góp quan trọng vào vấn đê an tồn lương thực, xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội của nước Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2010, diện tích ni tơm sú nước đạt 613.718 ha, giá trị xuất tôm sú đạt 1,45 tỷ USD [16] Hình 1.1.1 Tơm Sú 1.1.2 Phân loại Theo hệ thống phân loại Holthui (1980) Barnes (1987), tôm sú thuộc Giới: Animalia Ngành: Arthropoda Ngành phu: Crustatacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Bộ phu: Natantia Siêu họ: Penaeoidea Họ: Penaeidae Chi: Penaeus Lồi: monodon Hình 1.1.2 Ảnh chụp hình dạng bên ngồi giải phẫu tơm sú 1.1.3 Vịng đời Chu kỳ sinh trưởng của tôm sú gồm nhiêu giai đoạn, trải qua thời kỳ biến thái khác Tôm mẹ đẻ trứng, sau 13 - 14 giờ, trứng nở thành ấu trùng Nauplius Do có nỗn hồng nên ấu trùng Nauplius khơng cần lấy thức ăn, sang ngày thứ 4, ấu trùng Nauplius chuyển sang giai đoạn Protozoea Trong vòng 72 giờ, sau lần lột xác Protozoea phát triển thành ấu trùng Mysis Thời kỳ ấu trùng Mysis dài khoảng - ngày, tiếp tuc chuyển sang giai đoạn post larvae Giai đoạn post larvae kéo dài 15 - 20 ngày Sau giai đoạn post larvae giai đoạn tôm trưởng thành, kéo dài từ đến tháng Sau đến tháng, tơm thành thu c có khả sinh sản Hormone điêu khiển tăng trưởng của tôm Gonal inhibiting hormone (GIH), sản xuất tế bào thần kinh quan X của cuống mắt, vận chuyển tới xinap của tuyến giáp đưa vào kho dự trữ cần tiết ra, nên cắt mắt của tôm thúc đẩy chu kỳ lột xác, đem lại thành thuc mau chóng Cu thể: – Giai đoạn Nauplius: Ấu trùng tôm dinh dưỡng nỗn hồn – Giai đoạn Zoea: Tơm dinh dưỡng ngồi, thức ăn ưa thích tảo silic điển hình lồi Skeletonema costatum, chaetocerot, ấu trùng của Artemia Ngồi cịn sử dung ln trùng Brachionus sp – Giai đoạn Mysis: Thức ăn ưa thích của ấu trùng tôm loại ấu trùng Nauplius Artemia Ngồi cịn sử dung ln trùng Brachionus sp – Giai đoạn hậu ấu trùng (Postlarvae): Tôm chuyển sang ăn đáy thức ăn bao gồm loài động vật phù du, xác động vật thối rữa… – Giai đoạn tôm trưởng thành: Sống tầng đáy thức ăn chủ yếu động vật đáy, lớp hai mảnh võ, xác động vật thối rữa,… Men tiêu hóa dày của tơm chủ yếu Peptilaza điêu chứng tổ tơm lồi ăn nghiêng vê đơng vật chủ yếu Hình 1.1.3 Sơ đồ vịng đời tơm sú Penaeus monodon Nguồn: http://tailieu.vn/tag 1.1.4 Cấu tạo tôm sú Tôm sú gồm phận: - Chủy: cứng, có cưa Phía chủy có - răng, chủy có - Mũi khứu giác râu: quan nhận biết giữ thăng cho tôm - cặp chân hàm: lấy thức ăn bơi lội - cặp chân ngực: lấy thức ăn bò - Cặp chân bung: bơi - Đi: có cặp chân để tơm nhảy xa, điêu chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp - Bộ phận sinh duc phía bung Hình 3.1: Mơ tinh hồn của tơm Sú mổ khơng bảo toàn 3.2 Nghiền mẫu chọn phần để quan sát Thông thường thường dùng cách dùng đũa thủy tinh để nghiên phương pháp cho thấy chành làm cho mẫu khó xác định để nghiên nát hết Chúng cho vào ống Eppendorp dùng kéo nhỏ cắt nhỏ mẫu vật, kết mẫu cắt nghiên cho kết quan sát rõ Chúng lấy mô tinh hồn từ tơm Sú tiến hành chia thành mẫu tiến hành sau: Bảng 3.2 Kết quan sát sử dung phương pháp nghiên mẫu Dùng phương Thời gian nghiên pháp mẫu Nghiên trực tiếp 20 phút Cắt, nghiên 14.5 phút Cắt, nghiên 17 phút Nghiên trực tiếp 26 phút Cắt, nghiên 17.3 phút Mẫu thí nghiệm Kết Quan sát tế bào Quan sát NST bung Quan sát rỗ NST Quan sát tế bào Nhìn rõ NST bung 3.3 Dung dịch nhược trương 3.3.1 Xác định dung dịch nhược trương hữu hiệu Trong trình tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu kiểu nhân của tơm Sú, sử dung du g dịch nhược trương sử dung nhiêu dung dịch nhược trương khác nhau, nhiên q trình thí nghiệm loại dung dịch sử dung làm dung dịch nhược trương để nghiên cứu Chúng tối tiến hành làm lặp lại 15 lần cho loại dung dịch điêu kiện nhiệt độ phòng nhau: Bảng 3.3: Các loại dung dịch nhược trương Số Loại dung dịch Số mẫu sử Số mẫu quan sát dung mẫu không quan sát Tỉ lệ % NaCl 0.075M KCl 0.075M CaCl 0.075M 15 10 20% 15 11 73.3% 15 33.3% Qua bảng ta thấy dung dịch nhược trương phù hợp KCl 0.075M 3.3.2 Tìm thời gian tối ưu nhược trương với dung dịch KCl 0.075M Chúng tiến hành thí nghiệm điêu kiện nhiệt độ 37 oC với mốc thời gian khác Bảng 3.4: thời gian nhược trương dung dịch KCl 0.075M Thời gian nhược Số mẫu quan sát Số mẫu không trương quan sát 30 phút 40 phút 50 phút 10 60 phút 70 phút Kết quan sát Chỉ quan sát thấy tế bào Quan sát thấy tế bào to Quan sát tế bào bắt đầu bung NST Tế bào bung hết quan sát NST Các NST bung không xác định Hình 3.4: Tiêu nhược trương dung dịch KCl 0.075M 30 phút Hình 3.5: Tiêu nhược trương dung dịch KCl 0.075M 40 phút Hình 3.6: Tiêu nhược trương dung dịch KCl 0.075M 50 phút Hình 3.7: Tiêu nhược trương dung dịch KCl 0.075M 60 phút Hình 3.8: Tiêu nhược trương dung dịch KCl 0.075M 70 phút Qua hình qua Bảng 3.4 thấy thời gian tối ưu của dung dịch KCl 0.075M từ 50 – 60 phút 3.4 Ủ với dung dịch Concicine Chúng sử dung concicine tiêm vào mai nhỏ trực tiếp vào mẫu mô pha dung dịch concicine vào nước sau ni tơm vào dung dịch nhiên rút tiêm vao tôm làm tơm chết nhanh cịn nhỏ trực tiếp có kết cao Sau chúng tơi khảo sát thí nghiệm: Thời gian nhược Số mẫu quan sát Số mẫu không trương 120 phút 15 quan sát 180 phút 15 240 phút 14 300 phút 15 360 phút 15 Kết quan sát Các NST dàn Chỉ quan sát thấy NST NST to bình thường Quan sát NST rõ ràng Quan sát NST rõ ràng Hình 3.9 Tiêu xử lý Concicine 2h Hình 3.10 Tiêu xử lý concicin 3h Hình 3.11 Tiêu xử lý concicin 4h Hình 3.12 Tiêu xử lý concicine 5h Hình 3.12: Tiêu xử lý concicine 6h Qua hình ảnh kết ta thấy xử lý concicine thời gian từ – cho kết tốt thí nghiệm 3.5 Xác định NST tơm Sú Trong số 122 lam kính chuẩn bị, có lam có chứa đủ tế bào metaphase trải đêu (n=22) để phân tích cách rõ ràng, điêu khó khăn cho muốn nỗ lực phân tích karyotype của loài giáp xác mười chân sống biển Số lượng NST nhị bội 88, phù hợp với nghiên cứu trước (Xiang et al.1993; Kumar & Lakra 1996) Karyotype của P Monodon (Hình 4) bao gồm 40 cặp metacentrics, cặp acrocentrics/telocentrics (Tỷ lệ cánh lớn bảy) cặp submetacentrics (Tỷ lệ cánh 4.0, phân loại vào submetacentrics với tỷ lệ cánh dao động từ 1.7 đến 7.0) Do kích thước NST nhỏ, khó phân biệt khác biệt NST giới tính Hình 3.13 Bộ NST tôm Sú chup qua phần mêm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hoàng, Trần Linh Thước (2005), "Tạo dịng biểu gen mã hóa cho protein vỏ VP19 của WSSV gây bệnh đốm trắng tôm sú (Penaeus monodon)", Tạp chí di truyền ứng dụng 4, tr 210 - 216 Nguyễn Văn Hảo (2005), "Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp", Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Hảo, Trương Hồng Việt, Thới Ngọc Bảo, Vũ Hồng Như Yến, Đào Thị Hương (2007), "Đánh giá trạng sản xuất giống bệnh thường gặp tôm sú bố mẹ ấu trùng trại giống miên Nam", Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, tr 319 - 331 LêThị Hội, Đinh Thương Vân, Đinh Duy Kháng, Lê Trần Bình (2001), "Tách dịng xác định trình tự đoạn ADN đặc hiệu của virus gây bệnh đốm trắng tôm sú Việt Nam", Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, tr 341 - 347 Đỗ Ngọc Liên (2004), "Miễn dich học sở", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Văn Mẫn (2003), "Ứng dụng tin học sinh học", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương (2008), "Giáo trình miễn dịch học động vật thủy sản", Trường Đại học Cần Thơ Bùi Quang Tê (2003), "Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị", Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thảo, Quyên Đình Thi, Đào Thị Tuyết, LêThị Thu Giang, Phạm Anh Tuấn (2004), "Đánh giá tính đa hình của quần đàn tôm sú (Penaeus monodon) nuôi Việt Nam phương pháp Microsattelite", Tạp chí Công nghệ sinh học tr 315 - 324 10 Nguyễn Việt Thắng (1996), "Xác định ngun nhân gây bệnh cho tơm Đồng Bằng Sông Cửu Long biện pháp tổng hợp để phòng trừ bệnh", Báo cáo đề tài khoa học, Bộ Thủy sản, tr 160 - 162 11 Nguyễn Văn Thường, Trương Quốc Phú (2009), "Giáo trình ngưloại II (Giáp xác nhuyễn thể)", Trường Đại học Cần Thơ 12 Phan Thị Phượng Trang, Phạm Hồng Ánh, Nguyễn Đức Hoàng, Trần Linh Thước (2003), "Sử dung vector pQE30 để biểu tinh chế protein vỏ VP28 của virus gây hội chứng đốm trắng tôm sú", Tạp chí Công nghệ sinh học 1, tr 299 - 307 13 Nguyễn Đức Trọng, Trần Ngọc Tuyên, Nguyễn Thị Pha, Trần Vũ Phương, Trần Nhân Dũng, Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Phước Đường (2006), "Chẩn đoán bệnh đốm trắng (White Spot Syndrome virus) cho tôm sú kỹ thuật PCR ", Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tr 207 - 219 14 Hồ Thị Ánh Tuyết (2008), "Giống tôm Sú (tôm he), giai đoạn sinh trưởng", www.maivietbio.com.vn: 15 Đinh Thương Vân, LêThị Hội, Hà Thị Thu, Đinh Duy Kháng (2003), "Tạo dòng biểu E.coli gen mã hóa cho protein vỏ (VP26) của virus gây bệnh đốm trắng tôm sú Việt Nam", Tạp chí Sinh học 27(1), tr 53 - 57 16 Thông xã Việt nam (2010), "Xuất tôm vượt tỷ USD", www.agritrade.com.vn: 17 Hoàng Thị Thu Yến (2012), "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (Penaeus monodon)", Luận văn Tiến sỹ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 Destoumieux-Garzon D., Saulnier D., Garnier J., Jouffrey C., Bulet P., Bachere E (2001), "Crustacean immunity Antifungal peptides are generated from the C terminus of shrimp hemocyanin in response to microbial challenge", J Biol Chem 276(50), pp 47070-47077 19 Lehnert S A., Wilson K J., Byrne K., Moore S S (1999), "TissueSpecific Expressed Sequence Tags from the Black Tiger Shrimp Penaeus monodon", Mar Biotechnol (NY) 1(5), pp 465-0476 20 Reddy K V R., Yedery R D., Aranha C C (2004), "Antimicrobial peptide: Premises and promises", Int J Antimicrob Agents 24, pp 536-547 21 Rosenberry B (2004), “World shrimp farming 2004 In Shrimp News International”, San Diego, California, USA 22 Supungul P., Klinbunga S., Pichyangkura R., Hirono I., Aoki T., Tassanakajon (2004), "Antimicrobial peptides discovered in the black tiger shrimp Penaeus monodon using the EST approach", Dis Aquat Organ 61(1-2), pp 123-135 23 Supungul P., Klinbunga S., Pichyangkura R., Jitrapakdee S., Hirono I., Aoki T., Tassanakajon A (2002), "Identification of immune-related genes in hemocytes of black tiger shrimp (Penaeus monodon)", Mar Biotechnol (NY) 4(5), pp 487-494 24 Tassanakajon A., Amparyup P., Somboonwiwat K., Supungul P (2010), "Cationic antimicrobial peptides in penaeid shrimp", Mar Biotechnol (NY) 12(5), pp 487-505 25 Tharntada S., Ponprateep S., Somboonwiwat K., Liu H., Soderhall I., Soderhall K., Tassanakajon A (2009), "Role of anti-lipopolysaccharide factor from the black tiger shrimp, Penaeus monodon, in protection from white spot syndrome virus infection", J Gen Virol 90(Pt 6), pp 1491-1498 26 Wuthisuthimethavee S., Lumubol P., Toojinda T., Tragoonrung S., Vanavichit(2005), "SSLP-based linkage map construction in black tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius)", ScienceAsia 31, pp 91-97 27 Xian J A., Wang A L., Ye C X., Chen X D., Wang W N (2010), “Phagocytic activity, respiratory burst, cytoplasmic free-Ca(2+) concentration and apoptotic cell ratio of haemocytes from the black tiger shrimp, Penaeus monodon under acute copper stress”, Comp Biochem Physiol C Toxicol Pharmacol 152(2), pp 182-188 28 Xu Z R., Du H H., Xu Y X., Sun J Y., Shen J (2006), "Crayfish Procambarus clarkii protected against white spot syndrome virus by oral administration of viral proteins expressed in silkworms", Aquaculture 253, pp 179183 29 You E M., Liu K F., Huang S W., Chen M., Groumellec M L., Fann S J., Yu H T (2010), "Construction of integrated genetic linkage maps of the tiger shrimp (Penaeus monodon) using microsatellite and AFLP markers", Anim Genet 41, pp 365-376 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRỌNG DIỆU NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN (KARYOTYPE) VÀ MỘT SỐ LOCUS GEN CỦA TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THU THẬP TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ... bố của gen nhiễm sắc thể Để góp phần vào cơng việc thành cơng của dự án lựa chọn đê tài: ? ?Nghiên cứu kiểu nhân (Karyotype) số locus gen tôm sú (Penaeus Monodon) thu thập số vùng Việt Nam? ?? II... TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định kiểu nhân (Karyotype) phân bố locus gen của tôm sú Penaeus monodon số vùng Việt Nam III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu nhận mơ tinh hồn của tơm sú Penaeus monodon vùng khác Việt

Ngày đăng: 09/12/2022, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan